Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Phân tích về hành vi tổ chức tại GIỚI THIỆU về hệ THỐNG GIÁO dục hà nội VIP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.35 KB, 22 trang )

PHÂN TÍCH VỀ HÀNH VI TỔ CHỨC TẠI GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG
GIÁO DỤC HÀ NỘI VIP
1.

Giới thiệu chung

Hệ thống Giáo dục Hà Nội V.I.P (Tên tiếng anh: VIP
Education System) là một trong những tổ chức giáo
dục tiên phong trong việc đầu tư cơ sở vật chất và đổi
mới phương pháp cũng như thiết kế một chương trình
học năng động, toàn diện và đầy sáng tạo xuyên suốt 4
cấp học tại 2 điểm trường:
Trường Tiểu học Quốc tế VIP Hà Nội - Mẫu giáo &
Tiểu học, được thành lập từ năm 2006 và có cơ sở tại
14c Pháo Đài Láng, Đống Đa Hà Nội. Đội ngũ cán bộ công nhân viên, giáo viên của
trường là 120 người cùng với tổng số học sinh mẫu giáo và tiểu học lên đến 360 học sinh
Trường Trung học Alfred Nobel - THCS & THPT, được thành lập tháng 6 năm 2009 và
có cơ sở tại Lô T1 – Khu đô thị Trung Hòa, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội. Đội ngũ
cán bộ giáo viên, công nhân viên và ban giám hiệu của trường là 160 người trong đó bộ
phận văn phòng gồm 20 người, cán bộ giáo viên cơ hữu là 40 người và giáo viên hợp
đồng là 100 người. Số lượng học sinh của 2 khối học là 200 học sinh.
2.

Mô hình đào tạo
Bên cạnh cơ sở vật chất hiện đại và đủ tiêu chuẩn cùng với đội ngũ giáo viên giỏi,

Hệ thống giáo dục Hà Nội VIP có chương trình giảng dạy tiên tiến. Đối với học sinh từ
Tiểu học đến THPT, học sinh đều học bán trú tại trường. Ngoài kiến thức chuẩn của Bộ
giáo dục quy định, học sinh còn được học thêm Tiếng Anh với người bản ngữ 4 tiết/tuần
nhằm nâng cao khả năng nghe và nói của học sinh. Thêm vào đó, học sinh còn được học
thêm 2 tiết tiếng Trung Quốc/tuần. Ngoài ra nhà trường còn kết hợp giảng dạy bộ môn kỹ


năng, cùng với chuyến đi tập huấn kỹ năng mỗi học kỳ, học sinh còn được giảng dạy 2
tiết kỹ năng một tuần để giúp các em phát triển các kỹ năng cơ bản như: kỹ năng sống, kỹ
năng biểu đạt, kỹ năng quản lý cảm xúc, kỹ năng học tập, kỹ năng làm việc theo nhóm…


Nhà trường bảo đảm tính liên thông các cấp học cho học sinh từ Mẫu giáo, Tiểu học
tới THCS và THPT đối với tất cả học sinh hoàn thành các bậc học theo yêu cầu.
Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản và nâng cao vững vàng mà không cần đi
học thêm, không phải làm bài tập về nhà và có đủ khả năng thi đỗ vào các trường THCS
trong nước cũng như đi du học nước ngoài.


3.

Cơ cấu tổ chức
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

BAN KIỂM SOÁT

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

GIÁM ĐỐC GIÁO DỤC
BAN GIÁM HIỆU

BAN GIÁM HIỆU

THCS-THPT

MẪU GIÁO – TIỂU HỌC
VĂN PHÒNG


TUYỂN SINH

TỔ GIÁO VIÊN

KẾ TOÁN

VĂN PHÒNG

TUYỂN SINH

TỔ GIÁO VIÊN

KẾ TOÁN

TỔ CHỨC HÀNH
CHÍNH
TỔ CHỨC SỰ KIỆN

HỢP TÁC PHÁT TRIỂN

Sơ đồ tổ chức Hệ thống giáo dục Hà Nội VIP

ĐÀO TẠO KỸ NĂNG


Điều hành trực tiếp các hoạt động của Hệ thống giáo dục Hà Nội VIP là Giám đốc
giáo dục. Giám đốc giáo dục đưa ra các chính sách, nhiệm vụ cho hội đồng nhà trường
của cả 4 cấp và cho các phòng ban. Tuy nhiên mọi quyết định về quản lý cũng như tài
chính của Giám đốc giáo dục đưa ra đều phải thông qua Hội đồng quản trị duyệt trước

khi ban hành để thực hiện.
Ban giám hiệu của mỗi cấp có quyền hạn và nhiệm vụ quản lý đối với các phòng
ban trực thuộc và trực tiếp quản lý giáo viên giảng dạy tại trường. Dựa vào các chính
sách do Giám đốc giáo dục đưa ra để áp dụng vào công tác quản lý học sinh, cán bộ giáo
viên, công nhân viên tại trường.
Phòng tổ chức hành chính quản lý chung các công việc hành chính của toàn bộ hệ thống.
Phòng hợp tác phát triển thực hiện công tác truyền thông, quảng bá hình ảnh của
hệ thống cũng như các trường trực thuộc hệ thống trên các phương tiện truyền thông.
Phòng tổ chức sự kiện: tổ chức các sự kiện diễn ra tại trường như: Giáng sinh,
Cooking Day, Sport Day, trung thu…Phối hợp tổ chức các sự kiện của hệ thống với các
sự kiện diễn ra ngoài hệ thống.
Phòng đào tạo kỹ năng: Giảng dạy bộ môn kỹ năng cho học sinh các cấp hàng
tuần. Ngoài ra phòng còn có nhiệm vụ đào tạo kỹ năng cho cán bộ công nhân viên, giáo
viên của toàn hệ thống.
Hiện tại tôi đang công tác tại phòng Hợp tác phát triển của Hệ thống giáo dục Hà Nội
VIP. Trong thời gian làm việc tại công ty tôi thấy một số ưu nhược điểm còn tồn tại như
sau:
Ưu điểm trong cơ cấu tổ chức:


Các bộ phận trong hệ thống được phân chia rõ ràng dựa vào chức năng, nhiệm vụ
của từng bộ phận.



Đội ngũ cán bộ quản lý hầu hết là những người có trình độ và kinh nghiệm quản lý
trong nhiều năm.





Đội ngũ giáo viên đều là những giáo viên dạy giỏi cấp quận, thành phố và được ban
giám hiệu tuyển chọn một cách cẩn thận.



Các phòng ban có sự hỗ trợ nhau trong quá trình làm việc

Những hạn chế còn tồn tại:
Đội ngũ nhân viên thuộc các phòng hành chính, kế toán hầu như là con em, người quen
của các thành viên trong Hội đồng quản trị nên trình độ không được đồng đều.


Có sự chênh lệch về việc phân chia công việc cho từng người, từng bộ phận dẫn đến
các mâu thuẫn trong khi làm việc.



Do trường được chia làm 2 cơ sở nên Giám đốc giáo dục chưa thực sự bao quát được
toàn bộ công việc của trường THCS & THPT Alfred Nobel nên đôi khi chậm trễ
trong việc giải quyết các công việc, cũng như đưa ra các quyết định.



Mối liên hệ giữa các phòng ban, đội ngũ công nhân viên và giao viên trong 2 điểm
trường còn rất hạn chế.

Giải pháp:



Giám đốc giáo dục nên có các buổi họp định kỳ hàng tháng với tập thể nhân viên và
giáo viên của trường Alfred Nobel để nắm bắt được tình hình hoạt động của trường
trong tháng, biết được những khó khăn đang tồn tại để kịp thời giải quyết.



Đưa ra một quy trình chuẩn về cách thức giải quyết công việc để tránh trường hợp
mỗi khi cán bộ bên trường trung học đưa ra đề xuất ý kiến đều phải chờ một vài
ngày trình lên ban lãnh đạo, giám đốc giáo dục, hội đồng quản trị sau đó mới được
phê duyệt.



Đưa ra chế độ tuyển dụng cũng như yêu cầu tuyển dụng phù hợp cho từng vị trí
nhằm hướng đến một đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ.

ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
1.

Những động lực làm việc tại Hệ thống giáo dục Hà Nội VIP

Hệ thống Giáo dục Hà Nội VIP có những chính sách nhằm thúc đẩy động lực làm việc
cho nhân viên, giáo viên của toàn hệ thống như:




Hàng năm Hệ thống tổ chức các đợt đi nghỉ mát cho gia đình cán bộ công nhân viên
của toàn hệ thống vào đợt nghỉ hè.




Cấp các trang thiết bị làm việc như: Laptop, Iphone, Ipad cho các cán bộ quản lý có
công tác lâu năm tại hệ thống để thúc đẩy tinh thần trách nhiệm và bày tỏ sự quan
tâm của ban lãnh đạo.



Cử nhân viên, giáo viên đi tham gia các khóa đào tạo nâng cao nghiệp vụ và chuyên
môn.



Có chính sách khen thưởng đối với những người làm việc lâu năm, các sáng kiến
hay trong tổ chức.

2.

Hạn chế trong việc tạo ra động lực làm việc

Tại Hệ thống giáo dục Hà Nội VIP còn tồn tại những hạn chế trong việc tạo động lực làm
việc cho cán bộ công nhân viên, giáo viên của toàn hệ thống, cụ thể là:



Chưa có các quy trình đãi ngộ, khen thưởng cụ thể đối với những người làm việc lâu
năm, những người có đóng ghóp, đưa ra sáng kiến cho công ty mà mới chỉ khen
thưởng và đưa ra chính sách ưu đãi theo cảm tính, theo từng trường hợp.




Mức lương và chế độ tăng lương còn chưa thực sự thỏa đáng và nhiều bất cập. Theo
như chế độ của công ty thì 2 năm mới tăng lương 1 lần và mỗi lần tăng không quá
500.000 VND là không phù hợp vì thực tế thì lạm phát càng ngày càng tăng, và với
mức tăng này không đủ để khích lệ tinh thần làm việc của nhân viên cũng như việc
chi tiêu cho cuộc sống.



Không có chính sách đo lường hiệu quả công việc của mỗi cá nhân một cách chính
xác.



Nhân viên không được hưởng các phúc lợi xã hội như: bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã
hội, thai sản, ốm đau, thân nhân, bảo hiểm thất nghiệp do công ty không thực hiện
theo đúng quy định của nhà nước là hỗ trợ đóng bảo hiểm cho nhân viên. Điều này
gây ra tâm lý không tốt của nhân viên với ban lãnh đạo của hệ thống.

3.

Giải pháp cho công ty



Ban giám đốc phải đưa ra một chính sách tăng lương rõ ràng và phù hợp.





Thiết lập quy trình khen thưởng và chế độ khen thưởng đối với những người làm
việc lâu năm, đóng ghóp các ý tưởng cho công ty.



Thực hiện theo quy định của nhà nước về việc hỗ trợ đóng bảo hiểm cho nhân viên
để mọi người yên tâm làm việc.



Thiết lập các chính sách ưu đãi, đãi ngộ đối với con em cán bộ đang theo học tại
trường.



Thiết lập chính sách xét tăng lương để động viên tinh thần làm việc của nhân viên.

HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM
1.

Các hoạt động nhóm tại Hà Nội VIP



Do Hệ thống giáo dục Hà Nội VIP thường xuyên phải tổ chức các sự kiện cho học
sinh như: Noel, Tết trung thu, gói bánh chưng ngày Tết, Haloween, Cooking Day,
Sport Day…nên hoạt động nhóm diễn ra rất phổ biến. Trong mỗi sự kiện các nhóm
được hình thành để lên kế hoạch, chuẩn bị cho sự kiện. Hoạt động nhóm tại trường
diễn ra khá tốt và kết quả được thể hiện ở sự thành công của mỗi sự kiện.




Tổ giáo viên được chia thành nhiều nhóm phụ trách các bộ môn để trao đổi công
việc chuyên môn cũng như chương trình giảng day.



Hoạt động nhóm còn được áp dụng tại Phòng kỹ năng của hệ thống. Nhân viên trong
phòng làm việc với nhau như một nhóm cố định. Họ thường xuyên trao đổi công
việc, phương thức làm việc cũng như quá trình giảng dạy để có thể đưa ra những bài
học mới, những kỹ năng cần thiết cho học sinh.

2.

Hạn chế của hoạt động nhóm tại Hà Nội VIP



Hoạt động nhóm mới chỉ diễn ra thường xuyên ở phòng kỹ năng và chỉ hình thành
các nhóm mỗi khi có sự kiện.



Hoạt động nhóm của tổ giáo viên chưa thực sự hiệu quả vì ít có thời gian làm việc
và trao đổi công việc với nhau.



Ban lãnh đạo chưa có các chính sách thúc đẩy và khuyến khích hoạt động nhóm tại
các đơn vị.





Qui mô của nhóm còn giới hạn nhỏ từ 3-5 người trong một nhóm và giữa các nhóm
cũng thiếu sự hỗ trợ cho nhau.

3.

Giải pháp cải thiện hoạt động theo nhóm



Banh lãnh đạo đưa ra các chính sách rõ ràng để thúc đẩy hoạt động nhóm tại đơn vị,
khuyến khích nhân viên làm việc theo nhóm hướng tới mục tiêu chung.



Nâng cao hoạt động nhóm trong tổ giáo viên bằng cách thường xuyên tổ chức các
hoạt động, các buổi trao đổi kinh nghiệm hàng tuần.

GIAO TIẾP VÀ TRUYỀN THÔNG
1.

Hoạt động giao tiếp tại Hà Nội VIP



Giao tiếp tại công ty chủ yếu dùng hình thức giao tiếp bằng miệng, điện thoại, e-mail
và văn bản.




Các thành viên trong mỗi bộ phận chủ yếu giao tiếp trực tiếp bằng miệng với nhau.
Và giữa các bộ phận sử dụng hình thức giao tiếp bằng điện thoại là chủ yếu. Thêm
vào đó hàng tuần đều có buổi họp giao ban giữa trưởng các bộ phận để trao đổi công
việc.



Hình thức giao tiếp bằng e-mail và văn bản được sử dụng giữa ban lãnh đạo và các
bộ phận. Mỗi nhân viên trong hệ thống đều có một hòm mail các nhân với đuôi
nobel.edu.vn và vipschool.edu.vn để trao đổi công việc trong công ty. Ngoài ra mọi
người đều có tài khoản cá nhân trên mạng seework – mạng nội bộ của công ty và
hàng ngày mọi người đều phải truy cập mạng này để xem bố trí công việc của cá
nhân và các bộ phận khác trong toàn bộ hệ thống.

2.

Những hạn chế trong phương thức giao tiếp



Ban lãnh đạo chủ yếu giao tiếp với nhân viên bằng e-mail nên không thể truyền đạt
hết được các thông điệp, nội dung. Thêm vào đó do sử dụng e-mail nên đôi khi công
việc bị trì hoãn và không cập nhật kịp thời ảnh hưởng đến tiến độ công việc.



Một số bộ phận ít sử dụng e-mail và seework để làm việc nên không cập nhật được

các nội dung công việc được phổ biến trên đó.




Nhân viên giữa hai điểm trường thiếu sự giao tiếp trực tiếp với nhau.

3.

Giải pháp cải thiện



Tùy vào tính chất của từng công việc mà ban lãnh đạo nên sử dụng hình thức giao
tiếp cho phù hợp để nâng cao hiệu quả công việc.



Phổ biến việc sử dụng e-mail, seework cho bộ phận hành chính, kế toán, giáo viên
của toàn hệ thống để thuận tiện cho việc trao đổi công việc chung.



Tổ chức nhiều hoạt động tập thể để giúp nhân viên giữa 2 điểm trường có cơ hội gặp
nhau, trao đổi trực tiếp.

LÃNH ĐẠO TRONG MÔI TRƯỜNG TỔ CHỨC
1.

Vai trò của ban lãnh đạo trong hệ thống




Ban lãnh đạo của Hệ thống là những người có trình độ chuyên môn cao, kinh
nghiệm công tác lâu năm trong lĩnh vực giáo dục và đồng thời là những người có
kinh nghiệm quản lý. Ban lãnh đạo đưa ra các chính sách, quy định và là người đưa
ra các quyết định cuối cùng cho cấp dưới thực hiện.



Ban lãnh đạo là những người có tầm nhìn chiến lược và là người đưa ra định hướng
công việc cho từng bộ phận.

2.

Những hạn chế của ban lãnh đạo



Ban lãnh đạo trong hệ thống thiếu sự giao tiếp với nhân viên.



Ban lãnh đạo chưa lấy được lòng tin và tình cảm của nhân viên do các chính sách mà
họ đưa ra đôi khi còn thiếu thuyết phục và gây bất lợi cho người lao động.

3.

Giải pháp


Ban lãnh đạo nên tham gia thường xuyên hơn vào các hoạt động tập thể của hệ thống để
rút ngắn khoảng cách giữa quản lý và nhân viên.
Đưa ra các chính sách phù hợp để tạo động lực làm việc cho nhân viên và lấy được tình
cảm sự tin tưởng từ phía nhân viên.


VĂN HÓA TỔ CHỨC
Nâng cao giá trị con người và dịch vụ giáo dục là phương châm của toàn bộ hệ
thống giáo dục Hà Nội VIP.
Văn hóa doanh nghiệp được thể hiện qua các hoạt động của tổ chức như: các sự
kiện thường niên, sự quan tâm của ban lãnh đạo với nhân viên cụ thể là việc trao tặng kỷ
niệm chương của hệ thống cho các nhân viên có cống hiện lâu năm vào dịp kỷ niệm 5
năm ngày thành lập hệ thống.
Văn hóa doanh nghiệp được thể hiện qua mối quan hệ với khách hàng. Thường
xuyên trao đổi với phụ huynh thông qua các phương tiện giao tiếp như e-mail, điện thoại
nhằm đáp ứng moi nhu cầu của phụ hunh.
Tuy nhiên văn hóa doanh nghiệp tại Hệ thống giáo dục Hà Nội VIP chưa thực sự được
chú trọng và còn nhiều mặt hạn chế nên theo cá nhân tôi trong tương lai gần thì đội ngũ
lãnh đạo nên xây dựng một quy trình chuẩn của văn hóa doanh nghiệp cho toàn bộ hệ
thống để tạo động lực làm việc, tạo lợi thế cạnh tranh và dễ dàng điều phối và kiểm soát
công việc.

QUẢN TRỊ NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA TỔ CHỨC
1.

Những thách thức cần phải đối mặt trong tương lai

Do điều kiện kinh tế khó khăn trong những năm gầy đây nên việc cho con em theo học
tại các trường có mô hình Quốc tế ngày càng giảm sút vì mức học phí tại trường có thể
nói là khá cao so với thu nhập hiện nay của các gia đình vì vậy nhà trường gặp nhiều khó

khăn trong công tác tuyển học sinh.
Ngoài ra do Hệ thống mới đi vào hoạt động được 5 năm nên còn gặp nhiều hạn chế trong
việc thu hút sự quan tâm của phụ huynh học sinh.
Cơ sở vật chất của trường còn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của học sinh do hiện nay cơ sở
của khối Trung học vẫn đang đi thuê.
2.

Sự biến dổi cần thiết trong hoạt động của tổ chức


Ban lãnh đạo cần xúc tiến nhanh việc xây dựng trường để tập trung về một chỗ, tạo sự tin
tưởng cho phụ huynh về cơ sở vật chất của nhà trường.
Cố gắng duy trì mức học phí hiện tại và giữ cam kết không tăng học phí trong suốt một
bậc học để tạo sự tin tưởng và yên tâm đối với phụ huynh.
Nâng cao chất lượng giáo dục, đội ngũ giáo viên có uy tín là thế mạnh của nhà trường.

KẾT LUẬN:
Vận dụng những kiến thức đã được học vào thực tế trong doanh nghiệp giúp tôi dễ
dàng nhận ra được những ưu điểm của doanh nghiệp mình, đồng thời xem xét những mặt
hạn chế để từ đó rút ra những biện pháp nâng cao và cải thiện các hoạt động cho doanh
nghiệp mình phát triển.
Tôi nhận thấy Quản trị hành vi tổ chức thực sự là một môn học bổ ích cho những ai đã và
đang làm việc trong các tổ chức, nó không chỉ giúp ích cho những người làm công tác
quản lý mà còn có ích đối với từng cá nhân trong doanh nghiệp.
Một lần nữa xin cảm ơn Tiến sỹ Đặng Ngọc Sự cùng với bài giảng của thầy đã giúp
chúng tôi hiểu và có kiến thức sâu hơn về môn học này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC HÀ NỘI VIP
4.


Giới thiệu chung

Hệ thống Giáo dục Hà Nội V.I.P (Tên tiếng anh: VIP
Education System) là một trong những tổ chức giáo
dục tiên phong trong việc đầu tư cơ sở vật chất và đổi
mới phương pháp cũng như thiết kế một chương trình
học năng động, toàn diện và đầy sáng tạo xuyên suốt 4
cấp học tại 2 điểm trường:


Trường Tiểu học Quốc tế VIP Hà Nội - Mẫu giáo & Tiểu học, được thành lập từ năm
2006 và có cơ sở tại 14c Pháo Đài Láng, Đống Đa Hà Nội. Đội ngũ cán bộ công nhân
viên, giáo viên của trường là 120 người cùng với tổng số học sinh mẫu giáo và tiểu học
lên đến 360 học sinh
Trường Trung học Alfred Nobel - THCS & THPT, được thành lập tháng 6 năm 2009 và
có cơ sở tại Lô T1 – Khu đô thị Trung Hòa, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội. Đội ngũ
cán bộ giáo viên, công nhân viên và ban giám hiệu của trường là 160 người trong đó bộ
phận văn phòng gồm 20 người, cán bộ giáo viên cơ hữu là 40 người và giáo viên hợp
đồng là 100 người. Số lượng học sinh của 2 khối học là 200 học sinh.
5.

Mô hình đào tạo
Bên cạnh cơ sở vật chất hiện đại và đủ tiêu chuẩn cùng với đội ngũ giáo viên giỏi,

Hệ thống giáo dục Hà Nội VIP có chương trình giảng dạy tiên tiến. Đối với học sinh từ
Tiểu học đến THPT, học sinh đều học bán trú tại trường. Ngoài kiến thức chuẩn của Bộ
giáo dục quy định, học sinh còn được học thêm Tiếng Anh với người bản ngữ 4 tiết/tuần
nhằm nâng cao khả năng nghe và nói của học sinh. Thêm vào đó, học sinh còn được học
thêm 2 tiết tiếng Trung Quốc/tuần. Ngoài ra nhà trường còn kết hợp giảng dạy bộ môn kỹ

năng, cùng với chuyến đi tập huấn kỹ năng mỗi học kỳ, học sinh còn được giảng dạy 2
tiết kỹ năng một tuần để giúp các em phát triển các kỹ năng cơ bản như: kỹ năng sống, kỹ
năng biểu đạt, kỹ năng quản lý cảm xúc, kỹ năng học tập, kỹ năng làm việc theo nhóm…
Nhà trường bảo đảm tính liên thông các cấp học cho học sinh từ Mẫu giáo, Tiểu học
tới THCS và THPT đối với tất cả học sinh hoàn thành các bậc học theo yêu cầu.
Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản và nâng cao vững vàng mà không cần đi
học thêm, không phải làm bài tập về nhà và có đủ khả năng thi đỗ vào các trường THCS
trong nước cũng như đi du học nước ngoài.


6.

Cơ cấu tổ chức
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

BAN KIỂM SOÁT

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

GIÁM ĐỐC GIÁO DỤC
BAN GIÁM HIỆU

BAN GIÁM HIỆU

THCS-THPT

MẪU GIÁO – TIỂU HỌC
VĂN PHÒNG

TUYỂN SINH


TỔ GIÁO VIÊN

KẾ TOÁN

VĂN PHÒNG

TUYỂN SINH

TỔ GIÁO VIÊN

KẾ TOÁN

TỔ CHỨC HÀNH
CHÍNH
TỔ CHỨC SỰ KIỆN

HỢP TÁC PHÁT TRIỂN

Sơ đồ tổ chức Hệ thống giáo dục Hà Nội VIP

ĐÀO TẠO KỸ NĂNG


Điều hành trực tiếp các hoạt động của Hệ thống giáo dục Hà Nội VIP là Giám đốc
giáo dục. Giám đốc giáo dục đưa ra các chính sách, nhiệm vụ cho hội đồng nhà trường
của cả 4 cấp và cho các phòng ban. Tuy nhiên mọi quyết định về quản lý cũng như tài
chính của Giám đốc giáo dục đưa ra đều phải thông qua Hội đồng quản trị duyệt trước
khi ban hành để thực hiện.
Ban giám hiệu của mỗi cấp có quyền hạn và nhiệm vụ quản lý đối với các phòng

ban trực thuộc và trực tiếp quản lý giáo viên giảng dạy tại trường. Dựa vào các chính
sách do Giám đốc giáo dục đưa ra để áp dụng vào công tác quản lý học sinh, cán bộ giáo
viên, công nhân viên tại trường.
Phòng tổ chức hành chính quản lý chung các công việc hành chính của toàn bộ hệ thống.
Phòng hợp tác phát triển thực hiện công tác truyền thông, quảng bá hình ảnh của
hệ thống cũng như các trường trực thuộc hệ thống trên các phương tiện truyền thông.
Phòng tổ chức sự kiện: tổ chức các sự kiện diễn ra tại trường như: Giáng sinh,
Cooking Day, Sport Day, trung thu…Phối hợp tổ chức các sự kiện của hệ thống với các
sự kiện diễn ra ngoài hệ thống.
Phòng đào tạo kỹ năng: Giảng dạy bộ môn kỹ năng cho học sinh các cấp hàng
tuần. Ngoài ra phòng còn có nhiệm vụ đào tạo kỹ năng cho cán bộ công nhân viên, giáo
viên của toàn hệ thống.
Hiện tại tôi đang công tác tại phòng Hợp tác phát triển của Hệ thống giáo dục Hà Nội
VIP. Trong thời gian làm việc tại công ty tôi thấy một số ưu nhược điểm còn tồn tại như
sau:
Ưu điểm trong cơ cấu tổ chức:


Các bộ phận trong hệ thống được phân chia rõ ràng dựa vào chức năng, nhiệm vụ
của từng bộ phận.



Đội ngũ cán bộ quản lý hầu hết là những người có trình độ và kinh nghiệm quản lý
trong nhiều năm.




Đội ngũ giáo viên đều là những giáo viên dạy giỏi cấp quận, thành phố và được ban

giám hiệu tuyển chọn một cách cẩn thận.



Các phòng ban có sự hỗ trợ nhau trong quá trình làm việc

Những hạn chế còn tồn tại:
Đội ngũ nhân viên thuộc các phòng hành chính, kế toán hầu như là con em, người quen
của các thành viên trong Hội đồng quản trị nên trình độ không được đồng đều.


Có sự chênh lệch về việc phân chia công việc cho từng người, từng bộ phận dẫn đến
các mâu thuẫn trong khi làm việc.



Do trường được chia làm 2 cơ sở nên Giám đốc giáo dục chưa thực sự bao quát được
toàn bộ công việc của trường THCS & THPT Alfred Nobel nên đôi khi chậm trễ
trong việc giải quyết các công việc, cũng như đưa ra các quyết định.



Mối liên hệ giữa các phòng ban, đội ngũ công nhân viên và giao viên trong 2 điểm
trường còn rất hạn chế.

Giải pháp:


Giám đốc giáo dục nên có các buổi họp định kỳ hàng tháng với tập thể nhân viên và
giáo viên của trường Alfred Nobel để nắm bắt được tình hình hoạt động của trường

trong tháng, biết được những khó khăn đang tồn tại để kịp thời giải quyết.



Đưa ra một quy trình chuẩn về cách thức giải quyết công việc để tránh trường hợp
mỗi khi cán bộ bên trường trung học đưa ra đề xuất ý kiến đều phải chờ một vài
ngày trình lên ban lãnh đạo, giám đốc giáo dục, hội đồng quản trị sau đó mới được
phê duyệt.



Đưa ra chế độ tuyển dụng cũng như yêu cầu tuyển dụng phù hợp cho từng vị trí
nhằm hướng đến một đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ.

ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
4.

Những động lực làm việc tại Hệ thống giáo dục Hà Nội VIP

Hệ thống Giáo dục Hà Nội VIP có những chính sách nhằm thúc đẩy động lực làm việc
cho nhân viên, giáo viên của toàn hệ thống như:




Hàng năm Hệ thống tổ chức các đợt đi nghỉ mát cho gia đình cán bộ công nhân viên
của toàn hệ thống vào đợt nghỉ hè.




Cấp các trang thiết bị làm việc như: Laptop, Iphone, Ipad cho các cán bộ quản lý có
công tác lâu năm tại hệ thống để thúc đẩy tinh thần trách nhiệm và bày tỏ sự quan
tâm của ban lãnh đạo.



Cử nhân viên, giáo viên đi tham gia các khóa đào tạo nâng cao nghiệp vụ và chuyên
môn.



Có chính sách khen thưởng đối với những người làm việc lâu năm, các sáng kiến
hay trong tổ chức.

5.

Hạn chế trong việc tạo ra động lực làm việc

Tại Hệ thống giáo dục Hà Nội VIP còn tồn tại những hạn chế trong việc tạo động lực làm
việc cho cán bộ công nhân viên, giáo viên của toàn hệ thống, cụ thể là:



Chưa có các quy trình đãi ngộ, khen thưởng cụ thể đối với những người làm việc lâu
năm, những người có đóng ghóp, đưa ra sáng kiến cho công ty mà mới chỉ khen
thưởng và đưa ra chính sách ưu đãi theo cảm tính, theo từng trường hợp.



Mức lương và chế độ tăng lương còn chưa thực sự thỏa đáng và nhiều bất cập. Theo

như chế độ của công ty thì 2 năm mới tăng lương 1 lần và mỗi lần tăng không quá
500.000 VND là không phù hợp vì thực tế thì lạm phát càng ngày càng tăng, và với
mức tăng này không đủ để khích lệ tinh thần làm việc của nhân viên cũng như việc
chi tiêu cho cuộc sống.



Không có chính sách đo lường hiệu quả công việc của mỗi cá nhân một cách chính
xác.



Nhân viên không được hưởng các phúc lợi xã hội như: bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã
hội, thai sản, ốm đau, thân nhân, bảo hiểm thất nghiệp do công ty không thực hiện
theo đúng quy định của nhà nước là hỗ trợ đóng bảo hiểm cho nhân viên. Điều này
gây ra tâm lý không tốt của nhân viên với ban lãnh đạo của hệ thống.

6.

Giải pháp cho công ty



Ban giám đốc phải đưa ra một chính sách tăng lương rõ ràng và phù hợp.




Thiết lập quy trình khen thưởng và chế độ khen thưởng đối với những người làm
việc lâu năm, đóng ghóp các ý tưởng cho công ty.




Thực hiện theo quy định của nhà nước về việc hỗ trợ đóng bảo hiểm cho nhân viên
để mọi người yên tâm làm việc.



Thiết lập các chính sách ưu đãi, đãi ngộ đối với con em cán bộ đang theo học tại
trường.



Thiết lập chính sách xét tăng lương để động viên tinh thần làm việc của nhân viên.

HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM
4.

Các hoạt động nhóm tại Hà Nội VIP



Do Hệ thống giáo dục Hà Nội VIP thường xuyên phải tổ chức các sự kiện cho học
sinh như: Noel, Tết trung thu, gói bánh chưng ngày Tết, Haloween, Cooking Day,
Sport Day…nên hoạt động nhóm diễn ra rất phổ biến. Trong mỗi sự kiện các nhóm
được hình thành để lên kế hoạch, chuẩn bị cho sự kiện. Hoạt động nhóm tại trường
diễn ra khá tốt và kết quả được thể hiện ở sự thành công của mỗi sự kiện.




Tổ giáo viên được chia thành nhiều nhóm phụ trách các bộ môn để trao đổi công
việc chuyên môn cũng như chương trình giảng day.



Hoạt động nhóm còn được áp dụng tại Phòng kỹ năng của hệ thống. Nhân viên trong
phòng làm việc với nhau như một nhóm cố định. Họ thường xuyên trao đổi công
việc, phương thức làm việc cũng như quá trình giảng dạy để có thể đưa ra những bài
học mới, những kỹ năng cần thiết cho học sinh.

5.

Hạn chế của hoạt động nhóm tại Hà Nội VIP



Hoạt động nhóm mới chỉ diễn ra thường xuyên ở phòng kỹ năng và chỉ hình thành
các nhóm mỗi khi có sự kiện.



Hoạt động nhóm của tổ giáo viên chưa thực sự hiệu quả vì ít có thời gian làm việc
và trao đổi công việc với nhau.



Ban lãnh đạo chưa có các chính sách thúc đẩy và khuyến khích hoạt động nhóm tại
các đơn vị.





Qui mô của nhóm còn giới hạn nhỏ từ 3-5 người trong một nhóm và giữa các nhóm
cũng thiếu sự hỗ trợ cho nhau.

6.

Giải pháp cải thiện hoạt động theo nhóm



Banh lãnh đạo đưa ra các chính sách rõ ràng để thúc đẩy hoạt động nhóm tại đơn vị,
khuyến khích nhân viên làm việc theo nhóm hướng tới mục tiêu chung.



Nâng cao hoạt động nhóm trong tổ giáo viên bằng cách thường xuyên tổ chức các
hoạt động, các buổi trao đổi kinh nghiệm hàng tuần.

GIAO TIẾP VÀ TRUYỀN THÔNG
4.

Hoạt động giao tiếp tại Hà Nội VIP



Giao tiếp tại công ty chủ yếu dùng hình thức giao tiếp bằng miệng, điện thoại, e-mail
và văn bản.




Các thành viên trong mỗi bộ phận chủ yếu giao tiếp trực tiếp bằng miệng với nhau.
Và giữa các bộ phận sử dụng hình thức giao tiếp bằng điện thoại là chủ yếu. Thêm
vào đó hàng tuần đều có buổi họp giao ban giữa trưởng các bộ phận để trao đổi công
việc.



Hình thức giao tiếp bằng e-mail và văn bản được sử dụng giữa ban lãnh đạo và các
bộ phận. Mỗi nhân viên trong hệ thống đều có một hòm mail các nhân với đuôi
nobel.edu.vn và vipschool.edu.vn để trao đổi công việc trong công ty. Ngoài ra mọi
người đều có tài khoản cá nhân trên mạng seework – mạng nội bộ của công ty và
hàng ngày mọi người đều phải truy cập mạng này để xem bố trí công việc của cá
nhân và các bộ phận khác trong toàn bộ hệ thống.

5.

Những hạn chế trong phương thức giao tiếp



Ban lãnh đạo chủ yếu giao tiếp với nhân viên bằng e-mail nên không thể truyền đạt
hết được các thông điệp, nội dung. Thêm vào đó do sử dụng e-mail nên đôi khi công
việc bị trì hoãn và không cập nhật kịp thời ảnh hưởng đến tiến độ công việc.



Một số bộ phận ít sử dụng e-mail và seework để làm việc nên không cập nhật được
các nội dung công việc được phổ biến trên đó.





Nhân viên giữa hai điểm trường thiếu sự giao tiếp trực tiếp với nhau.

6.

Giải pháp cải thiện



Tùy vào tính chất của từng công việc mà ban lãnh đạo nên sử dụng hình thức giao
tiếp cho phù hợp để nâng cao hiệu quả công việc.



Phổ biến việc sử dụng e-mail, seework cho bộ phận hành chính, kế toán, giáo viên
của toàn hệ thống để thuận tiện cho việc trao đổi công việc chung.



Tổ chức nhiều hoạt động tập thể để giúp nhân viên giữa 2 điểm trường có cơ hội gặp
nhau, trao đổi trực tiếp.

LÃNH ĐẠO TRONG MÔI TRƯỜNG TỔ CHỨC
4.

Vai trò của ban lãnh đạo trong hệ thống




Ban lãnh đạo của Hệ thống là những người có trình độ chuyên môn cao, kinh
nghiệm công tác lâu năm trong lĩnh vực giáo dục và đồng thời là những người có
kinh nghiệm quản lý. Ban lãnh đạo đưa ra các chính sách, quy định và là người đưa
ra các quyết định cuối cùng cho cấp dưới thực hiện.



Ban lãnh đạo là những người có tầm nhìn chiến lược và là người đưa ra định hướng
công việc cho từng bộ phận.

5.

Những hạn chế của ban lãnh đạo



Ban lãnh đạo trong hệ thống thiếu sự giao tiếp với nhân viên.



Ban lãnh đạo chưa lấy được lòng tin và tình cảm của nhân viên do các chính sách mà
họ đưa ra đôi khi còn thiếu thuyết phục và gây bất lợi cho người lao động.

6.

Giải pháp

Ban lãnh đạo nên tham gia thường xuyên hơn vào các hoạt động tập thể của hệ thống để
rút ngắn khoảng cách giữa quản lý và nhân viên.

Đưa ra các chính sách phù hợp để tạo động lực làm việc cho nhân viên và lấy được tình
cảm sự tin tưởng từ phía nhân viên.


VĂN HÓA TỔ CHỨC
Nâng cao giá trị con người và dịch vụ giáo dục là phương châm của toàn bộ hệ
thống giáo dục Hà Nội VIP.
Văn hóa doanh nghiệp được thể hiện qua các hoạt động của tổ chức như: các sự
kiện thường niên, sự quan tâm của ban lãnh đạo với nhân viên cụ thể là việc trao tặng kỷ
niệm chương của hệ thống cho các nhân viên có cống hiện lâu năm vào dịp kỷ niệm 5
năm ngày thành lập hệ thống.
Văn hóa doanh nghiệp được thể hiện qua mối quan hệ với khách hàng. Thường
xuyên trao đổi với phụ huynh thông qua các phương tiện giao tiếp như e-mail, điện thoại
nhằm đáp ứng moi nhu cầu của phụ hunh.
Tuy nhiên văn hóa doanh nghiệp tại Hệ thống giáo dục Hà Nội VIP chưa thực sự được
chú trọng và còn nhiều mặt hạn chế nên theo cá nhân tôi trong tương lai gần thì đội ngũ
lãnh đạo nên xây dựng một quy trình chuẩn của văn hóa doanh nghiệp cho toàn bộ hệ
thống để tạo động lực làm việc, tạo lợi thế cạnh tranh và dễ dàng điều phối và kiểm soát
công việc.

QUẢN TRỊ NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA TỔ CHỨC
3.

Những thách thức cần phải đối mặt trong tương lai

Do điều kiện kinh tế khó khăn trong những năm gầy đây nên việc cho con em theo học
tại các trường có mô hình Quốc tế ngày càng giảm sút vì mức học phí tại trường có thể
nói là khá cao so với thu nhập hiện nay của các gia đình vì vậy nhà trường gặp nhiều khó
khăn trong công tác tuyển học sinh.
Ngoài ra do Hệ thống mới đi vào hoạt động được 5 năm nên còn gặp nhiều hạn chế trong

việc thu hút sự quan tâm của phụ huynh học sinh.
Cơ sở vật chất của trường còn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của học sinh do hiện nay cơ sở
của khối Trung học vẫn đang đi thuê.
4.

Sự biến dổi cần thiết trong hoạt động của tổ chức


Ban lãnh đạo cần xúc tiến nhanh việc xây dựng trường để tập trung về một chỗ, tạo sự tin
tưởng cho phụ huynh về cơ sở vật chất của nhà trường.
Cố gắng duy trì mức học phí hiện tại và giữ cam kết không tăng học phí trong suốt một
bậc học để tạo sự tin tưởng và yên tâm đối với phụ huynh.
Nâng cao chất lượng giáo dục, đội ngũ giáo viên có uy tín là thế mạnh của nhà trường.

KẾT LUẬN:
Vận dụng những kiến thức đã được học vào thực tế trong doanh nghiệp giúp tôi dễ
dàng nhận ra được những ưu điểm của doanh nghiệp mình, đồng thời xem xét những mặt
hạn chế để từ đó rút ra những biện pháp nâng cao và cải thiện các hoạt động cho doanh
nghiệp mình phát triển.
Tôi nhận thấy Quản trị hành vi tổ chức thực sự là một môn học bổ ích cho những ai đã và
đang làm việc trong các tổ chức, nó không chỉ giúp ích cho những người làm công tác
quản lý mà còn có ích đối với từng cá nhân trong doanh nghiệp.
Một lần nữa xin cảm ơn Tiến sỹ Đặng Ngọc Sự cùng với bài giảng của thầy đã giúp
chúng tôi hiểu và có kiến thức sâu hơn về môn học này.

Câu1: Trình bày tầm quan trọng của OB đối với các nhà lãnh đạo, quản lý của
chính doanh nghiệp của Anh/Chị.
OB có tầm quan trọng rất lớn đối với các là làm lãnh đạo, quản lý, nó đề
cập đến nhà quản lý và nơi họ làm việc, tức là một tổ chức. Nhà quản lý làm gì trong tổ
chức đó? Họ phải tổ chức thực hiện công việc thông qua những người khác. Cụ thể hơn

là họ phải thực hiện các chức năng: Hoạch định - Tổ chức - Lãnh đạo - Kiểm soát.
+ Để thực hiện tốt các chức năng này, nhà quản lý cần có những kỹ năng làm việc
như:
+ Kỹ năng kỹ thuật (technical skills) - khả năng ứng dụng các kiến thức chuyên


môn.
+ Kỹ năng con người (human skills) - khả năng làm việc với những người khác,
hiểu được họ và biết cách động viên họ.
+ Kỹ năng nhận thức (conceptual skills) - khả năng phân tích và chuẩn đoán các
tình huống phức tạp để đưa ra các quyết định đúng đắn.
Một nhà quản trị thành công (thành công ở đây được hiểu là sự thăng tiến trong tổ
chức) dành rất nhiều thời gian làm việc của mình để giao tiếp và dành ít thời gian hơn
cho quản trị nhân sự.
Một nhà quản lý hiệu quả (hiệu quả được đo bằng số lượng và chất lượng công việc, sự
hài lòng và cam kết gắn bó của cấp dưới với tổ chức) sẽ dành rất nhiều thời gian cho
truyền thông, và dành ít thời gian hơn để giao tiếp.
Như vậy dù muốn trở thành một nhà quản lý thành công hay một nhà quản lý hiệu quả
đều cần phải chú trọng phát triển kỹ năng con người trong đó bao hàm cả giao tiếp và
truyền thông.
Câu 2: Trình bày bản chất của Mô hình Hành vi
Bản chất mô hình hành vi là nghiên cứu về hành vi của các cá nhân, hành vi của các cá
nhân trong tổ chức, hành vi của tổ chức trong doanh nghiệp với nhau, để cùng tìm hiểu về
quá trình diễn ra các hành vi nó sẽ có những bước đi như thế nào, gặp nhưng thuận lợi
khó khăn gì. Sau đó sẽ xây dựng lại thành một một mô hình hành vi để áp dụng rộng rãi
về sau cho các cá nhân hay tổ chức trên toàn cầu.
Giả sử rằng Anh/Chị hiện đang nắm giữ cương vị lãnh đạo hay quản lý tại một
công ty nhất định nào đó, hãy trình bày kế hoạch áp dụng các nội dung của môn học
OB vào chính tình huống của công ty đó.


1. Tài Liệu Quản trị hành vi tổ chức của Tiến sỹ Đặng Ngọc Sự
2. Website: , Bài giảng Quản trị hành vi tổ chức
3. Website:




×