Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

bai tap tu luan 10 chuong halogen diem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.11 KB, 2 trang )

Bài tập tự luận 10 Nâng cao ---Chương 5: Halogen
CHƯƠNG 5. NHÓM HALOGEN
---------------------------------------------------------------A. TỰ LUẬN.
DẠNG 1: CHUỖI PHẢN ỨNG
1. Hoàn thành chuỗi phản ứng:
a/ HCl
NaCl
Cl2
b/ CaOCl2

Cl2

KClO3

NaClO
c/

F2
OF2

CaF2
SiF4

HF
d/
NaBr

HBrO
Br2

HBr



HBrO3
2. Xác định A,B,C, D,E,F,G:
HCl + MnO2  (A) + (B) rắn + (C) lỏng.
(A) + Fe  FeCl3.
(A) + (C)  (D) + (E)
(D) + Ca(OH)2  (G) + (C).
(F) + (E)  (C)
(F) + (A)  (D).
3. Bổ túc và cân bằng các pt theo sơ đồ:
a. HCl + ?  Cl2 + ? + ?
b. ? + ?  CuCl2 + ?
c. HCl + ?  CO2 + ? + ?
d. HCl + ?  AgCl + ?
e. KCl + ?  HCl + ? + ?
f. Cl2 + ?  HClO + ?
g. Cl2 + ?  NaClO + ? + ?
h. Cl2 + ?  CaOCl2 + ?
i. CaOCl2 + ?  HClO + ?
k. NaClO + ?  NaHCO3 + ?
4. Viết các phương trình biểu diễn dãy biến hóa sau (ghi
rõ điều kiện).
a. MnO2  Cl2  nước javen  NaHCO3.
b. KCl  AgCl Cl2  KClO3.
c. CaOCl2  CaCO3 CO2 HClO  NaClO.
d. Br2 I2 AgI.
b. Cl2  FeCl3 NaCl Cl2  Br2 HBrO NaBrO.
c. H2 HCl Cl2 FeCl2 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 FeSO4
FeCl2  AgNO3.
DẠNG 2: NHẬN BIẾT

1. Nhận biết các dung dịch mất nhãn bằng phương pháp
hóa học.
a. NaOH, HCl, NaCl, NaNO3.
b. KCl, KNO3, HCl, HNO3.

c. KCl, K2SO4, KNO3.
d. HCl, H2SO4, HNO3.
e. Ba(OH)2, H2SO4, Na2SO4 , KCl, HNO3.
f. CaCl2, Ca(OH)2, NaOH, Ca(NO3)2.
g. Ba(OH)2, HCl, NaCl, Na2SO4, KOH.
h. NaF, NaBr, NaI.
i. Na2CO3, NaCl, NaOH, K2SO4, NaBr.
j. KF, KCl, KBr, KI.
k. MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4 không dùng thêm
hóa chất nào khác( câu k)
DẠNG 3: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU CHẾ
1. Viết các phương trình điều chế nước giaven khi chỉ có:
Na, Mangandioxit, hodroclorua.
2. Từ clo và các điều kiện cần thiết viết các phương trình
điều chế:
a. Nước giaven.
b. Clorua vôi.
c. Kali clorat.
d. axit hypoclorơ.
3. Viết các phương trình phản ứng của clo tác dụng với:
Ca, K, Fe, FeCl2, ddNaOH, H2O.Gọi tên sản phẩm.
4. Viết các phản ứng xảy ra giữa các chất(nếu có):
a. Sắt tác dụng với clo.
b. Sắt tác dụng với axit clohidric.
c. Đồng tác dụng với axit clohidric.

d. Đồng oxit tác dụng với axit clohidric.
e. Sắt (II) hydroxyt tác dụng với axit clohidric.
f. Sắt (III) hydroxyt tác dụng với axit clohidric.
g. Canxi cacbonat với axit clohidric.
h. Clo với kali hydroxyt đặc(100oC).
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa
khử, xác định vai trò mỗi chất.
5. Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong dung
dịch? Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
a. NaCl + ZnBr2.
b. KCl + I2.
c. NaOH + KBr.
d. Cl2+ KBr.
e. KCl + AgNO3.
f. NaI + HBr.
g. Cl2 + KBr
h. CuCl2 + MgI2.
6. Viết các phương trình phản ứng xảy ra:
a. CuCl2 + ZnCl2.
b. ZnCl2 + AgCl.
c. Fe + FeCl3.
d. Fe + FeCl2.
e. CuCl2 + KCl.
f. Cu + CuCl2.
g. NaBr + Br2.
h. HCl + Cl2.
i. NaOH + NaCl.
k. Cl2 + Br2.

GVGD: Ngô Thị Điểm



Bài tập tự luận 10 Nâng cao ---Chương 5: Halogen
DẠNG 4: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH
Vấn đề 1: Kim loại hoăc oxit kim loại vào dd HCl
câu 1. Cho 26,1g MnO2 tác dụng hết với 400ml dung dịch
axit clohidric đậm đặc.
a. Tính thể tích khí thoát ra đktc.
b. Tính nồng độ mol HCl.
c. Lượng khí clo thu được có đủ để tác dụng hết với 1,12g
sắt không?
câu 2. Cho 30g hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng hết với
200g dung dịch HCl thu được 5600ml khí (đktc).
a. Tính khối lượng mỗi kim loại.
b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại theo khối
lượng.
c. Tính nồng độ % HCl.
Câu 3. Cho 15g hỗn hợp gồm Fe,Ag tác dụng hết với dung
dịch HCl 15,6% thu được 3360ml khí thu được (đktc).
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại.
c. Tính khối lượng dung dịch HCl phản ứng.
Câu 4. Cho 1,4g sắt tác dụng với 840ml khí clo (đktc).
a. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.
b. Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M đủ để tác dụng hết với
các chất thu được trong phản ứng trên.
Câu 5. Cho 29,8g hỗn hợp gồm Fe,Zn tác dụng hết với
600ml dung dịch HCl thu dược 11,2 lít khí (đktc).
a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại.
b. Tính nồng độ mol HCl.

Câu 6. Cho clo tác dụng với vừa đủ với Fe rồi hòa tan
lượng muối sinh ra vào nước được 100g dung dịch muối có
nồng độ 16,25%.
a. Tình khối lượng muối trong dung dịch.
b. Tính khối lượng sắt và clo (đktc) đã dung.
câu 7. Hòa tan 10,55g hỗn hợp gồm Zn và ZnO vào một
lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% thì thu được 2,24 lít khí
(đktc).
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.
câu 8. Cho 10g hỗn hợp Al, Mg, Cu tác dụng vói dung dịch
HCl dư thì thu được 7,84 lít H2(đktc). Tính thành phần %
khối lượng mỗi kim loại.
câu 9. Để hòa tan hoàn toàn 14,9g hỗn hợp Fe, Zn người ta
cần vừa đúng 250 ml dung dịch HCl 2M.
a. Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.
b. Tính thể tích khí sinh ra (đktc).
câu 10. Hòa tan 7,8g hỗn hợp Al,Mg bằng dung dịch HCl
dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7g.
Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
câu 11. Cho Cho 78,3g MnO2 tác dụng vừa đủ với dung
dịch HCl 20%.
a. Tính khối lượng dung dịch HCl phản ứng và thể tích khí
sinh ra.
b. Tính nồng độ dung dịch muối thu được.
c. Khí sinh ra cho tác dụng vói 250ml dung dịch NaOH ở
nhiệt độ thường. Tính nồng độ mol của NaOH phản ứng và
của dung dịch thu được.
d. Cho khí trên tác dụng với sắt. Hòa tan muối thu được vào


52,5g H2O. Tính nồng độ % của dung dịch muối.
câu 12. Hòa tan 26,6g hỗn hợp hai muối NaCl, KCl vào
nước thành 500g dung dịch A. Cho dung dịch AgNO3 dư
vào dung dịch A thì được 57,4g kết tủa. Tính C% của mỗi
muối trong dung dịch A.
Câu 13. Cho cho 500 ml dung dịch chứa 4,25g AgNO3 vào
500ml dung dịch HCl 1M. Tính nồng độ các chất thu được
sau phản ứng.
câu 14. Khi điện phân dung dịch muối ăn bão hòa để sản
xuất xút, người ta thu được 560 lít khí clo (đktc). |Tính khối
lượng muối ăn chứa 98% NaCl đã dùng để điện phân.
câu 15. Muối ăn bị lẫn các tạp chất là Na2SO4, MgCl2,
CaCl2, CaSO4. Hãy trình bày phương pháp hóa học để loại
bỏ các tạp chất đó.
câu 16. Cho hỗn hợp gồm Cu, Mg vào dung dịch HCl dư
thu được 5,6 lít khí (đktc) không màu và một chất rắn
không tan B. Dùng dung dịch H2SO4đặc nóng để hòa tan
hoàn toàn chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO2(đktc).
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng hỗn hợp A ban đầu.
câu 17. Xác định nồng độ % của dung dịch KBr biết rằng
4,48 lít khí clo đktc đủ để tác dụng hết với KBr có trong
88,81 ml dung dịch KBr đó (D = 1,34g/ml).
câu 18. Vì sao người ta có thể điều chế Cl2, Br2, I2 bằng
cách cho hỗn hợp H2SO4đặc và MnO2 tác dụng với muối
clorua, bromua, iotua nhưng không thể áp dụng phương
pháp này để điều chế F2? Bằng cách nào có thể điều chế
được F2? Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
câu 19. Cho 200g dung dịch AgNO3 8,5% (D = 1,025g/ml)
tác dụng với 300ml dung dịch HCl. Tính nồng độ mol các

chất thu được sau phản ứng
câu 20. Cho lượng dư AgNO3 tác dụng với 100ml dung
dịch hỗn hợp NaF 0,05M và NaCl 0,1 M. Khối lượng kết
tủa thu được là bao nhiêu?
câu 21. Hỗn hợp gồm NaCl và NaBr . Cho hỗn hợp tác
dụng với dung dịch AgNO3dư thì tạo ra kết tủa có khối
lượng bằng khới lượng AgNO3 đã tham gia phản ứng. Tính
thành phần % theo số mol của naCl trong hỗn hợp đầu.
câu 22. Cho 500ml dung dịch AgNO3 0,5M tác dụng với
200g dung dịch HCl 5,475%.(D = 0,5g/ml).
a. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.
b. Tính nồng độ mol các chất thu được sau phản ứng.

GVGD: Ngô Thị Điểm



×