Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tóm tắt: Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty giấy Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.16 KB, 18 trang )

A. MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang phát triển từng bước
về quy mô và loại hình kinh doanh với nhiều hình thức đa dạng và phong phú,
thay đổi linh hoạt. Các doanh nghiệp đó góp phần tạo nên một nền kinh tế thị
trường đầy sôi động và phát triển mạnh mẽ. Trong điều kiện nền kinh tế thị
trường như hiện nay, các doanh nghiệp phải đối mặt với không ít khó khăn và
thử thách. Vì vậy thị trường là vấn đề sống còn của doanh nghiệp, các hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều phải gắn liền với thị trường
cho nên bản thân các doanh nghiệp đều phải chú trọng tới khâu tiêu thụ. Việc
thực hiện tốt khâu tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ có vị trí rất quan trọng
trong việc xác định hiệu quả kinh doanh, giải quyết tốt khâu tiêu thụ thì doanh
nghiệp mới thu hồi được vốn, bù đắp chi phí, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với
nhà nước, đầu tư phát triển nâng cao đời sống lao động, ổn định tình hình tài
chính và thực hiện tái đầu tư sản xuất kinh doanh.
Để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao
thì việc thực hiện chính sách bán hàng và tổ chức công tác kế toán bán hàng là
điều các doanh nghiệp rất quan tâm vì nó ảnh hưởng rất lớn tới doanh số bán
ra và lợi nhuận của doanh nghiệp. Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng có vai trò như một công cụ quản lý đắc lực, có nhiệm vụ thu thập, xử lý
thông tin một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời giúp những người điều hành
nắm bắt được chính xác thông tin, phản ánh kịp thời tình hình tiêu thụ sản
phẩm. Những thông tin đó là cơ sở cho họ phân tích đánh giá lựa chọn
phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất. Vì vậy, việc nâng cao hiệu
quả công tác kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ luôn là
vấn đề được các doanh nghiệp quan tâm, chú trọng.
Tổng công ty giấy Việt Nam là doanh nghiệp chuyên sản xuất giấy và
các loại sản phẩm từ giấy. Vì vậy khối lượng sản phẩm tiêu thụ tương đối lớn.
Công ty không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cũng như tổ


chức công tác kế toán nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động để
ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thị trường. Em nhận thấy kế toán
1


bán hàng và xác định kết quả bán hàng giữ vai trò quan trọng trong công tác
kế toán của toàn doanh nghiệp.
Do đó em đã chọn đề tài: “ Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
2.
3.
3.1.

hàng tại Tổng công ty giấy Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của mình..
Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu chung
Vận dụng cơ sở lý luận về bán hàng và xác định kết quả bán hàng để
phản ánh và đánh giá thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng tại Tổng công ty giấy Việt Nam. Qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả của công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng tại Tổng công ty giấy Việt Nam.
Mục tiêu cụ thể

3.2.

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán bán hàng và xác định kết quả
bán hàng của doanh nghiệp.
- Nghiên cứu, phản ánh, đánh giá thực trạng kế toán bán hàng và xác
định kết quả bán hàng tại Tổng công ty giấy Việt Nam.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm từng bước hoàn thiên công tác kế toán

bán hàng và xác định kết quả bán hàng, góp phần thành công và phát triển bền
vững tại Tổng công ty giấy Việt Nam.
4.1.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty giấy

4.2.

Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng

4.

công ty giấy Việt Nam.
- Không gian: Tổng công ty giấy Việt Nam - Thị trấn Phong Châu huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ.
- Thời gian: Số liệu thu thập từ năm 2015 – 2017, tập trung vào tháng
12 năm 2017
5.
5.1.
5.2.

Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin
Phương pháp thống kê kinh tế
2



5.3.
5.4.
6.

Phương pháp kế toán
Phương pháp chuyên gia
Kết cấu của báo cáo
Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm
có 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng trong các doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả
bán hàng tại Tổng công ty giấy Việt Nam.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán
hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty Giấy Việt Nam.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
1.1. Vai trò của công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng
1.1.1. Khái niệm cơ bản
B.

1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của quá trình bán hàng và xác định kết
quả bán hàng
1.1.3. Các phương thức bán hàng
1.1.3.1. Phương thức bán hàng trực tiếp
1.1.3.2. Bán hàng theo phương thức gửi đại lý
1.1.3.3. Bán hàng theo phương thức chuyển hàng chờ chấp

1.1.3.4. Bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp
1.1.3.5. Bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng.
1.1.3.6. Bán hàng theo phương thức tiêu thụ nội bộ
1.1.4. Các hình thức thanh toán tiền hàng
3

nhận


1.1.4.1.
1.1.4.2.
-

Thanh toán bằng tiền mặt
Thanh toán không dùng tiền mặt

Thanh toán bằng séc
Thanh toán bằng ủy nhiệm thu (chi)
Thanh toán bù trừ:
Thanh toán bằng thẻ tín dụng
Thanh toán bằng thư tín dụng (LC)
Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Nhiệm vụ và yêu cầu của kế toán bán hàng và xác định kết
1.2.

1.2.1.

1.2.2.2.

quả bán hàng

1.2.2. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.2.2.1.
Khái niệm,
Điều kiện và nguyên tắc ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.2.2.3. Chứng từ, sổ sách sử dụng
1.2.2.4. Tài khoản sử dụng
1.2.2.5. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
a. Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
b. Đối với doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp trực tiếp
1.2.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
1.2.2.1. Kế toán chiết khấu thương mại
a) Khái niệm
b) Chứng từ sử dụng
c) Tài khoản sử dụng
1.2.2.2. Kế toán giảm giá hàng bán
a)
Khái niệm
b)
Chứng từ sử dụng
c) Tài khoản sử dụng
1.2.2.3.
Kế toán hàng bán bị trả lại
a) Khái niệm
b) Chứng từ sử dụng
c) Tài khoản sử dụng
1.2.3. Kế toán giá vốn hàng bán
1.2.3.1.
Khái niệm và cách xác định giá vốn hàng bán
 Khái niệm
 Cách xác định giá vốn hàng bán:

• Đối với thành phẩm hàng hóa đem bán
• Đối với dịch vụ cung cấp.
1.2.3.2. Chứng từ, sổ sách sử dụng
1.2.3.3. Tài khoản sử dụng
1.2.3.4. Phương pháp hạch toán
1.2.4. Kế toán chi phí bán hàng
1.2.4.1.
Khái niệm
1.2.4.2. Nội dung
4


1.2.4.3. Chứng từ, sổ sách sử dụng
1.2.4.5. Tài khoản sử dụng
1.2.4.6. Phương pháp hạch toán
1.2.5. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
1.2.6.1. Khái niệm
1.2.6.2. Nội dung
1.2.6.3. Chứng từ, sổ sách sử dụng
1.2.6.4. Tài khoản sử dụng
1.2.6.5. Phương pháp hạch toán
1.2.7. Kế toán xác định kết quả bán hàng
1.2.7.1.
Khái niệm
1.2.7.2.
Nguồn dữ liệu để xác định kết quả
1.2.7.3.
Phương pháp xác định

bán hàng


Chương 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM
2.1.

Khái quát chung về tổng công ty giấy Việt Nam
5


2.1.1. Tên và địa chỉ của Tổng công ty
- Tên gọi đầy đủ: Tổng công ty Giấy Việt Nam
- Tên giao dịch: Tổng công ty Giấy Việt Nam
- Tên gọi tắt: VINAPACO
- Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM PAPER CORPORATION
- Mã số thuế: 2600357502
- Vốn điều lệ: 1.213 tỷ đồng
- Trụ sở hoạt động văn phòng Tổng công ty tại Hà Nội:
Địa chỉ: 25A – Lý Thường Kiệt – Hoàn Kiếm – Hà Nội
Điện thoại: (043)8 247 773
Fax: (043)8 260 381
Email:
-

Na2SO4

Trụ sở hoạt động văn phòng Tổng công ty tại Phú
Thọ:bị
Chuẩn
Hơi phát điện

Vôi sống
Địa chỉ: Thị trấn Phong Châu – Phù Ninh – Phú Thọ

Điện thoại: (0210)3 829 755
Fax: (0210)3 829 177
Nồi hơi thu hồi
Xút hóa
Email:

Nấu bột

2.1.2.
Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Dịch đen
đặc
Giai đoạn (1982 – 1990):
Rửa bột
 Giai đoạn (1990 –Chưng
2005)bốc
 Giai đoạn (2006 - đến nay)
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất của Tổng công ty Giấy Việt Nam
2.1.3.1.
Chức năng
Sàng lọc
2.1.3.2.
Nhiệm vụ
2.1.4. Quy trình công nghệ sản xuất giấy tại Tổng công ty giấy Việt Nam
Xút Cl2, NaCL2

Tẩy trắng


Xử lý nước thải

Tinh bột, CaCO3,...
Nghiền, phối trộn gia phụ liệu

Xeo giấy

Gia công và bao gói
6

Nhập kho


Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất giấy tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
(Nguồn: Tổng công ty Giấy Việt Nam).

2.1.5. Đặc điểm tổ chức bộ máy
2.1.5.1.
Sơ đồ bộ máy quản lý
1.1.5.2.
2.1.6.

quản lý của Tổng công ty giấy Việt Nam

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Đặc điểm về lao động của Tổng công ty trong 3 năm
gần đây (2015 – 2017)
Tình hình lao động từ năm 2013 đến năm 2015 được thể hiện qua
bảng sau:


7


Bảng 2.1: Tình hình lao động của Tổng công ty giấy Việt Nam trong 3 năm 2015 - 2017
ĐVT: Người
Năm
Chỉ tiêu
Tổng số lao động
1. Loại hình lao động

Năm 2015

Năm 20116

Chênh lệch

Năm 2017

Năm 2016/2015

Năm 2017/2016

Số LĐ
(người)

Cơ cấu
(%)

Số LĐ

(người)

Cơ cấu
(%)

Số LĐ
(người)

Cơ cấu
(%)

Số LĐ
(người)

Cơ cấu
(%)

Số LĐ
(người)

Cơ cấu
(%)

3.630

100

3.342

100


3.177

100

(288)

(7,93)

(165)

(4,67)

3.630

100

3.342

100

3.177

100

(288)

(7,93)

(165)


(4,67)

Lao động trực tiếp
Lao động gián tiếp
2.Giới tính

2.406
1.224

66,28
33,72

2.224
1.118

66,55
33,45

2.133
1.044

67,14
32,86

-182
-106

-7,56
-8,66


-91
-74

-4,09
-6,62

3.630

100

3.342

100

3.177

100

(288)

(7,93)

(165)

(4,67)

Nam

2.494


68,71

2.259

67,59

2.138

67,30

(235)

(9,42)

(121)

(5,36)

Nữ

1.136

31,29

1.083

32,41

1.039


32,70

(53)

(4,67)

(44)

(4.06)

3.Trình độ

3.630

100

3.342

100

3.177

100

(288)

(7,93)

(165)


(4,67)

1.099

30,28

1.127

33,72

1.078

33,93

28

2,55

(49)

4,35

432

11,90

333

9,96


321

10,10

(99)

(22,92)

(12)

3,60

2.099

57,92

1.882

56,32

1.778

55,97

(217)

(10,34)

(104)


(5,53)

Đại học, cao đẳng
trở lên
Trung học chuyên
nghiệp
Công nhân kỹ thuật
sơ cấp, lao động
phổ thông

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
8


2.1.7.

Tình hình tài sản, nguồn vốn của Tổng công ty trong 3 năm gần đây (2015 – 2017)
Bảng 2.2: Tình hình tài sản nguồn vốn của Tổng công ty qua 3 năm ( 2015 – 2017 )
(ĐVT: đồng)
So sánh 2016/2015
Chỉ tiêu
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017


Chênh lệch

So sánh 2017/2016

Tốc độ phát
triển(%)

Chênh lệch

Tốc độ phát
triển(%)

1.767.010.907.655

1.668.910.709.731

1.478.078.213.315

(98.100.197.924)

(5,55)

(190.832.496.416)

(11,43)

I. Tiền và các khoản tương
đương tiền
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho


107.278.551

107.745.544.143

95.621.061.528

27.265.592

0,03

(12.124.482.615)

(11,25)

415.779.799.209
1.201.586.852.319

468.755.546.977
1.073.813.841.454

388.994.104.344
977.567.835.384

12,74
(10,63)

(79.761.442.633)
(96.246.006.070)


(17,02)
(8,96)

V. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Các khoản phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định
IV. Tài sản dở dang dài hạn
V. Đầu tư tài chính dài hạn
VI. Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
C. NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
D. VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

41.925.977.576
3.814.452.000.477
369.017.889
571.494.649.492
2.741.677.508.139
251.366.428.781
249.544.396.176
5.581.462.908.132
4.320.307.840.634
1.885.320.700.827
2.434.987.139.807

1.261.155.067.498
1.254.935.515.290
6.219.552.208
5.581.462.908.132

18.595.777.157
3.926.883.471.255
143.007.222
668.585.951.121
2.748.756.098.136
213.368.371.100
296.030.043.676
5.595.794.180.986
4.302.874.914.994
1.840.563.816.159
2.462.311.098.835
1.292.919.265.992
1.287.685.196.413
5.234.069.579
5.595.794.180.986

15.895.212.060
4.234.143.653.181
35.000.000
604.841.398.352
2.740.470.507.973
291.186.365.791
597,610,381,065
5.712.221.866.496
4.330.641.735.107

1.580.450.005.381
2.750.191.729.726
1.381.580.131.389
1.379.001.271.893
2.578.859.496
5.712.221.866.496

52.975.747.768
(127.773.010.865
)
(23.330.200.419)
112.431.470.778
(226.010.667)
97.091.301.629
7.078.589.997
( 37.998.057.681)
46.485.647.500
14.331.272.854
(17.432.925.640)
( 44.756.884.668)
27.323.959.028
31.764.198.494
32.749.681.123
( 985.482.629)
14.331.272.854

(55,65)
2,95
(61,25)
16,99

0,26
(15,12)
18,63
0,26
(0,40)
(2,37)
1,12
2,52
2,61
(15,84)
0,26

(2.700.565.097)
307.260.181.926
(108.007.222)
(63.744.552.769)
(8.285.590.163)
77.817.994.691
301.580.337.389
116.427.685.510
27.766.820.113
(260.113.810.778)
287.880.630.891
88.660.865.397
91.316.075.480
( 2.655.210.083)
116.427.685.510

(14,52)
7,82

(75,53)
(9,53)
(0,30)
36,47
101,87
2,08
0,65
(14,13)
11,69
6,86
7,09
(50,73)
2,08

(Nguồn: Báo cáo Tài chính năm 2015,2016,2017 của Tổng công ty giấy Việt Nam)
9


2.1.8. Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty giấy Việt Nam trong 3 năm gần đây (2015 – 2017)
Bảng 2.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty giấy Việt Nam trong 3 năm ( 2015 – 2017 )
( ĐVT: đồng )
Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu

Năm 2015

Giá trị
Năm 2016


Năm 2017

So sánh (2016/2015)
Lượng tăng
Tỷ lệ (%)

So sánh (2017/2016)
Lượng tăng
Tỷ lệ (%)

2.807.911.842.774

2.447.363.779.102

2.242.116.069.119

(360.548.063.672)

(12,84)

(205.247.709.983)

(8,39)

22.984.532.582

10.100.424.993

15.725.910.694


(12.884.107.589)

(56,06)

5.625.485.701

55,70

Doanh thu thuần

2.784.927.310.192

2.437.263.354.109

2.226.390.158.425

(347.663.956.083)

(12,48)

(210.873.195.684)

(8,65)

Giá vốn hàng bán

2.385.636.776.006

1.919.795.389.722


1.794.047.194.779

(465.841.386.284)

(19,53)

(125.748.194.943)

(6,55)

Lợi nhuận gộp

399.290.54.186

517.467.964.387

432.342.963.646

118.117.430.201

29,60

(85.125.000.741)

(16,45)

Doanh thu HĐTC

43.384.043.154


9.131.427.092

18.077.541.476

(34.252.616.062)

(78,95)

8.946.114.384

97,97

Chi phí tài chính

200.949.052.062

7.713.621.925

(15.751.314.312)

(193.235.430.137)

(96,16)

(23.464.936.237)

(304,20)

Chi phí bán hàng


145.151.200.795

136.255.838.266

105.964.062.632

(8.895.362.529)

(6,13)

(30.291.775.634)

(22,23)

Chi phí QLDN

271.933.781.651

304.631.098.350

244.470.381.846

32.697.316.699

12,02

(60.160.716.504)

(19,75)


(175.359.457.168)

8.398.832.938

115.737.374.956

183.758.290.106

(104,79)

107.338.542.018

1278,02

15.606.495.253

10.148.413.660

15.487.150.180

(5.458.081.593)

(34,97)

5.338.736.520

52,61

3.262.431.201


3.058.163.207

3.595.219.491

(204.267.994)

(6,26)

537.056.284

17,56

12.344.064.052

7.090.250.453

11.891.930.689

(5.253.813.599)

(42,56)

4.801.680.226

67,72

Tổng lợi nhuận trước thuế

(163.015.393.116)


15.489.083.391

127.629.305.645

178.504.476.507

(109,50)

112.140.222.254

724,00

Tổng lợi nhuận sau thuế

(163.015.393.116)

15.489.083.391

127.629.305.645

178.504.476.507

(109,50)

112.140.222.254

724,00

Lợi nhuận thuần

Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2015,2016,2017 của Tổng công ty giấy Việt Nam)
10


2.1.9. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Tổng
công ty giấy Việt Nam
Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty
Chính sách, chế độ kế toán áp dụng ở Tổng công ty
- Chính sách kế toán áp dụng tại tổng công ty
Hệ thống chứng từ sử dụng
Hệ thống tài khoản sử dụng
Hệ thống tài khoản sử dụng trong kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định

2.1.9.1.
2.1.9.2.
-

kết quả tiêu thụ
Hệ Thống báo cáo kế toán
Hình thức kế toán áp dụng
2.2. Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công
ty giấy Việt Nam
2.2.1.
Đặc điểm tổ chức kế toán bán hàng
2.2.1.1.
Đặc điểm sản phẩm tại tổng công ty

2.2.1.2. Tình hình quản lý khâu tiêu thụ của Tổng công ty
2.2.1.3.
2.2.1.4.

Về mặt khối lượng sản phẩm sản xuất ra
Khi bán sản phẩm
Về mặt giá
Nhân viên tiêu thụ
Quản lý về mặt chất lượng
Địa bàn tiêu thụ sản phẩm của tổng công ty
Các phương thức bán hàng và hình thức thanh toán tiền hàng đang áp dụng

tại Tổng công ty
 Các phương thức bán hàng
- Phương thức bán hàng trực tiếp
- Phương thức bán hàng qua chi nhánh
 Các hình thức thanh toán tiền hàng
- Thanh toán trả chậm
- Thanh toán ngay
2.2.1.5.
Thủ tục xuất kho thành phẩm tại Tổng công ty giấy Việt Nam
2.2.2.
Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2.2.2.1.
Chứng từ, sổ sách sử dụng
2.2.2.2.
Tài khoản kế toán sử dụng
2.2.2.3.
Phương pháp hạch toán
a. Bán hàng trực tiếp

b. Bán hàng qua các chi nhánh
c. Xuất khẩu
2.2.3.
Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
2.2.3.1. Kế toán chiết khấu thương mại
2.2.3.2. Kế toán giảm giá hàng bán
11


2.2.4.

2.2.3.3. Kế toán hàng bán bị trả lại
Kế toán giá vốn hàng bán
2.2.4.1. Chứng từ, sổ sách sử dụng
2.2.4.2. Tài khoản sử dụng
2.2.4.3. Phương pháp hạch toán
(1)

Bán hàng

(2) Trường hợp nhập lại hàng bán bị trả lại
2.2.5.

Kế toán chi phí bán hàng
2.2.5.1. Nội dung chi phí bán hàng tại Tổng công ty
2.2.5.2. Chứng từ, sổ sách sử dụng







2.2.5.3. Tài khoản sử dụng
Chi phí nhân viên
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền khác

12


2.2.6.

Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
2.2.6.1. Nội dung Quản lý doanh nghiệp tại Tổng công ty
2.2.6.2. Chứng từ, sổ sách sử dụng
2.2.6.3. Tài khoản sử dụng
2.2.6.4. Phương pháp hạch toán







2.2.7.

Chi phí nhân viên quản lý
Chi phí vật liệu quản lý
Chi phí khấu hao tài sản cố định

Thuế, phí và lệ phí
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền khác
Kế toán xác định kết quả bán hàng
2.2.8.1. Nguồn dữ liệu để xác định kết quả bán hàng
2.2.8.2. Phương pháp hạch toán
Cuối kỳ kế toán, sau khi thực hiện các công việc rà soát tính đầy đủ,
chính xác của các nghiệp vụ đã nhập liệu trên phần mềm, kế toán thực hiện
các công việc cuối kỳ như tính giá xuất kho sản phẩm hàng hóa, tính khấu và
phân bổ khấu hao tài sản cố định cho các bộ phận. Lúc này số liệu trên các tài
khoản phản ánh doanh thu, chi phí đã được ghi chép đầy đủ làm cơ sở cho
việc xác định kết quả bán hàng tại doanh nghiệp. Để xác định kết quả bán
hàng của Tổng công ty giấy Việt Nam tháng 12/2017 ta có:

ĐVT: Đồng
STT
Nội dung
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (TK 511)
2
Các khoản giảm trừ doanh thu (TK 521)
3
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
13

Số tiền
203.302.803.962
534.070.512
202.753.733.450



4
5
6
7
2.3. Đánh

[(3) = (1) – (2)]
Giá vốn hàng bán (TK 632)
Chí phí bán hàng (TK 641)
Chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642)
Kết quả bán hàng [(7)= (3)-(4)-(5)-(6)]

127.535.962.281
2.535.658.658
32.791.376.680
39.890.735.831

giá thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại

Tổng công ty giấy Việt Nam
2.3.1.
Ưu điểm
- Về tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty:
- Về bộ máy kế toán:
- Về việc áp dụng phần mềm kế toán:
- Về chứng từ, hệ thống tài khoản và sổ sách kế toán áp dụng:
+ Hệ thống chứng từ được sử dụng
+ Về việc sử dụng hệ thống tài khoản
+ Về hệ thống sổ sách

- Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
2.3.2.
Hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1. Hạn chế
 Về bộ máy quản lý
 Về bộ máy kế toán
 Về chứng từ, tài khoản sử dụng
 Phần mềm kế toán
 Về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
(1) Kế toán bán hàng
(2) Kế toán giá vốn hàng bán
(3) Chi phí bán hàng và chi phí QLDN
(4) Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
(5) Xác định kết quả bán hàng
2.3.2.2. Nguyên nhân
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những hạn chế của Tổng công ty là:
- Công ty chủ yếu tập trung vào công tác kế toán tài chính, chưa chú
trọng tới việc sử dụng các thông tin về kế toán quản trị để phục vụ cho hoạt
động quản lý doanh nghiệp.
- Hệ thống phần mềm gồm các phân hệ, chức năng được xây dựng hạn
chế, chưa bao quát được tổng thể nghiệp vụ của kế toán.
- Khối lượng công việc lớn và sơ suất của kế toán trong quá trình tác
nghiệp.

14


Chương 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN
BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG CỦA

TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM
3.1. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác
định kết quả bán hàng tại Tổng công ty giấy Việt Nam
3.1.1. Phương hướng phát triển của Tổng công ty trong thời gian tới
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh:
Trong công tác tiêu thụ:
Trong hoạt động tài chính, quản lý tài chính
Trong chính sách đối với người lao động
Chính sách thưởng
Chính sách thưởng
Chính sách đào tạo
Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả
*
*
*
*

+
+
+
3.1.2.

bán hàng tại Tổng công ty giấy Việt Nam
Giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý
 Nhóm giải pháp về tổ chức bộ máy kế toán
 Tổ chức hoàn thiện chứng từ, tài khoản sử dụng
Giải pháp về phần mềm kế toán
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Thứ nhất: Kế toán bán hàng
15



3.1.3.

Thứ hai: Kế toán giá vốn hàng bán
Thứ ba: Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Thứ tư: Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Thứ năm: Xác định kết quả bán hàng
Điều kiện thực hiện các giải pháp
Doanh nghiệp phải coi trọng công tác kế toán là công cụ phục vụ quản

-

lý kinh tế, gắp liền với các hoạt động quản lý doanh nghiệp
Lựa chọn phương pháp và cách thức hạch toán kế toán phù hơp với quy mô,

-

đặc điểm và mục đích kinh doanh của doanh nghiệp.
Công ty phải thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy chế nói
chung và những thủ tục về nhập xuất hàng hóa nói riêng và có những hình
thức thưởng phạt rõ ràng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ công

-

nhân.
Mỗi cán bộ công nhân nói chung và cán bộ kế toán nói riêng phải nắm được
trách nhiệm của mình đối với công việc, tuân thủ đúng theo những quy định,

-


thủ tục làm việc mà doanh nghiệp đặt ra
Để đáp ứng và phù hợp với điều kiện hiện nay công ty nên bồi dưỡng và
nâng cao trình độ của nhân viên kế toán trong công tác kê toán máy, trang bị
máy tính cho phòng kế toán, áp dụng phần mềm kế toán nhằm giảm bớt khối
lượng công việc cho nhân viên kế toán nhưng lại nâng cao hiệu quả của công
tác kế toán nói chung, kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh nói

-

riêng.
Cán bộ kế toán phải thường xuyên cập nhật những thông tin, quy định mới
của Nhà nước về chế độ kế toán, để đảm bảo cho công việc hạch toán kế toán
nói chung, kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh nói riêng được

-

chính xác.
Bên cạnh công tác hạch toán kế toán, thì kế toán trong công ty phải biết đánh
giá những mặt tích cực và hạn chế về thực trạng hạch toán kế toán của đơn vị
mình, từ đó đề ra những giải pháp tham mưu cho lãnh đạo công ty nhằm hoàn
thiện hơn nữa công tác kế toán, nâng cao hiệu quả công việc.

16


C.

KẾT LUẬN


Kế toán là một công việc có vai trò quan trọng trong quản lý kinh tế
của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Trong đó kế toán bán
hàng và xác định kết quả bán hàng là bộ phận không thể thiếu được trong toàn
bộ công tác kế toán, có cung cấp số liệu kịp thời cho việc phân tích hoạt động
tiêu thụ, phản ánh chính xác kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và cung
cấp thông tin cho ban quản trị làm cơ sở để đưa ra chiến lược kinh doanh đem
lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp.
Qua thời gian thực tập tại Tổng công ty giấy Việt Nam, em đã có cơ hội
đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại
một đơn vị sản xuất kinh doanh, từ đó thấy được tầm quan trọng của kế toán
Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty giấy Việt
Nam.
Đề tài trên đây đã làm rõ được 3 vấn đề sau:
-

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

-

trong các doanh nghiệp.
Phản ánh và đánh giá thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết

-

quả bán hàng tại Tổng công ty giấy Việt Nam.
Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết
quả bán hàng tại Tổng công ty giấy Việt Nam.
Vì thời gian thực tập có hạn, vốn kiến thức khoa học còn ít ỏi, nên bài
viết của em không tránh khỏi những sai sót. Kính mong được sự góp ý của cô
giáo để đề tài của em được hoàn thiện hơn.


D.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
17


1.

Bộ Tài Chính (2015) “26 Chuẩn mực kế toán Việt Nam” của nhà xuất

bản Tài Chính
2. Bùi Thị Linh “Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại
công ty TNHH Việt Hàn” (2017) Ở khoa kinh tế và QTKD, trường đại học
Hùng Vương
3. Đặng Trung Kiên “Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại
công ty cổ phần rượu Đồng Tiền” (2017) ở khoa Kinh tế và QTKD,
4.

trường đại học Hùng Vương
Đoàn Xuân Tiên (2016), “Giáo trình nguyên lý kế toán”, NXB Tài Chính
5. Đoàn Quang Thiệu (2014), “Sơ đồ kế toán doanh nghiệp”, NXB Lao
Động
6. Nguyễn Thu Hà “Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại
công ty TNHH Giang Nam” (2017) ở khoa Kinh tế và QTKD, trường đại

7.

học Hùng Vương.
Nguyễn Văn Nhiệm (2011), Hướng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp


theo chế độ kế toán, NXB Thống kê, Hà Nội
8. Ngô Thế Chi và Trương Thị Thủy đồng chủ biên (2013), “Giáo trình kế
toán tài chính”, NXB Tài chính, Hà Nội.
9. Nguyễn Phú Giang và Nguyễn Trúc Lê đồng chủ biên (2014), “Lý thuyết
và thực hành kế toán tài chính”, NXB KinhTế Quốc Dân, Hà Nội.
10. Võ Văn Nhị (2015), “Nguyên lý kế toán”, NXB Kinh tế TP. Hồ Chí
Minh
11. Thông tư 200/2014/ TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng Bộ tài
chính hướng dẫn chế độ kế toán Doanh nghiệp thay thế cho Quyết định
15/2006/QĐ-BTC
12. Các sổ sách, chứng từ, báo cáo tài chính, các tài liệu liên quan đến đề tài
tại Tổng công ty giấy Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2017

18



×