Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

giáo án 5 tiết môn lý thuyết tài chính tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.6 KB, 14 trang )

Giáo án số: 6; Số tiết: 5; Tổng số tiết đã giảng: 30
Thực hiện ngày

 Tên bài
học:

tháng

năm 2011

Các hình thức thanh tốn: thư tín dụng, thẻ
thanh tốn & thanh tốn quốc tế
( THUỘC CHƯƠNG IV: THANH TOÁN
KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT )

 Mục đích:
 Về kiến thức: Hiểu được những vấn đề cơ bản về
các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt .
 Về kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức cơ bản trên
vào vào thực tế.
 Về thái độ: Có nhận thức đúng đắn về tầm quan
trọng của thanh toán không dùng tiền mặt trong các
giao dòch kinh tế ở nước ta.
 u cầu: Học sinh phải nắm chắc nội dung bài học để vận dụng trong
thực tế.
I. ỔN ĐỊNH LỚP (Thời gian 05 phút):
1. Số học sinh vắng mặt: .....................; Tên : ...............................
2. Nội dung nhắc nhở:
Các anh chị đi học chun cần và ghi chép bài đầy đủ.
II. KIỂM TRA BÀI CŨ (Thời gian 15 phút):


STT
01

1.

Câu hỏi kiểm tra bài cũ:

2.

Dự kiến học sinh kiểm tra:
Họ và tên

Điểm kiểm tra

Ghi chú

III. GIẢNG BÀI MỚI (Thời gian 195 phút)
1. Đồ dùng dạy học: bảng, phấn, giáo án, biểu mẫu, bảng
phụ.
3. Nội dung, phương pháp:

1


STT

Nội dung giảng dạy

(1)


(2)

Thời gian
(phút)
(3)

CHƯƠNG IV
THANH TOÁN KHÔNG DÙNG
TIỀN MẶT
(Tiếp theo)
I. Một số vấn đề chung về
TTKDTM :
II. Các hình thức thanh toán
quốc nội:
1. Thanh toán bằng séc:
2. Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi: 50
3. Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu:
4.Thanh toán bằng thư tín dụng
(GIẢNG MỚI):
145
5. Thẻû thanh toán:
III. Thanh toán quốc tế:
1. Tỷ giá hối đoái:
a.Khái niệm:
b.Cơ sở hình thành tỷ giá
hoái đoái:
c. Ý nghóa của tỷ giá hối
đoái:
2. Thanh toán quốc tế:
2.1 Khái niệm:

2.2 Các phương tiện thanh
toán quốc tế:
2.3 Các hình thức thanh toán
quốc tế:
a. Thanh toán tín dụng
chứng từ L/C(Letter of Credit)ø:
b. Thanh toán uỷ thác thu:
c.Hình thức chuyển tiền(nhờ
chi)
3. Tín dụng quốc tế:
3.1 Khái niệm:
3.2 Sự cần thiết của tín dụng
quốc tế:
3.3 Các hình thức tín dụng
quốc tế:
IV. TỔNG KẾT BÀI (Thời gian 05 phút)

2

Phương
pháp
(4)

Thuyết
trình, phát
vấn,minh
họa thực tế,
học sinh
ghi.



- Củng cố lại bài học
V. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (Thời gian 05 phút)
1) Ơn tập, kiểm tra hết mơn
VI. TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ:Chất
lượng,nội dung, phương pháp, thời gian thực hiện bài giảng:
phù hợp.
Ngày
tháng
năm 2011
Ban Giám Hiệu

Tổ Cơ sở vàø
nghiệp vụ

Giáo viên thực hiện

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
CHƯƠNG IV
THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT
I. Một số vấn đề chung về thanh toán không
dùng tiền mặt
II. Các hình thức thanh toán quốc nội:
1. Thanh toán bằng séc:
2. Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi:
3. Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu:
4. Thanh toán bằng thư tín dụng(giảng mới):
a/ Khái niệm:
Thanh toán bằng thư tín dụng là một hình thức thanh
toán mà trong đó ngưởi trả tiền (người mua) yêu cầu

ngân hàng phục vụ mình trả cho người bán hàng một số
tiền nhất đònh theo đúng với những điều khoản ghi trên
thư tín dụng.
Thư tín dụng là một văn bản pháp lý do ngân hàng
bên mua lập ra để cam kết trả tiền cho người bán khi người
bán thực hiện đầy đủ các yêu cầu trong văn bản.
b/Phạm vi áp dụng:
Dùng để thanh toán giữa các khách hàng trong cùng
hoặc khác đòa phương.
Người mua
Người bán
c/ Quy trình thanh toán:
(4)

(1)

(7)

(3)
(2)

Ngân hàng
trả tiền

3

( 6b )

(5
)


( 6a )

Ngân hàng
thanh toán thư
tín dụng


Giải thích:

(1) Người mua đến ngân hàng phục vụ mình làm thủ tục
mở thư tín dụng.
(2) Ngân hàng trả tiền trích tiền từ tài khoản của người
mua chuyển sang lưu ký vào tài khoản thanh toán bằng
thư tín dụng và gửi ngay thư tín dụng đến cho ngân hàng
thanh toán thư tín dụng.
(3) Ngân hàng thanh toán thư tín dụng thông báo cho người
bán biết người mua đã chuyển tiền.
(4) Người bán xuất hàng hoá, cung ứng dòch vụ hòan
thành cho người mua.
(5) Người bán gửi chứng từ đến ngân hàng thanh toán
thư tín dụng nhờ thanh toán .
(6a Ngân hàng thanh toán thư tín dụng ghi có và gửi giấy
)
báo có cho bên bán.
(6b Ngân hàng thanh toán thư tín dụng chuyển chứng từ
)
và thanh toán với ngân hàng mở L/C.
(7) Ngân hàng trả tiền tất toán tài khoản tiền gửi thư
tín dụng và thông báo cho người mua biết đã thanh

toán tiền cho người bán.
5. Thẻû thanh toán:
a/ Khái niệm:
Thẻ thanh toán là công cụ để chi trả tiền hàng hoá
và dòch vụ, là công cụ để rút tiền mặt tại ngân hàng
đại lý thanh toán hay các quầy trả tiền tự động.
b/ Các loại thẻ thanh toán:
Có 4 thẻ thanh toán:
+ Thẻ ghi nợ là thẻ thanh toán không phải ký quỹ,
được cấp cho các khách hàng có quan hệ thường xuyên
và uy tín với ngân hàng. Số tiền tối đa trên thẻ chính là
số dư trên tài khoản, hoặc hạn mức tiền vay.
+ Thẻ ký quỹ: là thẻ thanh toán phải ký quỹ trước tại
ngân hàng, được cấp cho tất cả các khách hàng có ký
quỹ tại ngân hàng. Số tiền tối đa trên thẻ chính là số
tiền ký quỹ tại ngân hàng.
+ Thẻ tín dụng: áp dụng cho những khách hàng vay vốn
để mua thẻ. Số tiền tối đa trên thẻ chính là hạn mức
tiền vay.
+ Thẻ ATM(đa năng): là thẻ ngân hàng cấp cho các cá
nhân có tài khoản mở tại ngân hàng, dùng để rút hoặc
thanh toán tại các máy thanh toán tiền tự động.
4


III. Thanh toán quốc tế:
1. Tỷ giá hối đoái:
a. Khái niệm:
Việc quy đổi đồng tiền quốc gia này sang đồng tiền quốc gia khác gọi là hối đối
quốc tế.

Khi quy đổi đồng tiền quốc gia này sang đồng tiền quốc gia khác theo một tỷ giá
nhất định gọi là tỷ giá hối đối.
Tỷ giá hối đoái là giá chuyển đổi một đơn vò tiền
tệ nước này sang một đơn vò tiền tệ nước khác.
b. Cơ sở hình thành tỷ giá hoái đoái:
- Chế độ bản vò vàng:
Trong chế độ bản vò vàng, tỷ giá hối đoái giữa hai
đồng tiền được xác đònh dựa trên cơ sở so sánh hàm lượng
vàng giữa hai đồng tiền với nhau.
- Chế độ lưu thông tiền giấy:
- Tỷ giá hối đoái được hình thành bằng so sánh sức mua
của hai tiền tệ .
c. Ý nghóa của tỷ giá hối đoái:
- Tỷ giá hối đoái là một bộ phận quan trọng của chính
sách tiền tệ. Ổn đònh được tỷ giá hối đoái sẽ ổn đònh
được đồng nội tệ, giá cả và ổn đònh kinh tế vó mô. Tỷ
giá hối đoái còn là công cụ hữu hiệu thực thi chính sách
tiền tệ của ngân hàng Trung ương.
- Tỷ giá hối đoái có ý nghóa quan trọng trong quan hệ
ngoại thương, ảnh hưởng trực tiếp đến xuất nhập khẩu,
tác động đến cán cân thanh toán của mỗi quốc gia trong
từng thời kỳ nhất đònh.
2. Thanh toán quốc tế:
2.1 Khái niệm:
Thanh toán quốc tế là quá trình thực hiện các khoản
thu và các khoản chi đối ngoại giữa các nước với nhau để
hoàn tất việc xuất nhập hàng hoá, đầu tư vốn, vay viện
trợ,… dưới hình thức chuyển tiền hay thanh toán bù trừ
thông qua hệ thống ngân hàng của các nước liên quan.
2.2

Các phương tiện thanh toán quốc tế:
a. Hối phiếu:
a1, Khái niệm:
Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều
kiện do một người ký phát cho người khác, yêu cầu
người này: hoặc khi nhìn thấy hối phiếu, hoặc đến một
ngày cụ thể nhất đònh hoặc đến một ngày xác đònh trong
tương lai, phải trả một số tiền nhất đònh cho một người
nào đó, hoặc theo lệnh của người này trả cho một người
khác hoặc trả cho người cầm hối phiếu.
a2, Đặc điểm:
- Hối phiếu mang tính trừu tượng hay tính độc lập của khoản
nợ ghi trên hối phiếu:
5


+ Trên hối phiếu không cần ghi rõ nội dung quan hệ tín
dụng, tức nguyên nhân phát sinh việc lập hối phiếu mà
chỉ cần ghi rõ số tiền phải trả và những nội dung có
liên quan đến việc trả tiền.
+ Hiệu lực pháp lý không phụ thuộc vào nguyên nhân
phát sinh ra hối phiếu.
+ Do có tính trừu tượng nên hối phiếu có thể bò lạm
dụng phát hành dưới dạng hối phiếu khống.
- Hối phiếu có tính chất bắt buộc trả tiền: người trả
tiền hối phiếu phải trả đúng nội dung ghi trên tờ phiếu,
người trả tiền không vì bất cứ lý do nào mà từ chối trả
tiền trừ trường hợp hối phiếu được lập ra trái với luật
điều chỉnh nó.
- Hối phiếu có tính lưu thông: hối phiếu có thể chuyển

nhượng một hay nhiều lần trong thời hạn hiệu lực của nó.
Nhờ vào tính trừu tượng, tính bắt buộc nghóa vụ trả tiền
của hối phiếu mà nó có tính lưu thông.
b. Séc:
b1/ Khái niệm:
Séc là lệnh thanh toán do ngân hàng phát hành theo
êu cầu khách hàng và đề nghò ngân hàng đại lý ở
nước ngoài thanh toán cho người cầm séc, có thẻ thanh
toán bằng chuyển khoản hay rút tiền mặt.
b2/ Đặc điểm:
- Séc có tính chất thời hạn nghóa là tờ séc có giá trò
tiền tệ hoặc thanh toán trong thời hạn hiệu lực của nó.
- Thời hạn của séc được ghi rõ trên tờ séc.
+ Trong cùng châu lục: 20 ngày làm việc;
+ Khác châu lục : 70 ngày làm việc.
- Dùng để thanh toán trong lónh vực mậu dòch và phi mậu
dòch.
2.3
Các hình thức thanh toán quốc tế:
2.3.1
Thanh toán tín dụng chứng từ L/C(Letter
of Credit)ø:
a/ Khái niệm:

Tín dụng chứng từ là một hình thức thanh toán
mà trong đó theo yêu cầu của người nhập khẩu,
ngân hàng của người nhập khẩu đứng ra cam kết
bằng văn bản, cam kết sẽ trả một số tiền nhất
đònh cho người xuất khẩu hoặc chấp nhận hối phiếu
do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi

người này xuất trình cho ngân hàng bộ chứng từ thanh
toán phù hợp với những quy đònh đã đề ra trong L/C.
b/ Phạm vi áp dụng:
L/C dùng để thanh toán trong lónh vực mậu dòch
quốc tế.
6


c/ Quy trình thanh toán L/C :
Người nhập
khẩu

(1)

HĐNT
(4
)

(7)
( 2)

Người xuất
khẩu

(3
)

(5
(6
)


(9
)

Ngân hàng mở
Ngân hàng thông
(6
L/C
báo L/C
)
(Ngân hàng thanh
Ghi(Ngân
chú: hàng trả
(8)
tiền)
(1) Người
nhập khẩu đến ngân hàng mở toán)
L/C làm thủ
tục mở L/C.
(2) Ngân hàng mở L/C tiến hành mở L/C và thông
báo nội dung L/C cho ngân hàng thông báo.
(3) Ngân hàng thông báo xác nhận, thông báo nội
dung L/C cho người xuất khẩu và gửi bản chính L/C
cho người xuất khẩu.
(4) Người xuất khẩu nếu chấp nhận L/C thì gửi hàng
cho người nhập khẩu, nếu không thì yêu cầu
người nhập khẩu và ngân hàng mở L/C sữa đổi
L/C, bổ sung L/C cho phù hợp với hợp đồng ngoại
thương đến khi chấp nhận mới gửi hàng.
(5) Sau khi gửi hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng

từ theo yêu cầu của L/C và xuất trình cho ngân
hàng thông báo để được thanh toán.
(6) Ngân hàng thông báo chuyển bộ chứng từ thanh
toán sang cho ngân hàng mở L/C để kiểm tra
chứng từ thanh toán.
(7) Ngân hàng mở L/C thông báo cho người xuất
khẩu biết, nếu đồng ý thanh toán thì ngân hàng
giao bộ chứng từ hàng hóa cho họ để đi nhận
hàng.
(8) Ngân hàng mở L/C chuyển tiền cho ngân hàng
thông báo L/C.
(9) Ngân hàng thông báo L/C ghi có tài khoản và
gửi giấy báo có cho người xuất khẩu.
d/ Chứng từ thanh toán:
Chứng từ thanh toán là bộ chứng từ phù hợp với
quy đònh trong L/C, thông thường bao gồm:
 Hối phiếu (bắt buộc phải có).

7


 Chứng từ thương mại:
 Chứng từ hàng hóa:
- Hợp đồng ngoại thương.
- Hóa đơn thương mại.
- L/C.
- Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
- Phiếu đóng gói.
- Giấy kiểm đònh.
- Giấy chứng nhận số lượng, chất lượng.

- Các chứng từ khác.
 Chứng từ vận tải:
- Vận đơn đường biển.
- Vận đơn hàng không.
- Biên lai gửi hàng đường biển không chuyển
nhượng.
- Chứng từ vận tải đa phương thức.
- Chứng từ vận tải đường sắt, đường bộ và
đường sông.
 Chứng từ bảo hiểm :
- Hợp đồng bảo hiểm bao.
- Giấy chứng nhận bảo hiểm.
- Bảo hiểm đơn.
- Phiếu bảo hiểm.
e/ Ưu nhược điểm của L/C:
- Ưu điểm: An toàn cho người bán và người mua.
- Nhược điểm: Thủ tục rườm rà.
2.3.2 Thanh toán uỷ thác thu:
a. Khái niệm :

Hình thức uỷ thác thu (nhờ thu) là một hình
thức thanh toán trong đó người xuất khẩu hoàn thành
nghóa vụ gửi hàng hoặc cung ứng dòch vụ cho khách
hàng, uỷ thác cho ngân hàng của mình thu hộ số
tiền ở người nhập khẩu trên cơ sở chứng từ của
người xuất khẩu xuất trình.
b. Các loại uỷ thác thu: Có 02 hình thức
ủy thác thu:
b1/ Hình thức nhờ thu phiếu trơn:
Khái niệm:

Nhờ thu phiếu trơn là hình thức trong đó người
xuất khẩu uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở
người nhập khẩu căn cứ vào chứng từ tài chính do
mình xuất trình còn chứng từ thương mại thì gửi cùng
với hàng hóa cho người nhập khẩu.
8


Trường hợp áp dụng:
Thanh toán về các giao dòch liên quan đến
xuất khẩu hàng hoá trong điều kiện người nhập khẩu
và người xuất khẩu tin cậy lẫn nhau, có liên doanh
với nhau giữa công ty mẹ và công ty con.
Rủi ro của hình thức nhờ thu phiếu
trơn:
- Người xuất khẩu không kiểm soát được khả năng
thanh toán của người nhập khẩu do: người nhập khẩu
vở nợ, năng lực tài chính thấp hoặc người nhập khẩu
chủ tâm lừa đảo,… Như vậy rủi ro chủ yếu thuộâc
về người xuất khẩu.
- Người nhập khẩu: chỉ gặp rủi ro trong trường hợp
lệnh nhờ thu đến trước hàng hóa và người nhập
khẩu phải thực hiện nghóa vụ thanh toán mà không
biết hàng hóa có đúng với nội dung hợp đồng hay
không.
b2/ Hình thức nhờ thu kèm chứng từ:
Khái niệm:
Hình thức nhờ thu kèm chứng từ là hình thức
trong đó người xuất khẩu uỷ thác cho ngân hàng thu
hộ tiền ở người nhập khẩu căn cứ vào chứng từ

tài chính và chứng từ thương mại gửi kèm với điều
kiện là nếu người nhập khẩu trả tiền hoặc chấp
nhận trả tiền trên hối phiếu thì ngân hàng mới giao
bộ chứng từ cho người nhập khẩu để đi nhận hàng.
Điều kiện trao chứng từ:
, Điều kiện D/P và D/A:
- Điều kiện D/P(Documents Against Payment): người
nhập khẩu phải thanh toán tiền ngay khi chứng từ
được xuất trình.
- Điều kiện D/A(Documents Against Payment): Người
nhập khẩu phải ký chấp nhận thanh toán hối phiếu
sau một thời gian nhất đònh. Khi đó người nhập khẩu
nhận đươcï bộ chứng từ và đi nhận hàng.
Tại sao điều kiện D/A rủi ro hơn điều kiện
D/P?
Điều kiện D/P:
Người xuất khẩu
còn
kiểm
soát
được hàng hóa cho
đến khi người nhập
khẩu thanh toán.

Điều kiện D/A:
Sau khi kiểm tra chứng từ , nếu
đồng ý hối phiếu thì người nhập
khẩu ký chấp nhận hối phiếu,
nhận bộ chứng từ và đi nhận
hàng, người xuất khẩu mất

9


Khi
người
nhập
khẩu không thể
thanh toán thì người
xuất khẩu có thể:
- Kiện
người
nhập khẩu.
- Chở hàng về
nước.
- Tìm người mua
khác.
- Thu xếp để bán
đấu giá,

quyền kiểm soát hàng hóa và
chòu các rủi ro sau:
- Người nhập khẩu từ chối
thanh toán vào ngày hối phiếu
đến hạn(hàng hóa không đúng
yêu cầu, hàng không tiêu thụ
được, người nhập khẩu lừa đảo
người xuất khẩu)
- Người nhập khẩu bò phá sản,
do đó người xuất khẩu không thu
được tiền.


c Quy trình thanh toán nghiệp vụ nhờ thu :
Người nhập
khẩu

(5)

(4)

Ngân hàng
nhập khẩu
Ghi chú:

(1)
(2)

(3)
(4)

(5)

HĐN
T
(1)

Người xuất
khẩu

(2)
(3)


(7)

Ngân hàng
xuất khẩu

(6)

Người xuất khẩu gửi hàng hóa (hoặc hàng hóa
kèm theo chứng từ thương mại) cho người nhập
khẩu.
Người xuất khẩu xuất trình chứng từ tài chính
(hoặc chứng từ tài chính và chứng từ thương mại)
uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình để thu hộ
tiền.
Ngân hàng xuất khẩu chuyển chứng từ cho ngân
hàng nhập khẩu để thông báo cho bên nhập
khẩu.
Ngân hàng nhập khẩu thông báo cho người nhập
khẩu, nếu người nhập khẩu đồng ý thanh toán thì
gửi văn bản đến ngân hàng để đề nghò thanh
toán( và ngân hàng giao bộ chứng từ cho người
nhập khẩu).
Ngân hàng nhập khẩu ghi nợ tài khoản của người

10


nhập khẩu và gửi giấy báo nợ cho người nhập
khẩu.

(6) Ngân hàng nhập khẩu chuyển tiền sang ngân
hàng xuất khẩu.
(7) Ngân hàng xuất khẩu ghi có tài khoản của người
xuất khẩu và gửi giấy báo có cho người xuất
khẩu hoặc thông báo cho người xuất khẩu biết
người nhập khẩu từ chối việc trả tiền.
2.3.3
Hình thức chuyển tiền(nhờ chi):
a/ Khái niệm:
Hình thức chuyển tiền là hình thức thanh toán trong
đó theo yêu cầu của khách hàng, ngân hàng sẽ trích
chuyển một số tiền nhất đònh của người trả tiền cho
người được hưởng ở nước ngoài
b/ Các hình thức chuyển tiền:
- Hình thức điện báo(T/T): ngân hàng chuyển tiền ra
lệnh bằng điện cho ngân hàng đại lý ở nước ngoài
trả tiền cho người hưởng lợi.
- Hình thức thư chuyển tiền(M/T): ngân hàng chuyển
tiền gửi thư ra lệnh cho ngân hàng đại lý ở nước
ngoài trả tiền cho người hưởng lợi.
3. Tín dụng quốc tế:
3.1
Sự cần thiết của tín dụng quốc tế:
- Tín dụng quốc tế là quan hệ sử dụng vốn và cho
vay lẫn nhau giữa các nước không phân biệt đối
tượng thời gian và lãi suất.
- Tín dụng quốc tế ra đời là một yêu cầu khách
quan trên cơ sở quan hệ ngoại thương và thanh toán
quốc tế.
- Tín dụng quốc tế có vai trò to lớn trong việc thúc

đẩy nền kinh tế phát triển, góp phần đẩy nhanh quá
trình phân công và hiệp tác lao động trên phạm vi
quốc tế, thúc đẩy sự liên kết kinh tế giữa các nước
trong khu vực, các nước ở các châu lục khác.
- Trong xu thế toàn cầu hoá các nước kém phát
triển thường xuyên bò thâm hụt các cân thanh toán
quốc tế nên nhu cầu về ngoại hối thường rất căng
thẳng. Mặt khác, để đáp ứng nhu cầu về vốân phát
triển kinh tế xã hội, giải quyết những khó khăn về
tài chính thì sự tồn tại của tín dụng quốc tế là rất
cần thiết đối với các nước phát triển và các nước
kém phát triển.
3.2 Các hình thức tín dụng quốc tế:
11


a. Tín dụng thương mại:
- Tín dụng thương mại là khoản tín dụng giữa người
xuất nhập khẩu hàng hoá, giữa hai nước khi họ ký
kết và mua bán hàng hoá trong hợp đồng đó nói rõ
việc cung cấp tín dụng của một bên cho một bên
khác.
- Tín dụng thương mại có hai hình thức:
+ Tín dụng cấp cho người nhập khẩu: Người xuất
khẩu sẽ xuất chuyển hàng hóa cho người nhập khẩu
ở trong nước. Đồng thời cấp tín dụng cho người nhập
khẩu này bằng cách cho trả tiền sau một thời gian
nhất đònh kể từ khi nhận được chứng từ hoặc hàng
hoá.
+ Tín dụng cấp cho người xuất khẩu(tín dụng ứng

trước): người nhập khẩu ở nước ngoài sẽ cấp tín
dụng cho người xuất khẩu ở trong nước bằng cách
ứng trước tiền hàng cho người xuất khẩu. Cần phân
biệt hai loại ứng trước:
-> Ứng trước đặt cọc(không mang tính chất tín
dụng).
-> Ứng trước cho vay(mang tính chất tín dụng) là trực
tiếp giải quyết vấn đề về vốn cho người xuất khẩu
trước khi người xuất khẩu giao hàng, giá trò ứng trước
do hai bên quyết đònh.
b. Tín dụng ngân hàng:
Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng phổ biến
hiện nay, nó là hình thức tín dụng hỗ trợ tích cực cho
ngoại thương và thanh toán quốc tế.
Các hình thức tín dụng ngân hàng:
- Tín dụng ứng trước: Hình thức này được thực hiện
dưới sự thoả thuận giữa hai ngân hàng. Ngân hàng ở
nước xuất khẩu sẽ trả tiền ngay cho người xuất khẩu
khi họ xuất trình đầy đủ các chứng từ chứng minh
việc đã giao hàng cho người nhập khẩu. Số tiền này
sẽ ghi nợ vào tài khoản ứng trước. Việc thanh toán
tiền hàng giữa nhà nhập khẩu và ngân hàng nước
nhập khẩu diễn ra một cách độc lập so với khoản tín
dụng ứng trước.
- Tín dụng khoản chấp nhận: Hình thức này được thực
hiện bằng cách ngân hàng nước xuất khẩu và ngân
hàng nước nhập khẩu ký hợp đồng tín dụng thoả
thuận về hạn mức vay nợ. Khi người xuất khẩu gửi
hàng cho người nhập khẩu đồng thời gửi bộ chứng
12



từ hàng hoá và hối phiếu cho ngân hàng xuất khẩu.
Ngân hàng này chấp nhận hối phiếu do người xuất
khẩu ký phát hoặc trả tiền cho người xuất khẩu và
ghi nợ vào tài khoản tiền vay của ngân hàng nhập
khẩu. Ngân hàng bên xuất khẩu gửi bộ chứng từ
và hối phiếu cho ngân hàng nhập khẩu. Ngân hàng
nhập khẩu thu tiền của người nhập khẩu và giao
chứng từ cho họ.
- Cho vay tài chính: hình thức tín dụng này được thực
hiện bằng cách các ngân hàng hoặc các công ty tài
chính cấp tín dụng cho ngân hàng đi vay.
c. Tín dụng nhà nước:
- Tín dụng nhà nước là hình thức tín dụng giữa Chính
phủ nước này với chính phủ nước khác hoặc các tổ
chức tiền tệ quốc tế, các tổ chức khác tiền hành
cung cấp tín dụng cho một Chính phủ hoặc một quốc
gia nào đó.
Các hình thức tín dụng Nhà nước:
+ Tín dụng ngắn hạn: loại tín dụng này nhằm trang
trãi bộ chi trong thanh toán quốc tế, các khoản chi
tiêu của Chính phủ.
+ Tín dụng trung hạn: Thời hạn cho vay của loại hình
tín dụng này là 2 – 5 năm. Mục đích của nguồn vốn vay
này chủ yếu được sử dụng vào các dự án đầu tư
XDCB.
+ Tín dụng dài hạn: thời hạn cho vay của tín dụng
này thường 10 năm trở lên. Nguồn vốn vay này được
sử dụng vào việc thực hiện các dự án phát triển kinh

tế xã hội.
d.Tín dụng tư nhân và các tổ chức phi chính
phủ:
Loại hình tín dụng này được thực hiện do một cá
nhân, một nhóm người hay một tổ chức phi chính phủ
cấp tín dụng cho một chính phủ hay một quốc gia khác.
Nguồn vốn nay có quy mô nhỏ được sử dụng vào các
chương trình về phúc lợi, an ninh.
e. Tín dụng của các tổ chức tài chính – tín
dụng quốc tế và khu vực:
- Đây là hình thức tín dụng của các tổ chức tín dụng
đòa phương như: các tổ chức Liên hiệp quốc, Liên minh
Châu u, các tổ chức tài chính quốc tế, tổ chức
các nước xuất khẩu dầu mỏ(OPEC). Nguồn vốn cho
vay đều do Chính phủ các nước thành viên góp lại
13


hoặc từ nguồn thu tài chính do kết quả hoạt động của
các tổ chức đó đem lại. Các nước thành viên của
các tổ chức tín dụng này được cấp tín dụng nhằm giải
quyết những khó khăn tài chính tạm thời hoặc sử
dụng vào các mục đích khác nhau để thực hiện các
chương trình phát triển kinh tế xã hội.
 Hết 

14




×