Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Chuyên đề: PHÂN TÍCH MẪU THỰC VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (889.52 KB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG

QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
Chuyên đề:

PHÂN TÍCH MẪU THỰC VẬT
GVHD: Tô THị Hiền

Nhóm 4B –10CMT
Huỳnh quốc Bảo 1022022
Trần Quốc Tuấn 1022335
Nguyễn Ánh Tân 1022256
Nguyễn Văn Tịnh 1022306
Nguyễn T.Thanh Dung 1022045


Thành phần cơ bản của thực vật

Thay đổi theo mùa

Thay đổi theo ngày

Thay đổi theo bộ phận của cây


Giới thiệu




Mẫu được lấy cần đại diện cho toàn bộ quần thể


Cần cân nhắc trước khi có kế hoạch lấy mẫu.

Lấy mẫu ở những bộ phận nào của cây?

Khi nào lấy mẫu?

Dùng chất nào để xác định?


Lấy mẫu

Lấy mẫu ở những bộ phận nào phụ thuộc vào:

 Mục đích nghiên cứu
 Loại thực vật
Thời điểm lấy mẫu: phụ thuộc vào sự thay đổi nồng độ chất dinh dưỡng


Lấy mẫu

Theo

Theo

Theo

ngày

mùa


năm

Nên lấy

Gây ra bởi sự dịch

mẫu vào

chuyển của chất

giữa

dinh dưỡng trong

trưa

suốt quá trình phát
triển của cây

Chịu ảnh hưởng của
khí hậu hiện tại, thời
gian bắt đầu và độ
dài của mùa sinh
trưởng.


Lấy mẫu

Phương pháp lấy mẫu
Quy tắc lấy mẫu thực vật


 Lấy ngẫu nhiên ở ít nhất 20 thực vật ở khu nghiên cứu
 Mỗi mẫu gồm ít nhất 100g mô tươi
 Tách khu vực trưng bày mẫu với các khu vực khác
 Mẫu tiếp xúc với ánh sáng mặt trời nên lấy ở đỉnh sinh trưởng.
 Mẫu lấy vào đầu giai đoạn sinh sản của thực vật hoặc trước đó


Quy tắc lấy mẫu thực vật

 Không lấy mẫu thực vật có sự trưởng thành đầy đủ
 Không lấy mẫu mô được che phủ bởi bụi hoặc đất
 Không lấy mẫu mô từ các thực vật bị côn trùng gây hại.
 Không lấy mẫu mô bị tổn thương hoặc bị bệnh
 Không lấy mẫu thực vật đã chết.


Chuẩn bị mẫu
Mẫu tươi: có thể đóng
Đưa mẫu đến PTN

gói

Đóng băng mẫu

Vận chuyển và bảo
quản
Sấy khô, đóng gói mẫu,

Không đưa mẫu đến

PTN
Nghiền mẫu


Rửa



Loại bỏ bụi,

Sấy khô



hạt đất




Rửa nhanh
Làm sạch
bằng vải ẩm

Sấy khô càng

Nghiền



sớm càng tốt




Nhiệt độ sấy
phải phù hợp

Giảm kích
thướt mẫu



Sử dụng
một số loại
thiết bị
nghiền


Phân tích mẫu

 Chất hữu cơ được tách ra trong dung môi bằng cách lắc hổn hợp, hoặc dùng máy Soxhlet.
 Phương pháp

 Tro hóa khô :
 Mẫu phải được tro hóa ở 500oC trong 4 – 10 tiếng.
 Được sử dụng để phân tích các kim loại như K, Na, Ca, Mg, P, S, Al, Fe, Zn và một
số kim loại nặng khác.


Phân tích mẫu


 Tro hoá khô

Dụng cụ và hoá chất
 Nồi nấu kim loại
 Lò nung
 Nồi hơi
 Giấy lọc, Whatman no. 541
 Acid hydrochloric 6M
 Acid nitric đậm đặc
 Acid nitric 6M


Quy trình

Cân 0,5g đất đã làm khô, sàng lọc,
cho vào nồi nấu kim loại

Tăng nhiệt độ trong lò nung từ từ, trong
o
khoảng hơn 2h để đạt 500 C. Nung 4h trong lò
nung

Thêm 10mL HCl 6M và đậy kín.

Thêm 1mL HNO3 và làm bay hơi đến

Làm nóng 15ph

khô. Để trong 1h


Thêm 1mL HCl 6M, sau đó lắc đều

Làm lạnh và lọc quá giấy lọc Whatman

và tiếp tục làm nóng

no.541. Sau đó định mức lên 50mL


Tro hóa khô

Tro hóa ướt

tro hóa khô được
ưu tiên sử dụng

bị hạn chế hơn do trong
quá trình có sử dụng
HCLO4


Các hóa chất và dụng cụ cho tro hóa

Tro hóa
khô

1.Chén nung.

1.ống Kjeldahl.


2.Lò nung.

2.Acid Perchloric, 60%.

3.Nồi hơi.

3.Acid nitric đậm đặc.

4.Giấy lọc, Whatman no.
541.
5.Axit hydrochloric và
nitric đậm đặc.

Tro hóa
ướt

4.Aicd sulfuric đâm đặc.
5.Giấy lọc, Whatman no.
541.


Tro hóa khô



Là biện pháp đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ có trong mẫu rồi hòa tan bằng axit.

M



M


c
ti

c
ti

ê

ê

u

u

Được sử dụng để phân tích các kim loại như K, Na, Ca, Mg, P, S, Al, Fe, Zn và một số kim loại
nặng khác.


cân 0.5g đất đã sấy khô.

Tăng nhiệt độ từ từ trong 2h để đạt
o
500 C rồi nung tiếp 2h


10mL HCl




Đây kín, làm nóng trong nồi hơi 15’

6M


1mL HNO3

Làm khô tiếp tục làm nóng trpng
1h

Mẫu sau khi
nung

1mL HCl
6M



Lắc đều và làm nóng để hòa
tan hoàn tòan


Sau khi để nguội, lọc lấy dung dịch từ mẫu cho vào bình định mức định mức lại.


Tro hóa ướt




Phương pháp này hỗn hợp axit HNO3, H2SO4 và HClO4 được sử dụng để phá
hủy mẫu cần phân tích.



Thích hợp cho việc xác định K, Na, Ca, Mg, Zn, Al, Cu, P, Fe,Mn.


0,5g đất sấy khô
5mL HNO3

Bình kjeldahl
1mL HClO4

50ml
0,5mL H2SO4


Lắc nhẹ và rửa giải mẫu ở mức nhiệt độ đầu tiên

Tăng nhiệt độ từ từ, tiếp tục rửa giải 15’ sau khi có sự xuất hiện
của khói trắng
Làm các
bước
tương tự
với mẫu

Làm mát bình và thêm 10ml nước


trắng

Đun sôi trong vài phút trước khi lọc nếu đã xác định được Fe và Mn.

Đựng nước đã lọc trong bình định mức 50ml và định mức


III:Hàm lượng nước và hàm lượng tro
1

Hàm lượng nước

Xác định hàm lượng nước

liên qua đến việc đo

Thay đổi 8-80% tùy

để dễ dàng phân tích và

lường sự mất mát trọng

thuộc vào từng loại cây

có cơ sở dựa trên trọng

lượng sau khi sấy khô ở
o
nhiệt độ 150 C


lượng khô


2

Hàm lượng tro


 Chú ý:
Sự hiện diện của các muội than
chứng tỏ quá trình đốt cháy
không hoàn toàn

làm ẩm với nước, làm khô ở


o
105 C và nung nóng 1 lần nữa
o
trong lò nung ở 500 C

Nhiệt độ được nâng lên từ từ để
ngăn chặn thất thoát nếu mẫu đột
nhiên bốc cháy.


3. Tro hóa silica tự do



×