Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

kiem tra 1 tiet van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.2 KB, 7 trang )

THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 7

TRƯỜNG THCS LÊ LỢI

Ngày soạn: 16/9/2018
Tiết 46: ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian: 45 phút
I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT
1. Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kỹ năng, khả năng vận dụng kiến thức
ấy vào việc đọc -hiểu và tạo lập văn bản.
2. Khảo sát một số kiến thức, kỹ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 7, học kỳ I, theo các nội
dung Tiếng Việt với mục đích đánh giá mức độ nhận thức cụ thể theo những yêu cầu đặt ra cho các
nội dung học tập.
3. Đánh giá năng lực đọc- hiểu và tạo tập văn bản theo các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng
và vận dụng cao.
II. HÌNH THỨC - THỜI GIAN
- Hình thức: Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận.
- Thời gian: 45 phút
III. MA TRẬN ĐỀ
Mức độ
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Nội dung
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1. Đọc- hiểu:
-Nhận biết -Hiểu về các
- Trình bày
Văn bản
các loại từ


loại từ đã quan điểm,
truyện (tích
học.
Hiểu cách xử sự
hợp Tiếng
cách ứng xử của bản thân
Việt)
từ 1 vấn đề
trong
đoạn
văn
Hình thức
TNKQ TL
TNKQ TL
TL
Số câu:
4
1
4
1
1
Số câu: 10
Số điểm:
1.0
1
1.0
1.0 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ:
10% 10% 10% 10% 10%

Tỉ lệ: 50%
2. Tạo lập văn
-Đặt câu
bản: sử dụng
-Viết đoạn
quan hệ từ
văn có sử
dụng một
loại từ.
Hình thức
TL
Số câu:
2
Số câu: 2
Số điểm:
5
Số điểm: 5
Tỉ lệ %:
50%
Tỉ lệ: 50%
Hình thức
TNKQ +TL TNKQ +TL
Tổng số câu:
Số câu: 5
Số câu: 5
Số câu: 3
Số câu: 13
Tổng số điểm: Số điểm: 2
Số điểm: 2
Số điểm: 6

Số điểm: 10
Tỉ lệ %:
TL: 20%
TL: 20%
TL: 60%
TL: 100%
IV. XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, LỚP 7

GV: Bùi Thị Thủy

Năm học: 2018 - 2019


THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 7

TRƯỜNG THCS LÊ LỢI

Mã đề A
PHẦN I. ĐỌC - HIỂU (5.0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu (từ câu 1 đến câu 4):
LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠN
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh
luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị
xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi
những gì tôi nghĩ”.
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ đuối
sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim
loại khắc lên đá: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”.
Người kia hỏi: “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên
đá”?

Anh ta trả lời: “ Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xóa nhòa theo thời gian, nhưng không
ai có thể xóa đi những điều tốt đẹp đã được ghi tác trên đá, trong lòng người”.
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân
nghĩa lên đá.
(Hạt giống tâm hồn, tập 4, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2004)

1. Phần trắc nghiệm khách quan (2 điểm):
Chọn đáp án đúng cho câu 1,2,3,4.
Câu 1. Có mấy đại từ trỏ người trong đoạn văn trên?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2. Xác định từ đồng nghĩa với từ “biết ơn”:
A. Tri âm
B. Tri ân
C. Tri ơn
D. Tri kỉ
Câu 3. Từ nào không phải là từ Hán Việt:
A. Xúc phạm
B. Miệt thị
C. Đau buồn
D. Thù hận
Câu 4. Tìm từ ghép chính phụ:
A. Ốc đảo
B. Lỗi lầm
C.Thù hận
D. Đau buồn
Câu 5. Từ nào sau đây là từ ghép đẳng lập?
A.bà ngoại

B. quần áo
C. ngôi nhà
D. bút chì
Câu 6. Từ “giới” nào trong các từ Hán Việt sau có nghĩa là “ở giữa hai bên”:
A. Biên giới
B. Giới nghiêm
C. Quân giới
D. Giới thiệu
Câu 7. Câu “Nhà em nghèo và em cố gắng vươn lên trong học tập” mắc lỗi gì về quan hệ từ?
A. Thiếu quan hệ từ
B. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
C. Thừa quan từ
D. Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết
Câu 8. Từ đồng âm là:
A . Những từ có nghĩa trái ngược nhau.
B . Những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau.
C . Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
D.Tất cả đều đúng.

GV: Bùi Thị Thủy

Năm học: 2018 - 2019


THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 7

TRƯỜNG THCS LÊ LỢI

2. Phần câu hỏi trả lời ngắn (3 điểm):
Câu 1. (1 điểm) Nêu khái niệm đại từ.

Câu 2: (1 điểm) Em hiểu thế nào về câu “Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn,
thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá”.
Câu 3. (1 điểm) Em có đồng tình với cách ứng xử của người bạn bị miệt thị trong đoạn văn trên
không? Vì sao?
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (5.0 điểm).
Câu 1: (1 điểm) Đặt 2 câu có cặp từ đồng nghĩa.
Câu 2: (4 điểm) Viết đoạn văn về chủ đề tình bạn (khoảng 100 chữ) có sử dụng 3 quan hệ từ và cho
biết ý nghĩa của quan hệ từ đó.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM

1. Hướng dẫn chung
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm
của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc
vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất
văn.
- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm; tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa. Cần
quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể còn những sơ suất nhỏ.
- Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó, làm tròn số đúng theo quy định.
2. Đáp án và thang điểm
ĐÁP ÁN

1. Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1: A
Câu 2: C
Câu 3: C
Câu 4: A
Câu 5:B
Đọc-hiểu văn Câu 6:A
bản (5 điểm) Câu 7:C

Câu 8:B

2. Phần trả lời ngắn
Câu 1: Đại từ là những từ dùng để trỏ người, sự vật,
hoạt động, tính chất…được nói đến trong một ngữ cảnh
nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
Câu 2: Trong cuộc sống, con người cần có sự bao dung,
lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa, ân tình...
Câu 2: Học sinh có thể đồng ý hoặc không đồng ý với
cách ứng xử của nhân vật bị bạn miệt thị nhưng phải có
cách giải thích hợp lý.
- Đồng ý hoặc không đồng ý với cách cư xử của của
nhân vật bị bạn miệt thị và có cách giải thích hợp lý.

GV: Bùi Thị Thủy

Năm học: 2018 - 2019

ĐIỂM
2.0
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
3.0
1.0

1.0

1.0


THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 7

TRƯỜNG THCS LÊ LỢI

- Đồng ý hoặc không đồng ý với cách cư xử của của
nhân vật bị bạn miệt thị và có cách giải thích tương đối
hợp lý.
- Không đồng ý với cách cư xử của hai nhân vật và
không giải thích
Câu 1: Đặt cặp câu với cặp từ đồng nghĩa.
-Đặt câu có cấu trúc đúng: viết hoa đầu câu, cuối câu có
dấu chấm.
-Có từ đồng nghĩa, gạch chân dưới từ đồng nghĩa.
Câu 2: Viết đoạn văn về chủ đề tình bạn (khoảng 100
chữ) có sử dụng 3 quan hệ từ và cho biết ý nghĩa của
quan hệ từ đó
*Yêu cầu chung:
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết
đoạn văn.
- Đoạn văn đầy đủ câu mở đoạn, các câu nội dung và
Tạo lập văn có câu kết đoạn.
bản (5 điểm)
- Đảm bảo sử dụng 3 quan hệ từ và cho biết được ý
nghĩa của quan hệ từ đó.
*Yêu cầu cụ thể:

a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn: Có câu mở đoạn,
các câu triển khai nội dung và câu kết đoạn.
b. Xác định đúng nội dung: Đoạn văn về tình bạn

0.25

c. Triển khai nội dung một cách phù hợp: Vận dụng
tốt các thao tác kể, tả. Học sinh có thể trình bày nhiều
cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý.
c1.Giới thiệu tình bạn em muốn triển khai

0.25

c2. Nội dung vấn đề
- Đảm bảo các câu, các ý diễn đạt đúng vấn đề, liên kết
chặt chẽ, trình bày rõ ràng.
- Có sử dụng 3 quan hệ từ, gạch chân dưới quan hệ từ.
c.3. Suy nghĩ của em về tình bạn
c.4. Xác định ý nghĩa của các quan hệ từ
(Mỗi từ xác định đúng ý nghĩa 0.25đ)
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ
sâu sắc về vấn đề.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính
tả, dùng từ, đặt câu
Mã đề B

GV: Bùi Thị Thủy

Năm học: 2018 - 2019


1.0
0.0
0.5
0.5

0.25

1.0
0.75
0.25
0.75
0.25
0.25


THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 7

TRƯỜNG THCS LÊ LỢI

PHẦN I. ĐỌC - HIỂU (5.0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu (từ câu 1 đến câu 4):
LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠN
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh
luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị
xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi
những gì tôi nghĩ”.
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ đuối
sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim
loại khắc lên đá: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”.
Người kia hỏi: “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên

đá”?
Anh ta trả lời: “ Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xóa nhòa theo thời gian, nhưng không
ai có thể xóa đi những điều tốt đẹp đã được ghi tác trên đá, trong lòng người”.
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân
nghĩa lên đá.
(Hạt giống tâm hồn, tập 4, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2004)

1. Phần trắc nghiệm khách quan (2 điểm):
Chọn đáp án đúng cho câu 1,2,3,4.
Câu 1. Có mấy đại từ trỏ người trong đoạn văn trên?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2. Xác định từ đồng nghĩa với từ “biết ơn”:
A. Tri âm
B. Tri ân
C. Tri ơn
D. Tri kỉ
Câu 3. Từ nào không phải là từ Hán Việt:
A. Xúc phạm
B. Miệt thị
C. Đau buồn
D. Thù hận
Câu 4. Tìm từ ghép chính phụ:
A. Ốc đảo
B. Lỗi lầm
C.Thù hận
D. Đau buồn
Câu 5. Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ in đậm trong câu: “ Chiếc ô tô bị chết máy”?

A. Mất
B. Hỏng
C. Đi
D. Qua đời
Câu 6. Các từ : Học hành , no nê , mặt mũi , cây cỏ , thuộc loại từ nào dưới đây
A. Töø gheùp
B. Tö laùy
C. . Tö øtraùi nghóa
D. Đại từ
Câu 7. Trong các dòng sau đây, dòng nào có sử dụng quan hệ từ?
A.Trẻ thời đi vắng
B. Chợ thời xa
C. Mướp đương hoa
D. Ta với ta
Câu 8. Từ láy là gì?
A.Từ có nhiều tiếng có nghĩa.
B.Từ có các tiếng giống nhau về phụ âm.
C.Từ có các tiếng giống nhau về phần vần. D. Từ có sự hòa phối âm thanh dựa trên một tiếng có nghĩa.

2. Phần câu hỏi trả lời ngắn (3 điểm):
Câu 1. (1 điểm) Nêu khái niệm quan hệ từ.

GV: Bùi Thị Thủy

Năm học: 2018 - 2019


THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 7

TRƯỜNG THCS LÊ LỢI


Câu 2: (1 điểm) Em hiểu thế nào về câu “Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn,
thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá”.
Câu 3. (1 điểm) Em có đồng tình với cách ứng xử của người bạn bị miệt thị trong đoạn văn trên
không? Vì sao?
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (5.0 điểm).
Câu 1: (1 điểm) Đặt 2 câu có cặp từ trái nghĩa.
Câu 2: (4 điểm) Viết đoạn văn về chủ đề tình bạn (khoảng 100 chữ) có sử dụng 3 quan hệ từ và cho
biết ý nghĩa của quan hệ từ đó.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM

1. Hướng dẫn chung
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm
của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc
vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất
văn.
- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm; tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa. Cần
quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể còn những sơ suất nhỏ.
- Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó, làm tròn số đúng theo quy định.
2. Đáp án và thang điểm
ĐÁP ÁN

1. Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1: A
Câu 2: C
Câu 3: B
Câu 4: C
Câu 5:B
Đọc-hiểu văn Câu 6:A

bản (5 điểm) Câu 7:D
Câu 8:D

2. Phần trả lời ngắn
Câu 1: Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị ý nghĩa
quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả…giữa các bộ
phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
Câu 2: Trong cuộc sống, con người cần có sự bao dung,
lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa, ân tình...
Câu 2: Học sinh có thể đồng ý hoặc không đồng ý với
cách ứng xử của nhân vật bị bạn miệt thị nhưng phải có
cách giải thích hợp lý.
- Đồng ý hoặc không đồng ý với cách cư xử của của
nhân vật bị bạn miệt thị và có cách giải thích hợp lý.
- Đồng ý hoặc không đồng ý với cách cư xử của của
nhân vật bị bạn miệt thị và có cách giải thích tương đối

GV: Bùi Thị Thủy

Năm học: 2018 - 2019

ĐIỂM
2.0
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

0.25
3.0
1.0
1.0

1.0
1.0


THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 7

TRƯỜNG THCS LÊ LỢI

hợp lý.
- Không đồng ý với cách cư xử của hai nhân vật và
không giải thích
Câu 1: Đặt cặp câu với cặp từ đồng nghĩa.
-Đặt câu có cấu trúc đúng: viết hoa đầu câu, cuối câu có
dấu chấm.
-Có từ đồng nghĩa, gạch chân dưới từ đồng nghĩa.
Câu 2: Viết đoạn văn về chủ đề tình bạn (khoảng 100
chữ) có sử dụng 3 quan hệ từ và cho biết ý nghĩa của
quan hệ từ đó
*Yêu cầu chung:
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết
đoạn văn.
- Đoạn văn đầy đủ câu mở đoạn, các câu nội dung và
Tạo lập văn có câu kết đoạn.
bản (5 điểm)
- Đảm bảo sử dụng 3 quan hệ từ và cho biết được ý

nghĩa của quan hệ từ đó.
*Yêu cầu cụ thể:
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn: Có câu mở đoạn,
các câu triển khai nội dung và câu kết đoạn.
b. Xác định đúng nội dung: Đoạn văn về tình bạn

0.25

c. Triển khai nội dung một cách phù hợp: Vận dụng
tốt các thao tác kể, tả. Học sinh có thể trình bày nhiều
cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý.
c1.Giới thiệu tình bạn em muốn triển khai

0.25

c2. Nội dung vấn đề
- Đảm bảo các câu, các ý diễn đạt đúng vấn đề, liên kết
chặt chẽ, trình bày rõ ràng.
- Có sử dụng 3 quan hệ từ, gạch chân dưới quan hệ từ.
c.3. Suy nghĩ của em về tình bạn
c.4. Xác định ý nghĩa của các quan hệ từ
(Mỗi từ xác định đúng ý nghĩa 0.25đ)
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ
sâu sắc về vấn đề.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính
tả, dùng từ, đặt câu

0.0
0.5
0.5


0.25

1.0
0.75
0.25
0.75
0.25
0.25

-------------------------------------------------//-----------------------------------------------------

GV: Bùi Thị Thủy

Năm học: 2018 - 2019



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×