Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Nghiên cứu lựa chọn nội dung môn học thể dục tự chọn cho học sinh trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.9 KB, 36 trang )

Kho ti liu min phớ ca Ket-noi.com

Lời cảm ơn.
Lời đầu tiên tôi xin chân thành bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Đình
Thành đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn
thành luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô
giáo trong khoa GDTC Trờng Đại học Vinh, các
thầy cô giáo là giáo viên giảng dạy tại trờng THPT
Yên Định I - Yên Định - Thanh Hoá, các bạn bè
đồng nghiệp cũng nh các em học sinh đà động
viên, khích lệ, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện và
hoàn thành khoá luận.
Với những bớc đầu tiên trên con đờng nghiên
cứu khoa học và đặc biệt là thời gian thực
nghiệm cho khoá luận còn rất ngắn. Vì vậy,
khoá luận không thể tránh khỏi những mặt thiếu
sót. Rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo
cùng những ai quan tâm đến đề tài này.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn !
1


Kho ti liu min phớ ca Ket-noi.com

Vinh, tháng 05 năm
2003.
Ngời thực hiện:
Lê Thanh Hải



Đặt vấn đề

S

ự nghiệp đổi mới của nớc ta với mục tiêu: Dân giàu, nớc
mạnh, xà hội công bằng, dân chủ và văn minh. Đà và đang

tạo nên những điều kiện hết sức thuận lợi cho sự phát triển
đồng bộ của nhiều ngành khoa học và nhiều lĩnh vực kinh tế
xà hội.
Với lực lợng gần 1/4 dân số học sinh, sinh viên đóng vai
trò cực kỳ quan trọng trong hệ thống TDTT quần chúng, là đội
ngũ tơng lai của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nợc . Đảng và nhà nớc ta đà xác định rõ vị trí đặc biệt của
thể thao trờng học, coi GDTC là một mục tiêu cơ bản của mục
tiêu đào tạo toàn diện, là một bộ phận quan trọng của hệ
thống giáo dục quốc dân.
Đại hội Đảng lần thứ VII ®· thĨ hiƯn râ sù ®ỉi míi t duy về
cách làm giáo dục. Giáo dục và đào tạo phải đợc coi là quốc
sách hàng đầu và có mục đích chung là : Đào tạo nhân lực,
bồi dỡng nhân tài, nâng cao dân trí. Về nhiệm vụ đổi
mớicủa giáo dục và đào tạo, nghị quyết đại hội lần thứ VII

2


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

cịng chØ râ: “CÇn phải hiện đại hoá nội dung và phơng pháp

giáo dục, dân chủ hoá nhà trờng, và quản lý giáo dục. Giáo
dục cho mọi ngời là mục tiêu có ý nghĩa chiến lợc trong đó :
Sức
khoẻ cho mọi ngời không kém phần quan trọng. Trí tụê là
tài sản quý giá nhất trong mọi tài sản nhng chính sức khoẻ là
tiền đề cần thiết để tạo ra tài sản đó . Vì vậy, để con ngời
đảm bảo sức khoẻ nhằm đáp ứng nhu cầu cho đời sống xà hội
thì hoạt động TDTT là hoạt động không thể thiếu đợc. Hoạt
động TDTT thật đa dạng và phong phú, nó có ở mọi lúc mọi
nơi. Nhng để nó tuân theo một đờng lối có nội dung cụ thể
theo sự xác định rõ về thể thao trờng học thì cần thiết phải
đầu t nghiên cứu và định hớng một cách rõ ràng. Bởi lẽ GDTC ở
các trờng học là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục
đào tạo. Đồng thời là một nội dung của giáo dục toàn diện cho
thế hệ trẻ nhằm tạo nguồn tri thức mới có năng lực thể chất, có
sức khoẻ thích ứng với điều kiện phức tạp và cờng độ lao
động cao. Đó là lớp ngời phát triển cao vỊ trÝ t, cêng tr¸ng
vỊ thĨ chÊt, phong phó về tinh thần, trong sáng về đạo đức.
Mục tiêu chiến lợc này thể hiện rõ những yêu cầu mới bức bách
về sức khoẻ và thể lực của lớp ngời lao ®éng míi trong nỊn kinh
tÕ tri thøc, nh»m phơc vơ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc.
Ngay từ thời xa xa, t tởng về con ngời phải đợc phát triển
hài hoà cả về thể chất và tinh thần, đà xuất hiện trong kho
tàng văn hoá chung của xà hội loài ngời. Từ nhà triết học cổ đại
3


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com


Hy L¹p – Aristot; những ngời theo chủ nghĩa nhân đạo thời
phục hng nh : Mongten ...; những ngời thoe chủ nghĩa xà hội
không tởng nh : Xanhximong, Owen. Đến những nhà bác học,
giáo dơc häc nỉi tiÕng cđa Nga nh : MV. Lomonoxop, VG.
Belinxki, KD. Usinxki, PGh. Legap và nhiều ngời khác nữa đÃ
chỉ ra sự phát triển và bảo vệ t tởng của học thuyết về phát
triển hài hoà giữa năng lực thể chất và tinh thần của con ngời.
Cho đến thế kỷ XIX lý tởng phát triển con ngời toàn diện đợc
CacMac và Ănghen xác định rõ về nội dung cụ thể. Và gắn
liền nó với thực tiễn đấu tranh cách mạng nhằm xây dựng một
xà hội mới thoe nguyên lý chủ nghĩa cộng sản. Trong xà hội có
giai cấp những ngời lao động không có điều kiện và phơng
tiện cần thiết để phát triển toàn diện năng lực của mình.
Tình trạng thoái hoá về thể chất và tinh thần của họ luôn bị
đe doạ. Chỉ có chế độ xà hội chủ nghĩa phát triển và chế độ
cộng sản tơi đẹp mới có thể thực hiện đợc giáo dục toàn diện
bởi vì mọi mâu thuẫn cơ bản của xà hội cũ đà bị tiêu diệt
hoàn toàn. CacMac đà nhấn mạnh: Giáo dục trong tơng lai sẽ:
kết hợp lao động sản xuất với trí dục và thể dục. Đó không chỉ
là biện pháp để tăng thêm sức sản xuất của xà hội mà còn là
biện pháp duy nhất để đào tạo con ngời phát triển toàn diện
(CacMac-Ănghen tuyển tập, tập 23, tr495, tiếng Nga. )
Học thuyết về phát triển con ngời toàn diện đà đợc Lê
Nin đi sâu và phát triển sáng tạo. Đặc biệt Lê Nin quan tâm
sâu sắc đến tơng lai của thế hệ trẻ, đến cuộc sống của họ.
Ngời nhấn mạnh: Thanh niên đặc biệt cần có sự yêu ®êi vµ
4


Kho ti liu min phớ ca Ket-noi.com


sảng khoái cần có thể thao lành mạnh: Thể dục, bơi lội, tham
quan, các bài tập thể lực, những hứng thú phong phú về tinh
thần, học tập, phân tích nghiwn cứu và cố gắng phối hợp các
hoạt động ấy với nhau (VI. Lê Nin, Bàn về thanh niên NXB
Thanh niên cận vệ 1935,tr189.)
Trung thành với học thuyết Mac Lê Nin, Đảng ta và Hồ chủ
tịch từ trớc đến nay rất chú ý giáo dục toàn diện cho thế hệ
trẻ, rất quan tâm đến TDTT coi đó là một mục tiêu quan trong
sự nghiệp giáo dục cộng sản chủ nghĩa cho thanh niên.
Với vai trò to lớn nh vậy, việc kết hợp giáo dục và giáo dục
thể chất là vô cùng quan trọng. Bởi đó là con đờng duy nhất
để thực hiện đợc mục tiêu của giáo dục xà hội chủ nghĩa là
đào tạo ra những con ngời phát triển toàn diện.
Để thực hiện đợc mục tiêu trên yêu cầu công tác GDTC
phải ngày càng phát triển hơn, ngày càng phong phú hơn về
nội dung và phơng pháp.
Trong chơng trình thể dục dành cho học sinh PTTH do Bộ giáo
dục và đào tạo ban hành gồm có 3 nội dung chính đó là: Thể
dục, Điền kinh và cac môn tự chọn. Hiện nay đà có rất nhiều
công trình nghiên cứu trong lĩnh vực GDTC nhằm nâng cao
chất lợng giáo dục và đào tạo nh: Nghiên cứu ứng dụng các bài
tập phát triển tốc độ và sức mạnh tốc độ nhằm năng cao
thành tích chạy 100 mét; nghiên cứu áp dụng một số bài tập
bổ trợ nhằm nâng cao thành tích môn đẩy tạ; Bớc đầu dùng
một số chỉ số đánh giá hiện trạng vỊ ph¸t triĨn thĨ chÊt cđa
häc sinh…
5



Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

Tuy nhiªn vÉn cha có công trình nào nghiên cứu sâu
nhằm xác định và lùa chon néi dung m«n häc thĨ dơc tù chän
cho phù hợp với học sinh THPT.
Với chơng trình môn học thể dục cho học sinh THPT do
Bộ giáo dục và đào tạo ban hành thì môn học thể dục tự chọn
sẽ đợc học 14 tiết/1 năm. Nh vậy, nếu sự lùa chon néi dung
m«n häc tù chän kh«ng khoa häc, không phù hợp với đặc điểm
học sinh thì sẽ không mang lại hiệu quả giáo dục cao.
Xuất phát từ mục tiêu trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài: "Nghiên cøu lùa chän néi dung m«n häc thĨ dơc
tù chän cho học sinh trờng THPT Yên Định I - Yên Định Thanh Hoá" .

6


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

Ch¬ng 1
Tỉng quan cac vấn đề nghiên cứu
1.1. Các quan điểm của Đảng và nhµ nøoc ta vỊ GDTC
trong trêng häc.
Trung thµnh víi häc thuyết Mac Lê Nin về giáo dục con
ngời toàn diện, quan điểm giáo dục toàn diện cả về Đức, Trí,
Thể, Mĩ và lao động không chỉ là t duy lý luận mà trở thành
phơng trâm chỉ đạo thực tiễn của Đảng và nhà nớc ta. GDTC
là một bộ phận hữu cơ không thể thiếu, là một bộ phận quan
trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Những nguyên lí GDTC và t tởng, quan điểm của Đảng và

nhà nớc ta đà quán triệt trong đờng lối GDTC và TDTT qua
từng giai đoạn cách mạng.
- Nghị quyết đại hội Đảng lần VII tháng 06/1991 khẳng
định: Công tác TDTT cần coi trọng nâng cao GDTC trờng
học.
- Giáo dục thể chất là một nội dung bắt buộc trong hiến
pháp nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam. Hiến pháp năm
1992 có ghi: Việc dạy và học TDTT trờng học là bắt buộc
- Nghị quyết hội nghị TW Đảng lần IV khoá 7 về Giáo dục
và Đào tạo đà khẳng định mục tiêu : “…Nh»m x©y dùngcon
7


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

ngêi ph¸t triĨn cao vỊ trÝ t, cêng tr¸ng vỊ thĨ chÊt, phong
phó vỊ tinh thần, trong sáng về đạo đức .
- Chỉ thị 133/TTG ngày 7/3/1995 của thủ tớng chính phủ
về việc xây dựng và quy hoạch và phát triển ngành TDTT và
GDTC trong trờng học đà ghi rõ: Bộ Giáo dục và Đào tạo cần
coi trọng việc GDTC trong trờng học, quy định tiêu chuẩn rèn
luyện thể thao cho học sinh ở các cấp, có quy chế bắt buộc
đối với các trờng.
- Nghị quyết đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII
năm 1996 đà khẳng định: Giáo dục - Đào tạo cùng với khoa
học và công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng
đầu. Và đà nhấn mạnh đến việc chăm lo giáo dục thể chất
con ngời : Muốn xây dựng đất nớc giàu mạnh, văn minh
những chỉ có phát triển về trí tuệ, trong sáng về đạo đức
lối sống, mà còn có con ngời cờng tráng về thể chất, chăm lo

thể chất cho con ngời là trách nhiệm của toàn xà hội và các
cấp đoàn thể.
- Chỉ thị 112/CT ngày 9/5/1999 của HĐBT về công tác thể
dục thể thao trong những năm trớc mắt có ghi: Đối với học
sinh, sinh viên trớc hết phải thực hiện nghiêm túc việc dạy và
học môn thể dục thể thao.
- Nghị quyết đại hội TW 2 khoá VIII có ghi: GDTC trong
các nhà trờng là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục,
đào tạo, đồng thời là một nội dung của giáo dục toàn diện cho
thế hệ trẻ nhằm tạo nguồn tri thức mới có năng lực thể thao, có
sức khoẻ thích ứng với điều kiện phức tạp và cờng ®é lao
8


Kho ti liu min phớ ca Ket-noi.com

động cao. Đó là líp ngêi ph¸t triĨn cao vỊ trÝ t, cêng tr¸ng
vỊ thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức.
Mục tiêu chiến lợc này thể hiện rõ những yêu cầu mới bức bách
về sức khoẻ và thể lực cđa líp ngêi lao ®éng míi trong nỊn kinh
tÕ tri thức, nhằm phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc.
1.2. Những nguyên tắc và cơ sở khoa học s phạm trong
lựa chọn và xây dựng môn học thể dục.
Để xác định những nguyên tắc và cơ sở khoa học s
phạm trong lựa chon và xây dựng môn học thể dục nói riêng
và các môn học khác nói chung, nhiều công trình khoa học đÃ
nghiên cứu vấn đề này. Trong thực tế nó đà đợc trình bày trên
các tạp chí Giáo dục và thời đại, tạp chí Giáo dục của viện khoa
học giáo dục .

Theo quan điểm của nhiều tác giả thì nguyên tắc và cơ
sở để lựa chọn và xây dựng chơng trình nh sau:
1.2.1. Nguyên tắc
-

Chơng trình môn học phải thống nhất với mục đích

đào tạo.
-

Chơng trình phải đảm bảo tính khoa học cao, trong

đó nội dung chơng trình phải cân đối dòng vào, dòng ra của
lợng kiến thức và phân phối sắp xếp khoa học, phù hợp với
nhận thức của ngời học.
-

Chơng trình phải sát với mục tiêu, thực tiễn của nhà

trờng,

9


Kho ti liu min phớ ca Ket-noi.com

-

Chơng trình phải có cấu trúc logic, nội dung, quỹ thời


gian của chơng trình phải sắp xếp từ đơn giản đến phức
tạp, từ dễ ®Õn khã, mang tÝnh hỵp lý phï hỵp víi sù tiếp nhận
của chủ thể dạy và học.
- Chơng trình phải mang tính hiện đại, chơng trình đợc lựa chon thành tựu mới nhất của khoa học trong lĩnh vực
chuyên môn và nhu cầu năng lực của ngời học.
-

Chơng trình phải đảm bảo nguyên tắc mang tính

khả thi.
-

Chơng trình phải mang tính phát triển xây dựng ch-

ơng trình không chỉ cho hiện tại mà cho cả những năm tiếp
theo. Do đó phải mang tính dự báo và su thế tơng lai, đón
đầu đợc xu thế phát triển của yêu cầu đào tạo trong thời gian
tới.
1.2.2. Cơ sở căn cứ.
- Căn cứ vào mục đích yêu cầu đào tạo của nhà trờng và
phong trào tập luyện của học sinh.
- Căn cứ vào trình độ chung và nhu cầu tập luyện môn
thể thao a thích.
- Căn cứ vào thực tế đội ngũ giáo viên giảng dạy, những
kinh nghiệm cơ sở đào tạo.
- Căn cứ vào cơ sở vật chất, cơ sở đào tạo của nhà trờng.
- Căn cứ vào mục đích đào tạo và sự tiến bộ khoa học,
đòi hỏi của phong trào tập luyện, trình độ tập luyện của học
sinh.
10



Kho ti liu min phớ ca Ket-noi.com

Chơng 2
Mục đích Nhiệm vụ phơng pháp và tổ chức nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu:
Đánh giá đúng về đặc điểm và tình trạng thể chất của
học sinh trờng THPT Yên Định I - Yên Định - Thanh Hoá. Nghiên
cứu cở sở lý luận và thực tiễn để lựa chọn nội dung m«n häc
thĨ dơc tù chän cho häc sinh trêng THPT Yên Định I - Yên Định Thanh Hoá nhằm góp phần nâng cao chất lợng môn học thể
dục nói riêng và chất lợng đào tạo về mọi mặt cho nhà trờng
nói chung.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
2.2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm lựa chọn và xây
dựng nội dung m«n häc thĨ dơc tù chän cho häc sinh trêng
THPT Yên Định I - Yên Định - Thanh Hoá.
2.2.2. Khảo sát thể chất của học sinh

trờng THPT Yên

Định I - Yên Định - Thanh Hoá.
2.2.3. Thử nghiệm đánh giá hiệu quả chơng trình môn
thể dục tự chọn phù hợp với đặc điểm của học sinh

trờng

THPT Yên Định I - Yên Định - Thanh Hoá.
2.3.Phơng pháp sử dụng trong nghiên cứu.
2.3.1. Phơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu.

Nhằm thu thập tài liệu lý luận khoa học hiện đại về GDTC
trong trờng học, cac quan điểm của Đảng và nhà nớc quy định
về GDTC trong tình hình mới. Các công trình khoa häc vÒ
11


Kho ti liu min phớ ca Ket-noi.com

xây dựng chơng trình môn họcQua đó phân tích tổng hợp
những kinh nghiệm s phạm làm cơ sở khoa học cho nghiên cứu
chơng trình môn học tự chọn.
2.3.2.Phơng pháp phỏng vấn, toạ đàm.
Phơng pháp nghiên cứu điều tra phỏng vấn đợc sử dụng phổ
biến trong các công trình nghiên cứu khoa học s phạm, xà hội
học, tâm lý học. Từ đó bổ xung các dữ liệu cần thiết tạo
điều kiện thuận lợi xác định hiện trạng vấn đề nghiên cú.
2.3.3.Phơng pháp thực nghiệm.
Là phơng pháp sử dụng phổ biến trong nghiên cứu s
phạm GDTC, trong đó đối tợng nghiên cứu chịu sự tác động
kiểm tra trùc tiÕp, c¸c dù kiÕn khoa häc thùc nghiƯm tạo ra
cần thiết cho nghiên cứu, loại trừ ảnh hởng ngoại lai và cuối
cùng là khả năng tái diễn hiện tợng làm cho thực nghiệm có giá
trị.
2.3.4.Phơng pháp quan sát s phạm.
Là phơng pháp thu thập thông tin về đối tợng nghiên
cứu bằng trực giác trực tiếp lên đối tợng và các nhân tố khác
có liên quan đến đối tợng. Đặc điểm nổi bật trong phơng
pháp quan sát s phạm là ngời quan sát trực tiếp tiếp cận thực
tế khách quan tới đối tợng thực nghiệm, đối tợng nghiên cứu.
Các hình thức quan sát:

- Quan sát trực tiếp giờ giảng dạy.
- Quan sát đo đạc.
- Phơng pháp đo đạc bằng bài tập chuẩn để đánh giá
kiến thức và năng lực häc tËp cña häc sinh.
12


Kho ti liu min phớ ca Ket-noi.com

2.3.5.Phơng pháp toán học thống kê.
Là phơng pháp dùng lý thuyết toán học logic, các công
thức toán học để tính toán số liệu lấy từ đối tợng nghiên cứu
và sử lý thông tin có liên quan.
Các công thức đợc sử dụng:
- Tính trung bình céng:

X

n
 Xi
= i 1
n

n

2

- TÝnh ph¬ng sai:

δ =


 ( Xi  X )

2

i 1

n

n

- TÝnh ®é lƯch chn:

δ=

 ( Xi X )

2

n 1

n

Trong đó:

là già trị trung bình

X
Xi


là già trị một đơn vị khảo

sát
n


là tổng số khảo sát
là tổng số các số liệu khảo sát

từ 1 n
Xa Xb

- Tính độ tin cậy, khác biệt của các kết qu¶:

13

T=

a b

na nb


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

- HƯ sè biÕn sai:

Cv =

x

. 100%
X

2.4.Tổ chức nghiên cứu.
2.4.1.Đối tợng nghiên cứu:
- Học sinh trờng THPT Yên Định I - Yên Định - Thanh Hoá.
- Giáo viên trong tổ Hoá - Sinh Thể dục của trờng THPT
Yên Định I - Yên Định - Thanh Hoá.
2.4.2.Địa điểm nghiên cứu:
- Trờng Đại học Vinh
- Trờng THPT Yên Định I - Yên Định - Thanh Hoá
2.4.3.Thời gian nghiên cứu:
Đề tài đợc tiến hành từ ngày 25/12/2002 đến 10/05/2003
Đợc chia làm 4 giai đoạn:
- Từ 25/12/2002 đến 15/01/2003 đọc tài liệu, đặt tên đề
tài và viết đề cơng đề tài nghiên cứu.
- Từ 15/01/2003 đến 24/02/2003 thu thập số liệu lần 1
- Từ 24/02/2003 đến 11/04/2003 thu thập số liệu lần 2, sử
lý số liệu và viết bản thảo.
- Từ 11/04/2003 đến 20/05/2003 hoàn thành bản thảo,
đánh máy, hoàn thành bản chính, tập báo cáo và báo cáo
chính thức luận văn tốt nghiệp tại hội đồng nghiệm thu.
2.4.4. Dụng cụ nghiên cứu
- Thớc dây của bộ y tế , có chia độ đến 0,01m.(Đo chiều
cao)

14


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com


- Thíc d©y cđa bộ quốc phòng(dùng để đo thành tích bật
xa)
- Cân UNICEF chia độ đến 0,01kg.(dùng để cân nặng)
- Đồng hồ điện tử IRONMAN. TIMEX INDIGLO.

Chơng 3
Kết quả nghiên cứu
3.1. Phân tích nhiƯm vơ 1

3.1.1.C¬ së lý ln cđa viƯc lùa chän nội dung chơng trình môn thể dục tự chọn cho học sinh trờng THPT
Yên Định I - Yên Định - Thanh Hoá.
Trên cơ sở của học thuyết Mac Lê Nin về phát triển con
ngời một cách toàn diện. Theo quan điểm, t tởng, đờng lối
lÃnh đạo của Đảng và nhà nớc ta về công tác GDTC. Hớng dẫn,
chỉ thị của Bộ Giáo dục và đào tạo cụ thể hoá các văn bản,
chỉ thị , nghị quyết của Đảng và nhà nớc về công tác GDTC trờng học. Chơng trình mục tiêu về công tác GDTC của Bộ Giáo
dục và đào tạo từ năm 2000 đến 2025. Căn cứ vào ch¬ng
15


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

tr×nh GDTC cđa Bé Giáo dục và đào tạo đà ban hành cho các
trờng THPT.
Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT løa
tuæi 16 - 17 - 18. ë giai đoạn này, các em có đặc điểm nổi
bật là sự hình thành giới tính, cơ sở của sự thay đổi tâm
sinh lý là quá trình phát sinh phức tạp của hệ thần kinh trung ơng và các cơ quan trong cơ thể. Nó đợc thể hiện nh sau:
3.1.1.1.Về mặt tâm lý:

ở lứa tuổi này các em tỏ ra mình là ngời lớn, không phải
nh ở tuổi thiếu niên , các em đà hiểu biết rộng hơn, a hoạt
động và có nhiều ớc mơ, hoài bÃo trong cuộc sống. Giai đoạn
này do quá trình hng phấn chiếm u thế hơn quá trình ức chế
nên các em tiếp thu cái mới nhanh nhng có sự biểu hiện là
nhàm chán, chóng quên và các em dễ bị môi trờng tác động
vào, tạo nên sự đánh giá cao về bản thân. Khi thành công thờng tự kiêu, tự mÃn. Trái lại thờng xuất hiện rụt rè, tự trách mình
và nhanh nản trí, sự năng nổ của bản thân đà giảm đi nhiều.
Nh vậy sự đánh giá cao đó sẽ không gây tác động tốt
trong tập luyện TDTT về phơng diện từng cá nhân con ngời.
Sự phát triển tâm lý là quá trình chuyển đổi từ cấp độ này
đến cấp độ khác, ứng với mỗi cấp độ là từng giai đoạn của
từng lứa tuổi nhất định. Nh vậy sự phát triển tâm lý của con
ngời gắn liền với sự hoạt động của con ngời trong ®êi sèng
thùc tiƠn vµ phơ thc chđ u vµo mét dạng hoạt động chủ
đạo.

16


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

V× vËy khi tiÕn hành công tác GDTC cho các em ở lứa
tuổi này cần uốn nắn, luôn nhắc nhở và chỉ đạo định hớng
và động viên các em hoàn thành nhiệm vụ đồng thời động
viên, tuyên dơng, khuyến khích.
Trong quá trình giảng dạy, dần dần từng bớc động viên các em
học sinh, lựa chọn nội giảng dạy, có định hớng đúng và hiệu
quả bài tập đối với các em nhằm tránh sự nhàm chán và để phù
hợp với cơ sở vật chất, điếu kiện tập luyện đồng thời tạo hứng

thú tốt đối với các em trong tập luyện để tạo nên sự phát triển
cân đối của từng học sinh và giúp các em nâng cao đợc
thành tích trong học tập.
3.1.1.2.Về giải phẫu sinh lý:
ở lứa tuổi này cơ thể các em đang phát triển mạnh, khả
năng hoạt động của các cơ quan, bộ phận cơ thể đợc nâng
cao, cụ thể:
Hệ xơng:
ở thời kỳ này toàn thể bộ xơng của các em tăng một cách
đột ngột về chiều dài và chiều dày. Đàn tích xơng giảm, độ
giản xơng do hàm lợng Magiê, phốt pho, can xi trong xơng
tăng, xuất hiện sự cốt hoá ở một số bộ phận nh: mặt, cột sống.
Các tổ chức sụn đợc thay thế bằng các mô xơng nên cùng với sự
phát triển chiều dài của xơng cột sống thì khả năng biến đổi
cột sống không giảm mà trái lại tăng lên và có xu hớng cong
vẹo.
Hệ cơ:

17


Kho ti liu min phớ ca Ket-noi.com

ở giai đoạn này hệ cơ phát triển với tốc độ nhanh để đi
đến hoàn thiện nhng chậm hơn so với hệ xơng. Khối lợng cơ
tăng lên rất nhanh, đàn tích cơ tăng lên không đều, chủ yếu
là nhỏ và dài. Do vậy khi có hoạt động chóng dẫn đến mệt
mỏi, vì sự phát triển không cân đối đó nên khi tập luyện
giáo viên cần chú ý phát triển cơ bắp cho các em.
Hệ tuần hoàn:

Đang trên đà phát triển mạnh để kịp thời phát triển toàn
thân nhng còn thiếu cân đối gây nên sự mất cân bằng tậm
thời của các bộ phận cơ thể nh sau:
Tạo nên sự mất cân bằng của hệ tim và hệ mạch máu, dung
tích tăng lên gấp đôi so với lứa tuổi thanh thiếu niên nhng
đàn tích hệ mạch máu chỉ tăng lên gấp rỡi, hệ tuần hoàn tạm
thời bị rối loạn gây nên hiện tợng thiếu máu từng bộ phận trên
nÃo. Nguyên nhân đó làm cho huyết áp ở lứa tuổi này thờng
tăng cao đột ngột, mạch máu không ổn định dẫn đến khi
hoạt động chóng mệt mỏi. Vì vậy khi hoạt động cần cho học
sinh tập với khối lợng phù hợp, từ nhẹ đến nặng, từ đơn giản
đến phức tạp, tránh tăng đột ngột lợng vận động làm ảnh hởng không tốt đến sự phát triển của mạch máu.
Hệ hô hấp:
Giai đoạn này phổi của các em phát triển mạnh nhng cha đợc đều đặn. Khung ngực còn nhỏ hẹp nên các em thở nhanh
và không có sự ổn định của dung tích sống, thông khí phổi.
Đó chính là nguyên nhân gây mệt mỏi cho c¸c em khi tËp

18


Kho ti liu min phớ ca Ket-noi.com

luyện và tần số hô hấp của các em tăng cao khi hoạt động
gây nên hiện tợng thiếu ôxy.
Hệ thần kinh:
Giai đoạn này hệ thần kinh tiếp tục phát triển mạnh và đi
đến hoàn thiện, khả năng t duy nhất là khả năng tổng hợp và
phân tích trừu tợng hoá phát triển. Tạo điều kiện cho sự hình
thành phản xạ có điều kiện. Ngoài ra do sự hoạt động của
tuyến giáp trong tuyến sinh dục, tuyến yên và các tuyến nội

tiết khác làm cho hng phÊn cđa hƯ thÇn kinh chiÕm u thÕ. Vì
vậy sự ức chế không cân bằng ảnh hởng lớn đến hoạt động
TDTT. Chỉ cần một bài tập đơn điệu cũng làm cho học sinh
mệt mỏi. Vì vậy cần thiết phải lựa chọn nội dung môn học,
thay đổi nhiều hình thức học tập, tập luyện để học sinh
hoàn thành tốt nhiệm vụ đặt ra.
Từ những đặc điểm tâm sinh lý nói trên trong quá trình
giảng dạy, đặc biệt là giảng dạy các môn tự chọn cho học sinh
THPT lứa tuổi 16 - 17 -18 thì cần thiết phải lựa chọn nội dung
môn học một cách hợp lý, khoa học, phù hợp với sở thích của học
sinh để quá trình giảng dạy đạt hiệu quả cao, giúp các em trở
thành con ngời phát triển toàn diện và phần nào lôi cuốn các
em hăng say tham gia tập luyện và thi đấu ở trờng phổ
thông.
3.1.2. Cơ sở thực tiễn của việc lựa chon néi dung m«n
häc thĨ dơc tù chän cho häc sinh trờng THPT Yên Định I
- Yên Định - Thanh Ho¸.

19


Kho ti liu min phớ ca Ket-noi.com

Theo khảo sát và tìm hiểu của chúng tôi thì nội dung môn
học tự chọn của trờng THPT Yên Định I - Yên Định - Thanh Hoá,
lâu nay vẫn sử dụng để giảng dạy gồm có các môn:
- Bóng đá
- Bóng chuyền
- Cầu lông
- Cờ vua

- Đá cầu.
Nh vậy những môn học nói trên đà đáp ứng đợc yêu cầu của
Bộ Giáo dục đà đề ra trong phân phối chơng trình. Song với
điều kiện thực tế về sân bÃi, dụng cụ, cơ sở vật chất và
trình độ thể lực của học sinh thì nó đà phù hợp cha ? Điều này
cha đợc nhà trờng chú ý quan tâm đến.
Căn cứ vào thực tế điều kiện cơ sở vật chất của nhà trờng cũng nh nhu cầu tiếp thu của học sinh về các môn này
thì việc lựa chọn một nội dung môn học tự chọn sao cho vừa
phù hợp với điều kiện của nhà trờng, vừa phù hợp với trình độ
giảng dạy của đội ngũ giáo viên cũng nh nhu cầu và sở thích
của các em học sinh là một vấn đề cần thiết phải đợc thực
hiện.
Đối với môn học tự chon theo phân phối chơng trình của
bộ Giáo dục và đào tạo ban hành thì nó đợc giảng dạy 14 tiết /
1 năm. Nh vËy viƯc lùa chän néi dung m«n häc tù chọn là một
vấn đề hết sức khó khăn.
Cùng với các căn cứ trên chúng tôi đà kết hợp với phơng pháp mô
hình hoá để khái quát cấu trúc khung chơng tr×nh, néi dung
20


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

m«n häc tù chän phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trờng,
với sở thích của học sinh cũng nh chất lợng đào tạo của nhà trờng.
Để lựa chọn và xây dựng chơng trình môn học tự chọn
cho phù hợp với học sinh trờng THPT Yên Định I - Yên Định Thanh Hoá, chúng tôi đà tiến hành phỏng vấn 300 học sinh
thuộc các khối lớp 10, 11, và 12 của nhà trờng với nội dung
phiếu hỏi:
Câu hỏi 1: Theo em đối với chơng trình môn học tự chọn của

Bộ Giáo dục và đào tạo quy định thì trong điều kiện thực tế
của nhà trờng có cần thiết phải lựa chọn nội dung môn học cho
phù hợp không?
Câu hỏi đợc đặt ra ở các mức:
- Rất cần
- Cần
- Không cần
Kết quả thu đợc ở bảng 1:
Bảng 1: Kết quả trả lời câu hỏi 1 của 300 học sinh.
TT

Mức câu

Tổng số(ngời trả

Phần

1
2
3
4

hỏi
Rất cần
Cần
Không cần
Tổng

lời)
220

60
20
300

trăm
73,3 %
20 %
6,7 %
100 %

21


Kho ti liu min phớ ca Ket-noi.com

Câu hỏi 2: Đối với các môn thể thao sau đây em thấy môn nào
là vừa phù hợp với sở thích của các em vừa phù hợp với điều kiện
cụ thể về cơ sở vật chất của nhà trờng?
- Bóng đá
- Bóng chuyền
- Cầu lông
- Cờ vua
- Đá cầu.
Kết quả thu đợc ở bảng 2.
Bảng 2: Kết quả trả lời câu hỏi 2 của 300 học sinh.
TT

Môn thể

Tổng số(ngời trả


Phần trăm

1
2

thao
Bóng đá
Bóng

lời)
50
20

16,7 %
6,7 %

3
4
5
6

chuyền
Cầu lông
Cờ vua
Đá cầu
Tổng

20
30

180
300

6,7 %
10 %
60 %
100 %

Đối tợng thứ hai chúng tôi thăm dò là 20 giáo viên giảng dạy
tại trờng thuộc tổ chuyên môn: Hoá - Sinh Thể dục
Câu hỏi: Theo đồng chí trong các môn thể thao sau đây
môn nào vừa phù hợp với điều kiện giảng dạy, vừa phù hợp với
điều kiện học tập của học sinh và với cơ sở vật chất cũng nh
sân bÃi của nhà trờng?
-

Bóng đá
22


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

- Bãng chun
- CÇu lông
- Cờ vua
- Đá cầu.
Kết quả thu đợc ở bảng 3.
Bảng 3: Kết quả trả lời câu hỏi của 20 giáo viên.
TT
1

2
3
4
5
6

Môn thể thao Tổng số(ngời trả Phần trăm
Bóng đá
Bóng chuyền
Cầu lông
Cờ vua
Đá cầu
Tổng

lời)
2
3
3
2
10
20

10 %
15 %
15 %
10 %
50 %
100 %

Nh vậy, qua thăm dò 300 học sinh và 20 cán bộ giáo viên

tại trờng THPT Yên Định I - Yên Định - Thanh Hoá chúng tôi thu
đợc kết quả môn thể thao tự chọn phù hợp với điều kiện trờng
Yên Định I là môn Đá Cầu.
Để tiến hành thử nghiệm môn Đá Cầu trớc khi đa vào giảng dạy
chúng tôi đà tiến hành xây dựng chơng trình môn học này.
Khi xây dựng chơng trình môn học Đá Cầu cho học sinh tập
luyện chúng tôi dựa trên nguyên tắc khoa học s phạm:
- Chơng trình môn học phải thống nhất với mục đích đào
tạo.
- Chơng trình phải đảm bảo tính khoa häc cao.

23


Kho ti liu min phớ ca Ket-noi.com

- Chơng trình phải sát với mục tiêu, thực tiễn của nhà trờng.
- Chơng trình phải có cấu trúc logic.
- Chơng trình phải mang tính hiện đại.
- Chơng trình phải đảm bảo nguyên tắc mang tính khả
thi.
- Chơng trình phải mang tính phát triển.
- Chơng trình phải phù hợp với phân phối chơng trình của
Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành
- Chơng trình phải dựa vào các căn cứ:
+ Căn cứ vào mục đích yêu cầu đào tạo của nhà trờng và
phong trào tập luyện của học sinh.
+ Căn cứ vào trình độ chung và nhu cầu tập luyện môn
thể thao a thích.
+ Căn cứ vào thực tế đội ngũ giáo viên giảng dạy, những

kinh nghiệm cơ sở đào tạo.
+ Căn cứ vào cơ sở vật chất, cơ sở đào tạo của nhà trờng.
3.1.3. Xây dựng nôi dung chơng trình môn học Đá Cầu
cho học sinh trờng THPT Yên Định I - Yên Định - Thanh
Hoá.
Tên môn học: Đá Cầu.
Số tiết học: 14 tiết.
Phần 1: Mục đích, yêu cầu của môn häc.
1. Mơc ®Ých:

24


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

Gi¸o dơc thĨ chÊt cho học sinh trong trờng nhằm không
ngừng củng cố, nâng cao sức khoẻ và phục vụ cho việc học tập
các môn học khác đợc tốt hơn.
2. Yêu cầu:
Học sinh nắm đợc kiến thức cơ bản của môn học, hình
thành kỹ năng, kỹ xảo để có thể vận dụng trong tập luyện, thi
đấu và nắm vững một số điều luật thi đấu.
Phần 2. Nội dung chơng trình.
Chơng trình đợc giảng dạy trong 14 tiÕt:
 TiÕt 1:Giíi thiƯu s©n b·i, dơng cơ môn Đá Cầu
- Tiếp xúc, làm quen với Cầu
Tiết 2:
- Luyện tập một số động tác bổ trợ cho Đá Cầu:
+ Động tác chạy nâng cao đùi
+ Động tác chạy đá má trong

+ Động tác chạy đá má ngoài
+ Động tác chạy lăng chân trớc
Tiết 3:
- Ôn tập: các động tác bổ trợ cho Đá Cầu
- Học mới: Kỹ thuật tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân,
má trong, má ngoài.
Tiết 4:
- Luyện tập:

Kỹ thuật tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn

chân, má trong, má ngoài.
- Học mới: Kỹ thuật phát cầu thấp chân chính diện.
25


×