Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

những nguyên lý cơ bản của mác lênin về chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

HỌC PHẦN II

Đề tài:
Những Nguyên lý cơ bản của Mác - Lênin
về Chủ nghóa Xã hội hiện thực và triển
vọng

GV hướng dẫn:

Tiến só Nguyễn Khánh Vân

Nhóm 5


DANH SÁCH SINH VIÊN
Nhóm 5
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11


12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37

HỌ TÊN
Đào Quý Trọng
Nguyễn Thanh Mộng Hùng

Biện Thị Thu Thuý
Nguyễn Thị Thuỳ Liên
Nguyễn Thị Uyên
Lê Mỹ Hạnh
Nguyễn Thị Như Quỳnh
Nguyễn Thị Thuỷ Tiên
Võ Thị Thu Trang
Ngô Thị Thanh Tuyền
Trương Thị Ngọc Thơ
Nguyễn Thị Minh Loan
Hà Thị Dung
Nguyễn Thị Thanh Tâm
Lê Thị Dung
Doãn Thị Phương Lan
Nguyễn Thu Nga
Nguyễn Vĩnh Kha
Đặng Trâm Anh
Trần Hào Điển
Nguyễn Tuấn Phong
Đỗ Anh Tuấn
Huỳnh Anh Sao
Phan Công Lập
Phạm Quốc Huy
Nguyễn Ngọc Phương
Dương Bảo Trân
Lê Thị Ngọc Trâm
Đặng Thị Kim Chi
Nguyễn Thị Á Nhi
Nguyễn Khoa Tú
Huỳnh Thị Mỹ Linh

Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Lê Thị Thanh Thuỳ
Nguyễn Văn Hải
Nguyễn Thị Hải Yến
Võ Thái Trọng Nhân

MSSV

Công việc thực hiện
Nhóm trưởng
Tìm hiểu phần I.1
Tìm hiểu phần I.1
Tìm hiểu phần I.1
Tìm hiểu phần I.1
Tìm hiểu phần I.1
Tìm hiểu phần I.1
Tìm hiểu phần III.2
Tìm hiểu phần III.2
Tìm hiểu phần III.2
Tìm hiểu phần III.2
Tìm hiểu phần III.2
Tìm hiểu phần III.2
Tìm hiểu phần II.2
Tìm hiểu phần II.2
Tìm hiểu phần II.2
Tìm hiểu phần II.2
Tìm hiểu phần II.2
Tìm hiểu phần II.2
Tìm hiểu phần III.1
Tìm hiểu phần III.1

Tìm hiểu phần III.1
Tìm hiểu phần III.1
Tìm hiểu phần III.1
Tìm hiểu phần III.1
Tìm hiểu phần I.2
Tìm hiểu phần I.2
Tìm hiểu phần I.2
Tìm hiểu phần I.2
Tìm hiểu phần I.2
Tìm hiểu phần I.2
Tìm hiểu phần II.1
Tìm hiểu phần II.1
Tìm hiểu phần II.1
Tìm hiểu phần II.1
Tìm hiểu phần II.1
Tìm hiểu phần II.1

2

Kí tên


NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG
VIÊN
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

3


MỤC LỤC
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG

I - Chủ nghĩa xã hội hiện thực :


 Cách mạng tháng 10 Nga và mơ hình CNXH hiện thực đầu tiên trên thế giới.....................5
 Sự ra đời của hệ thống XHCN và những thành tựu của nó..........................................................6
II – Sự khủng hoảng, sụp đổ của mơ hình CNXH Xơ Viết và ngun nhân của nó :

 Sự khủng hoảng và sụp đổ của mơ hình CNXH Xơ Viết.............................................................8
 Ngun nhân dẫn đến sự khủng hoảng & sụp đổ của mơ hình CNXH Xơ Viết.........................10
III – Triển vọng của Chủ nghĩa xã hội :

 Chủ nghĩa tư bản – khơng phải là tương lai của XH lồi người.................................................15
 Chủ nghĩa xã hội – tương lai của lồi người...............................................................................16

* Chú thích :
CNXH : Chủ nghĩa xã hội
CNTB : Chủ nghĩa tư bản

4


I – Chủ nghóa xã hội hiện thực
 Cách mạng Tháng 10 Nga và mô hình Chủ nghóa
xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới :











Cách mạng Tháng 10 Nga
Ngày 7 tháng 11 năm 1917, dưới sự lãnh đạo
của Đảng Bơnsêvich Nga, đứng đầu là Lênin
đã lãnh đạo quần chúng nhân dân khởi nghĩa
phá tan dinh lũy cuối cùng của chính phủ lâm
thời tư sản, giành “tồn bộ chính quyền về tay
Xơ viết”.
Lần đầu tiên trong lịch sử, Nhà nước Xơ viết
do Lênin đứng đầu đã ra đời trong “mười
ngày rung chuyển thế giới”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận định: “Giống
như mặt trời chói lọi, Cách mạng Tháng Mười Nga chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng
triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất. Trong lịch sử lồi người chưa từng có cuộc cách
mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”.
Với sự thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga, lịch sử đã mở ra một con đường mới cho sự
giải phóng các dân tộc bị áp bức của chủ nghĩa thực dân. Nó đã mở đầu một thời đại mới trong
lịch sử- thời đại q độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi tồn thế giới.
Mơ hình CNXH đầu tiên trên thế giới
Mơ hình đầu tiên của CNXH ra đời trong bối cảnh hết sức đặc biệt. Từ sau cách mạng Tháng
Mười đến kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xơ là nước XHCN duy nhất.



Điều kiện xây dựng một chế độ mới cực kỳ khó khăn và phức tạp: kinh tế lạc hậu, bị chiến
tranh tàn phá nặng nề, nội chiến, tiếp đó là chiến tranh can thiệp của 14 nước đế quốc và bị
bao vây, cấm vận về kinh tế.




Từ năm 1918 đến mùa xn 1921 trong điều kiện lương thực cực kỳ khan hiếm, Lênin đã đề ra
Chính sách cộng sản thời chiến, xây dựng Hồng Qn cơng nơng, tiến hành quốc hữu hóa tài
sản, TLSX quan trọng nhất của bọn tư sản độc quyền, đại địa chủ và các thế lực chống phá
cách mạng khác.



Trong điều kiện như vậy, để giải quyết nhiệm vụ lịch sử vơ cùng khó khăn nói trên, Nhà nước
Xơ viết khơng thể khơng áp dụng cơ chế kế hoạch hóa tập trung cao, một cơ chế có thể thực
hiện được khi chính quyền đã thuộc về giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động.



Thực tế, Liên xơ đã thành cơng rực rỡ trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa với thời giai chưa đầy
20 năm.


Chỉ có chủ nghĩa xã hội mới có thể phát huy cao độ tinh thần anh dũng,
hy sinh của hàng trăm triệu quần chúng nhân dân, mới có thể thực hiện được
những kỳ tích như vậy.
5


 Sự ra đời của hệ thống Xã hội Chủ nghóa và
những thành tựu của nó :
Sự ra đời và phát triển của hệ thống xã hội chủ nghĩa


Trong chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản ở nhiều nước châu Âu và châu Á đã lãnh

đạo quần chúng nhân dân phối hợp với Hồng qn Liên Xơ thành một mặt trận chống phát xít.
Chính sự lớn mạnh của các Đảng Cộng sản trong thời kỳ chiến tranh là cơ sở để khi chủ nghĩa
phát xít bị đánh bại, Đảng Cộng sản ở nhiều nước đã đứng lên lãnh đạo quần chúng nhân dân
vũ trang giành chính quyền thành lập nhà nước dân chủ nhân dân.



Vậy là sau chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa xã hội từ một nước đã mở rộng ra 13
nước ở châu Âu và châu Á ; chủ nghĩa xã hội khơng chỉ ở châu Âu, châu Á mà còn mở rộng
đến châu Mỹ Latinh. Những nước này về hình thái ý thức đều lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm tư
tưởng chỉ đạo.

Về chính trị, hình thành phe chủ nghĩa xã hội do Liên Xơ đứng đầu.





Về qn sự, ở châu Âu hình thành tổ chức thơng qua Hiệp ước Vacsava.
Về quan hệ kinh tế, quyền sở hữu cơng cộng về tư liệu sản xuất và thơng qua các
hiệp ước song phương và Hội đồng tương trợ kinh tế để tương trợ giúp đỡ lẫn nhau
Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống tồn tại song song với hệ thống tư bản chủ

nghĩa.


Năm 1960, tại Mát-xcơ-va, Hội nghị 81 Đảng Cộng sản và cơng nhân của các nước
trên thế giới đã ra tun bố và khẳng định: “Đặc điểm chủ yếu của thời đại chúng ta là hệ thống
xã hội chủ nghĩa thế giới đang trở thành nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội lồi
người”.

Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực



Khi bắt đầu sự nghiệp cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội, các nước xã
hội chủ nghĩa có những đặc điểm khác nhau nhưng có điểm chung nổi bật là đều từ điểm xuất
phát thấp về kinh tế-xã hội,. Ở châu Âu, tuy kinh tế tư bản chủ nghĩa đã phát triển ở trình độ
nhất định nhưng giai cấp tư sản trước đó cũng chưa tạo được một nền cơng nghiệp tương đối
hồn chỉnh. Ở châu Á, các nước đi lên chủ nghĩa xã hội như Việt Nam, Trung Quốc, Triều
Tiên, Mơng Cổ đều là những nước lạc hậu từ sản xuất nhỏ chưa qua tư bản chủ nghĩa đi lên
chủ nghĩa xã hội. Hơn nữa các nước đi lên chủ nghĩa xã hội đều phải trải qua những cuộc chiến
tranh kéo dài, đất nước bị tàn phá nặng nề.



Trải qua hơn 70 năm tồn tại và phát triển chủ nghĩa xã hội đã đem lại những thành tựu to
lớn :

Về chính trị : Chế độ người bóc lột người đã bị xố bỏ, nhân dân lao động trở
thành người làm chủ đất nước. Chế độ xã hội chủ nghĩa đã tạo nên sự thống nhất trong
cộng đồng xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lí điều hành của nhà nước đã tập
trung được mọi nguồn lực, sự đồng thuận của xã hội.

Về kinh tế : Từ những điểm xuất phát thấp, nhưng nhờ tập trung nguồn lực của cải
vật chất, phát huy sức mạnh chính trị, các nước xã hội chủ nghĩa đã đạt được những thành
tựu to lớn trong kinh tế. Liên Xơ từ một nước nơng nghiệp lạc hậu chỉ qua 3 kế hoạch 5
năm thực hiện cơng nghiệp hố, điện khí hố, tập thể hố và cơ giới hố nơng nghiệp đã trở
thành nước cơng nghiệp tiến tiến. Sự lớn mạnh về kinh tế tạo điều kiện để phát triển cơng
nghiệp quốc phòng, đảm bảo cho Liên Xơ có điều kiện bảo vệ vững chắc tổ quốc xã hội
6



chủ nghĩa. Sau chiến tranh thế giới thứ II, hệ thống xã hội chủ nghĩa có sự phát triển to lớn,
chỉ tính riêng các nước tham gia Hội đồng tương trợ kinh tế, khi mới thành lập (1949) chỉ
chiếm 20% tổng sản lượng công nghiệp thế giới, đến đầu những năm 80 đã chiếm 40%.

Về văn hoá khoa học kỹ thuật : Các nước xã hội chủ nghĩa cũng đã đạt được những
thành tựu rực rỡ: nâng cao trình độ học vấn cho người lao động, dẫn đầu thế giới về nhiều
lĩnh vực, nhất là lĩnh vực nghiên cứu chinh phục khoảng không vũ trụ. Trong các lĩnh vực
văn hoá, giáo dục, y tế cũng có những thành tựu to lớn.


Với sức mạnh tổng hợp của mình, hệ thống xã hội chủ nghĩa đã có ảnh hưởng to lớn đến
đời sống chính trị thế giới. Chủ nghĩa xã hội trở thành chỗ dựa của phong trào giải phóng dân
tộc, phong trào bảo vệ hoà bình thế giới. Các nước xã hội chủ nghĩa đã góp phần thức tỉnh, cổ
vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế
quốc. Cũng chính sự lớn mạnh của chủ nghĩa xã hội, sự phát triển của phong trào giải phóng
dân tộc và cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động những thập niên 50, 60
và 70 của thế kỷ XX buộc các nước tư bản chủ nghĩa muốn tồn tại phải có những điều chỉnh
của nó.



Tóm lại, từ tháng 11 nắm 1917 cho đến sự kiện tháng 8 năm 1991, chủ nghĩa xã
hội đã tồn tại hơn 70 năm ở Liên Xô, hơn 40 năm ở các nước Đông Âu (kể từ năm
1945). Chủ nghĩa xã hội hiện thực đã trải qua một thời kì phát triển rực rỡ, có
những thành tựu to lớn và đã phát huy tác dụng mạnh mẽ đến tiến trình phát triển
lịch sử của loài người.




Sự phát triển như vũ bão của ba dòng thác cách mạng trong suốt mấy thập kỉ đã
gắn liền với sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa xã hội hiện thực, với hệ thống xã
hội chủ nghĩa.

Quốc huy của Liên Xô

7


II – Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình
chủ nghóa xã hội xô viết và nguyên nhân của

 Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ
nghóa xã hội Xô Viết :


Ra đời và tồn tại trong điều kiện bao vây của chủ nghĩa đế quốc, để tồn tại và phát triển,
V.I.Lênin đã từng thể nghiệm hai phương thức xây dựng chủ nghĩa xã hội: Cộng sản thời chiến
và chính sách kinh tế mới. Sau khi V.I.Lênin mất, Stalin đã thực hiện cơng cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội theo mơ hình:
 Cơng nghiệp hố và tập thể hố nơng nghiệp với tốc độ tập trung cao trong đó ưu tiên phát
triển cơng nghiệp nặng.
 Nhanh chóng xố bỏ chế độ sở hữu tư nhân, thiết lập chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất,
dưới hai hình thức sở hữu tồn dân và sở hữu tập thể. Xố bỏ thị trường tự do, thiết lập nền
kinh tế hiện vật
 Nhà nước trực tiếp điều hành nền kinh tế theo kế hoạch tập trung thống nhất, Đảng giữ vai
trò lãnh đạo nhưng thực chất Đảng trực tiếp điều hành nhà nước.




Với mơ hình tổ chức kinh tế xã hội như vậy, chủ nghĩa xã hội đã biến tất cả mọi
thành viên trong xã hội trở thành người làm cơng ăn lương cùng với cơ chế kế hoạch hố tập
trung, làm hạn chế khả năng, sức sáng tạo của người lao động.



Song sự ra đời, tồn tại của chủ nghĩa xã hội kiểu Xơ Viết khơng phải là sản phẩm
thuần t mà bắt nguồn từ hồn cảnh và nhu cầu lịch sử cụ thể. Khi chủ nghĩa tư bản đã bộc lộ
những mặt xấu xa của nó thì chủ nghĩa xã hội ra đời như là nhân tố chống lại những mặt xấu
đó và nó được tổ chức mang những đặc trưng đối lập với chủ nghĩa tư bản. Chính vì thế nó đã
phát huy sức mạnh giúp cho Liên Xơ trước đây và Việt Nam sau này tập trung được sức mạnh
trong cuộc chiến tranh giải phóng.



Tuy nhiên, mơ hình chủ nghĩa xã hội Xơ Viết được xây dựng trên cơ sở chưa đủ
chín muồi về cơ sở vật chất, nên trong thực tế đã vi phạm quy luật kinh tế khách quan quan hệ
sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Trong điều kiện lực lượng
sản xuất chưa phát triển và còn ở nhiều trình độ khác nhau, nhưng đã vội vã xác lập quan hệ
sản xuất cơng hữu và phương thức phân phối mang tính bình qn, bao cấp, từ đó hạn chế tính
sáng tạo của cơ sở, của người lao động. Những mâu thuẫn trong việc tổ chức xã hội theo mơ
hình Xơ Viết trong những điều kiện lịch sử nhất định lại bị che khuất bởi phải phục vụ cho
những mục tiêu chính trị cao hơn. Khi mục tiêu chính trị đã được giải quyết thì những mâu
thuẫn đó bắt đầu bộc lộ, nhưng do chưa kịp thời tổng kết những bài học từ thực tiễn xây dựng
chủ nghĩa xã hội để bổ sung phát triển, làm cho chủ nghĩa xã hội hiện thực lâm vào tình trạng
khó khăn khủng hoảng vào cuối những năm 80 của thế kỷ XX.




Lịch sử xã hội lồi người khơng đi theo con đường thẳng và phong trào cách mạng
cũng khơng tránh khỏi sai lầm, thất bại hay những thời kỳ thối trào. Để thốt khỏi khó khăn
khủng hoảng các nước xã hội chủ nghĩa đều nhận thấy sự cần thiết là phải tiến hành cải cách,
cải tổ, đổi mới. Trong q trình thực hiện một số nước đã thành cơng từng bước đưa đất nước
vượt qua khó khăn, khủng hoảng. tiếp tục kiên định đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Một
số nước khác do những ngun nhân khách quan và chủ quan, chế độ xã hội chủ nghĩa sau
8


nhiều năm xây dựng, nhưng chỉ trong 2 năm chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (tháng 12/1991) và
Đông Âu (tháng 9/1989) đã sụp đổ.


Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở liên xô và các nước Đông Âu hay được phương
Tây gọi là Cuộc cách mạng năm 1989 (cũng được gọi là Mùa thu của Cộng sản, Sự sụp đổ
của Cộng sản, Các cuộc cách mạng ở Đông Âu và Mùa thu của Quốc gia ) là sự sụp đổ của
các nhà nước cộng sản theo kiểu Liên Xô ở Đông Âu. Bắt đầu từ cuối những năm 60 của thế
kỷ XX, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu đi vào thời kỳ khủng hoảng. Từ tháng
4 năm 1989 trở đi, sự đổ vỡ diễn ra liên tiếp ở các nước Đông Âu. Chỉ trong vòng 2 năm, đến
tháng 9 năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và sáu nước Đông Âu đã bị sụp đổ hoàn
toàn. Sự đổ vỡ cũng diễn ra ở Mông Cổ, Anbani, Nam tư.



Những sự kiện này bắt đầu từ Ba Lan và tiếp tục ở Hungary, Đông
Đức, Bungary, Tiệp Khắc và Romania. Một
tính năng phổ biến cho hầu hết các sự phát
triển này là việc sử dụng rộng rãi các chiến
dịch của lực lượng đối lập chống lại chế độ
độc đảng và góp phần gây áp lực với sự

thay đổi . Romania là nước Đông Âu duy
nhất lật đổ chế độ Cộng sản của mình bằng
bạo lực .Sự kiện Thiên An Môn đã không
thành công trong việc kích thích sự thay
đổi chính trị lớn ở Trung Quốc. Tuy nhiên,
hình ảnh mạnh mẽ của các sự thách thức
dũng cảm trong những cuộc biểu tình đó đã
giúp gây ra các sự kiện ở những phần khác
của thế giới. Trong số các cuộc cách mạng chống Cộng nổi tiếng nhất là sự sụp đổ của Bức
tường Berlin, đã phục vụ như là cửa ngõ tượng trưng để thống nhất nước Đức vào năm 1990.



Mốt số sự kiện cụ thể minh chứng cho sự sụp đổ của chế độ chủ nghĩa xã hội chủ
nghĩa như sau:



Bắt đầu từ Ba Lan vào năm 1987 công nhân đình công, thành lập công đoàn đoàn
kết và trở thành đảng đối lập ở Ba Lan,
 9/11/1989: chính phủ công hòa dân chủ Đức ( Đông Đức) tuyên bố giải tỏa bức tường BécLin, biên giới giữa Đông Đức và Tây Đức,
 2/12/1989 Liên Xô và Mỹ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh,
 3/12/1989 Ủy ban TW Đảng Xã hội chủ nghĩa thống nhất Đức từ chức tập thể,
 21/12/1989 chính quyền ở Romani bị lật đổ bằng bạo lực, tổng bí thư Đảng Ceaucescu bị
tử hình,
 29/12/1989 Haven (đứng đầu phe đối lập) lên làm tổng thống ở Tiệp Khắc,
 15/1/1990 Đảng công nhân thống nhất Ba Lan chấm dứt hoạt động,
 5/2/1990 Liên Xô chấp nhận đa Đảng,
 27/2/1990 Liên Xô chấp nhận thực hiện chế độ tổng thống theo thể chế chính trị phương
Tây,

 19/8/1991 Giop-ba-chốp từ chức, tuyên bố giải thể Đảng Cộng sản Liên Xô
9




Việc Liên Xơ bị giải thể vào cuối năm 1991 dẫn đến kết quả là Nga và 14 quốc gia
tun bố độc lập của khỏi Liên Xơ. Cộng sản đã bị bỏ rơi tại Albania và Nam Tư từ năm 1990
đến 1992, chia thành năm nước kế tục: Slovenia, Croatia, Cộng hòa Macedonia, Bosnia và
Herzegovina, và Cộng hòa Liên bang Nam Tư (gồm Serbia, Montenegro và Kosovo). Tác động
này cũng được cảm thấy ở hàng chục quốc gia xã hội chủ nghĩa khác. Chế độ Cộng sản đã bị
bỏ rơi ở các nước như Campuchia, Ethiopia,Mơng Cổ và Nam Yemen.

 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp
đổ của mô hình Chủ nghóa Xã hội Xô Viết :













Ngun nhân sâu xa dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mơ
hình chủ nghĩa xã hội Xơ Viết.

Bước vào thập niên 70 của thế kỉ XX, tình hình thế giới có nhiều biến động, báo hiệu cuộc
khủng hoảng chung mang tính tồn cầu (khơng trừ một quốc gia nào).
Mở đầu là cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, sau đó là hàng loạt các cuộc khủng hoảng
khác về kinh tế, tài chính và chính trị, đặt ra cho tồn nhân loại những vấn đề bức thiết phải
giải quyết như: sự bùng nổ dân số, hiểm họa mơi trường, tài ngun thiên nhiên cạn kiệt; sự
giao lưu, hợp tác quốc tế ngày càng phát triển theo xu thế quốc tế hóa… Những biến động
này đòi hỏi các quốc gia phải tiến hành những cải cách điều chỉnh về cơ cấu kinh tế, chính
trị - xã hội cho phù hợp với tình hình mới.
Đây là sự thách thức và cũng là một cơ hội để vươn lên của mỗi quốc gia, nhưng những
người lãnh đạo Đảng, Nhà nước Liên Xơ và Đơng Âu lại khơng nhận thức đầy đủ những
thách thức đó, chủ quan cho rằng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa khơng chịu sự tác động
của cuộc khủng hoảng chung tồn thế giới nên chậm thích ứng, chậm sửa đổi và đã bỏ lỡ
cơ hội này.
Tuy nhiên, trong tình hình mới, mơ hình và cơ chế kinh tế cũ của chủ nghĩa xã hội vốn đã
tồn tại nhiều khuyết tật (phát triển kinh tế theo chiều rộng với hiệu quả thấp và thiếu sức
sống, phủ nhận quy luật khách quan về kinh tế), đã cản trở sự phát triển mọi mặt của xã
hội.
Sau khi V.I.Lênin qua đời ở Liên Xơ, chính sách kinh tế mới khơng được tiếp tục thực hiện
mà chuyển sang kế hoạch hóa tập trung cao độ. Thời gian đầu, kế hoạch hóa tập trung đã
phát huy tác dụng mạnh mẽ, song đã biến dạng thành kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao
cấp. Sau chiến tranh thế giới lần 2, Liên Xơ vẫn tiếp tục duy trì mơ hình này. Trong mơ
hình này đã tuyệt đối hóa, từ bỏ hay gần như từ bỏ một cách chủ quan duy ý chí nền kinh tế
hàng hóa, cơ chế thị trường, thực hiện bao cấp tràn lan, triệt tiêu tính chủ động, sáng tạo
của người lao động.
Bên cạnh đó, một ngun nhân khác là các nhà lãnh đạo của Liên Xơ và Đơng Âu đã đánh
giá q cao chủ nghĩa xã hội hiện thực và đánh giá q thấp chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế
quốc; chủ quan nóng vội, đốt cháy giai đoạn trong việc hoạch định các bước đi của tiến
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội (như quan điểm của Liên Xơ về “chủ nghĩa xã hội đã hồn
tồn thắng lợi”, “xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa”, “chủ nghĩa xã hội phát triển”...),
khơng thấy hết tính chất lâu dài, quanh co, phức tạp của thời kì q độ từ chủ nghĩa tư bản

lên chủ nghĩa xã hội.Hậu quả là Liên Xơ thua kém rõ rệt so với các nước tư bản phát
triển,đặc biệt là trong lĩnh vực cơng nghệ và năng suất lao động.
Mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân, xây dựng năng lực cầm quyền của một
chính đảng cách mạng sau khi giành được chính quyền chưa thực hiện đầy đủ, khiến Đảng
khơng phát huy được vai trò của người lãnh đạo, người tổ chức nhân dân; vừa khơng phát
10








huy dân chủ trong Đảng và trong xã hội..., dẫn đến tình trạng quan liêu, tham nhũng, xa rời
quần chúng, xa rời thực tiễn.
Sự bất mãn trong nhân dân ngày càng tăng trước những hiện tượng thiếu dân chủ, chưa
công bằng, vi phạm pháp chế xã hội chủ nghĩa, tệ quan liêu, độc đoán trong bộ máy Nhà
nước làm cho đất nước lâm vào tình trạng trì trệ rồi khủng hoảng toàn diện.
Những sai lầm chủ quan nghiêm trọng kéo dài trên cản trở sự cải tổ, cải cách, đổi mới đúng
đắn là nguyên nhân sâu xa làm chế độ xã hội chủ nghĩa suy yếu, rơi vào khủng hoảng. Đó
không phải những sai lầm khuyết tật do bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa, mà do quan
niệm giáo điều về chủ nghĩa xã hội.
Cương lĩnh năm 1991 của Đảng ta
chỉ rõ : “do duy trì quá lâu những
khuyết tật của mô hình cũ của
CNXH, chậm trễ trong cách mạng
khoa học và công nghệ” nên gây ra
tình trạng trì trệ kéo dài về kinh tế xã hội rồi đi tới khủng hoảng.
Trong những năm 1989 – 1991, chế

độ xã hội chủ nghĩa đã bị sụp đổ ở
Liên Xô và các nước Đông Âu, chế
độ mới được dựng lên với những nét
chung nổi bật là:
 Tuyên bố từ bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa xã hội.
 Thực hiện đa nguyên chính trị và chế độ đa đảng.
 Xây dựng Nhà nước pháp quyền đại nghị và nền kinh tế theo cơ chế thị trường.
Các chính đảng vô sản đều đổi tên đảng và chia rẽ thành nhiều phe phái.
Tên nước, Quốc kì, Quốc huy và ngày Quốc khánh thay đổi, theo hướng chung gọi là
các nước cộng hòa.

Nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp dẫn đến sự sụp đổ của mô hình chủ
nghĩa xã hội Xô Viết
 Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu là do nhiều nguyên nhân.


Nguyên nhân chủ quan : Trong “cải tổ”, Đảng Cộng sản Liên Xô đã mắc sai lầm
rất nghiêm trọng về đường lối chính trị, tư tưởng và tổ chức. Đó là đường lối “hữu
khuynh”, cơ hội và xét lại, thậm chí phản bội, thể hiện trước hết ở những người lãnh
đạo cao nhất.

Xét về mặt kinh tế:






Khiếm khuyết và hạn chế của mô hình cũ là đã không chú trọng đầy đủ tới
đặc điểm kinh tế hàng hóa và quy luật giá trị, tới cơ cấu đa dạng của sản phẩm hàng hóa có

chất lượng và giá trị cao để cạnh tranh. Do quan điểm giản đơn về tính thuần nhất của sở
hữu xã hội chủ nghĩa nên các hình thức sở hữu ngoài quốc doanh và tập thể không được
chú trọng, tiềm năng và năng lực kinh tế cá thể, tư nhân không được khai thác. Chủ nghĩa
tư bản nhà nước như một hình thức phát triển kinh tế của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
hội được Lênin nêu ra trong Chính sách kinh tế mới (NEP) đã không được vận dụng.
Kinh tế hiện vật và kinh tế chỉ huy đã chi phối mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh, dẫn đến sự cứng nhắc trong quản lí, trong cơ chế và chính sách. Năng suất, chất
11


lượng, hiệu quả kinh tế không dựa trên cơ sở lợi ích trực tiếp của người lao động nên
không khuyến khích được sự nhiệt tình, chủ động, sáng tạo của người lao động. Tài sản,
nguyên vật liệu và các nguồn lực, kể cả con người bị lãng phí rất lớn. Kĩ thuật công nghệ
chậm đổi mới, bị lạc hậu.

Xét về mặt chính trị:




Hạn chế của mô hình này biểu hiện ở chỗ hệ thống tổ chức và bộ máy cồng kềnh, nhiều
tầng nấc, dễ dẫn tới tình trạng quan liêu hóa, xa rời thực tiễn, xa dân, kém hiệu quả, không
phân biệt rõ ràng, chức năng, nhiệm vụ và phương thức hoạt động giữa Đảng và Nhà nước
cũng như các tổ chức khác trong hệ thống tổ chức chính trị, dẫn tới sự chồng chéo dẫm
chân lên nhau. Nguyên tắc tập trung dân chủ bị vi phạm. Quyền làm chủ của người lao
động, sự tham gia của quần chúng vào hoạt động quản lí Nhà nước và đời sống chính trị xã hội nói chung còn bị hạn chế và ít tác dụng do tính chất dân chủ hình thức, quan liêu,
tham nhũng gây nên.

Xét về mặt văn hóa – xã hội và đời sống tinh thần:





Những khiếm khuyết của mô hình cũ biểu hiện ở sự vi phạm quyền tự do dân chủ của công
dân, sự thiếu nghiêm minh trong việc thực thi pháp luật, thiếu dân chủ và công bằng xã hội.
Tính hình thức và bệnh giáo điều đã làm cho công tác giáo dục hệ tư tưởng và ý thức xã hội
xa rời thực tế cuộc sống. Lí luận tách rời thực tiễn.



Các lĩnh vực văn hóa tinh thần rơi vào sự đơn điệu, nghèo nàn. Sự giao lưu văn hóa quốc tế
không được khuyến khích.
Những thiếu sót, khuyết tật lâu ngày chậm được khắc phục, sửa chữa càng làm cho các
nước xã hội chủ nghĩa xa rời những tiến bộ, văn minh của thế giới, nhất là sự phát triển như
vũ bão của cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại, đưa tới tình trạng trượt dài từ trì trệ đến
khủng hoảng nặng nề về kinh tế - xã hội.
Sau này khi tiến hành cải tổ, cải cách, những người lãnh đạo ở Liên Xô và Đông Âu lại liên
tiếp phạm thêm nhiều sai lầm nghiêm trọng về bước đi, nội dung, phương pháp, trong đó
điều chủ yếu là buông lỏng chuyên chính vô sản, hạ thấp vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng
sản, xa rời chủ nghĩa Mác – Lênin, hiện thực dân chủ hóa, công khai hóa cao độ, mơ hồ về
chính trị, giai cấp; bị các thế lực phản động, đễ quốc lợi dụng tiến công chủ nghĩa xã hội.

Nguyên nhân khách quan : Có sự can thiệp toàn diện, có bài bản, vừa tinh vi, vừa
trắng trợn, thực hiện được “diễn biến hoà bình” trong nội bộ Liên Xô và các nước Đông
Âu.
Tóm lại, sự phá hoại của chủ nghĩa đế quốc cùng với sự phản bội từ bên trong
và từ trên chóp bu của cơ quan lãnh đạo cao nhất là nguyên nhân trực tiếp làm cho
Liên Xô sụp đổ. Hai nguyên nhân này quyện chặt vào nhau, tác động cùng chiều, tạo
nên lực cộng hưởng rất mạnh và nhanh như 1 cơn lốc chính trị trực tiếp phá sập ngôi
nhà xã hội chủ nghĩa. Tất nhiên, xét cho cùng chính bọn cơ hội, xét lại và phản bội, sự

mất cảnh giác cách mạng trong hàng ngũ những người cộng sản đã tạo “cơ hội vàng”
cho Chủ nghĩa đế quốc “chiến thắng mà không cần chiến tranh”.
Trong tình hình chủ nghĩa xã hội trì trệ và khủng hoảng do những sai lầm của
mô hình cũ thì cải tổ, cải cách, mở cửa, đổi mới là tất yếu nhưng sụp đổ thì không là tất
yếu. Vấn đề ở chỗ: cải tổ, cải cách, mở cửa, đổi mới thế nào, nhằm mục đích gì, theo
đường lối nào?









12


Sai lầm của cải tổ biểu hiện chủ yếu ở một số điểm sau :


Thứ nhất, sự dao động về tư tưởng, lập trường chính trị dẫn tới mất phương hướng
chính trị và từ bỏ nguyên tắc ở những thời điểm bước ngoặt, chấp nhận đa nguyên hệ tư
tưởng và đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, phủ nhận tập trung dân chủ là nguyên tắc cốt
tử của Đảng Cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa, làm cho Đảng không còn là một tổ
chức chính trị cầm quyền mà trở thành một câu lạc bộ bàn suông. Nhà nước không còn
quyền lực điều hành và không kiểm soát nổi tình hình đất nước.Những người lãnh đạo cải
tổ lùi dần từng bước, từng bước, thậm chí ngày càng công khai tuyên bố từ bỏ những mục
tiêu xã hội chủ nghĩa mà họ từng hứa hẹn, từ bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, từ bỏ vai trò lãnh
đạo của Đảng Cộng sản.




Thứ hai, không giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa cải cách kinh tế và cải cách
chính trị. Khi cải cách kinh tế tiến triển thì không kịp thời tiến hành cải cách chính trị. Đến
khi cải cách kinh tế gặp khó khăn thì lại chuyển trọng tâm sang cải cách chính trị.



Thứ ba, phiêu lưu mạo hiểm trong chính sách, bước đi và biện pháp cải tổ. Đó là
tăng tốc kinh tế - kĩ thuật thời kì đầu, cấm bia rượu… là những tính toán chủ quan duy ý
chí gây rối loạn kinh tế, mất ổn định xã hội. Cải tổ chính trị không dựa trên thực trạng kinh
tế, tiến hành “dân chủ công khai” một cách mơ hồ, mở đường cho các thế lực phản động
tấn công vào Đảng, vào chủ nghĩa xã hội, thao túng xã hội, kích động, mị dân, lừa bịp quần
chúng.



Thứ tư, không có biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình hình ngày một xấu đi
nghiêm trọng về đời sống vật chất, tinh thần tối thiểu của quần chúng, gây nên sự thờ ơ về
chính trị, thậm chí chống lại công cuộc cải tổ. Mất cơ sở xã hội và bị phân liệt về tổ chức
nên Đảng đã mất sức chiến đấu và mất vai trò lãnh đạo.



Thứ năm, các quan điểm mơ hồ, hữu khuynh, xét lại xung quanh vấn đế “tư duy
chính trị mới”, phủ nhận đấu tranh giai cấp và cách mạng, tuyệt đối hóa lợi ích toàn cầu
nhân loại, từ bỏ chủ nghĩa quốc tế vô sản, tạo mảnh đất thuận lợi cho âm mưu “diễn biến
hòa bình” của chủ nghĩa đế quốc.




Thứ sáu, để xảy ra xung đột, nội chiến dân tộc, sắc tộc ngày càng gay gắt, dẫn tới
tan rã của Nhà nước Liên bang Xô viết.



Cuối cùng là do yếu kém về năng lực, sự thoái hóa, biến chất của một bộ phận cán
bộ, đảng viên đã làm giảm sút niềm tin của nhân dân vào đảng, vào chế độ. Chủ nghĩa cơ
hội hữu khuynh, xét lại, phản bội lí tưởng của chủ nghĩa xã hội ở một số nhà lãnh đạo cải tổ
là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự tan rã của chủ nghĩa xã hội.

Ở Việt Nam :

Trước đổi mới, nước ta tiếp thu và vận dụng theo mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết. Từ
cuối năm 1988, công cuộc cải tổ, cải cách ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa và Đông Âu
ngày càng khó khăn. Cuối năm 1990, đầu năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông
Âu sụp đổ; Liên Xô cũng đang khủng hoảng trầm trọng, bên bờ sụp đổ; phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế trên thế giới bị tấn công dữ dội; làm cho nhiều đảng cộng sản và công nhân
mất phương hướng. Ở trong nước, công cuộc đổi mới đã thu được những thành tựu bước đầu,
nhưng vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Vì thế, một bộ phận cán bộ, đảng viên
và nhân dân đã hoang mang, dao động, hoài nghi vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Nhân
cơ hội đó, các phần tử xấu tung ra các luận điệu sai trái, phản động, đòi xét lại quá khứ và
13


những thành tựu của cách mạng, công kích sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đòi “đa
nguyên, đa đảng”, từ bỏ con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

Vào thời điểm đó, Đảng ta đang soạn thảo Cương lĩnh xây dựng đất nước quá độ lên chủ

nghĩa xã hội.Đại hội VII của Đảng (năm 1991) đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (gọi tắt là Cương lĩnh năm 1991).

Cương lĩnh năm 1991 đã phác họa mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây
dựng:
o
Do nhân dân lao động làm chủ.
Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.
o
Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
o

Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực,
hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển
toàn diện cá nhân.
o
Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.
o

o

Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới”

Kể từ khi Cương lĩnh năm 1991 ra đời đến nay, tình hình thế giới và trong nước đã có nhiều
biến đổi to lớn. Nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra được nhận thức và giải quyết qua các
nhiệm kỳ đại hội.

Đại hội X của Đảng (năm 2006) trên
cơ sở tổng kết lý luận - thực tiễn qua 20

năm đổi mới đất nước, trong đó có 15
năm thực hiện Cương lĩnh năm 1991 đã
xác định rõ hơn mô hình xã hội chủ nghĩa
mà nhân dân ta xây dựng. Đại hội X xác
định: “Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân
dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh; do nhân dân làm chủ, có nền
kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng
sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù
hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất; có nền văn hóa tiên tiến; đậm đà bản sắc dân tộc; con người được giải phóng khỏi áp
bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện; các dân tộc trong
cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; có Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới” . Đồng
thời, Đại hội cũng chỉ rõ: “Sau Đại hội X, Đảng ta cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung và phát
triển Cương lĩnh, làm nền tảng chính trị, tư tưởng cho mọi hoạt động của Đảng, Nhà nước và
nhân dân ta trong quá trình đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội”.


14


III – Triển vọng của chủ nghóa xã hội
 Chủ nghóa tư bản – không phải là tương lai của
xã hội loài người :
Bản chất cuả chủ nghĩa tư bản khơng thay đổi :



Chủ nghĩa tư bản có vai trò to lớn đối với lịch sử phát triển của nhân loại. Nhưng đó khơng
phải là chế độ xã hội tương lai của nhân loại bởi bản chất bóc lột, phản dân chủ, vơ nhân đạo
của chủ nghĩa tư bản khơng thay đổi. Sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản là quan hệ
bóc lột của các nhà tư bản với cơng nhân làm th. Tiền được dùng dể bóc lột sức lao động của
người khác là đặc điểm riêng của chủ nghĩa tư bản. Chính phương thức sản xuất dựa trên chế
độ chiếm hữu tư bản chủ nghĩa gây ra những ung nhọt khơng thể chữa khỏi.



Trong khn khổ của chủ nghĩa tư bản, dù là chủ nghĩa tư bản hiện đại, trên thế giới này
vẫn còn đến 1,2 tỷ người phảo tiếp tục chịu đói nghèo, bệnh tật, mù chữ, chiến tranh, hưởng
mức thu nhập dưới 1USD/ ngày; 2,5 tỷ người nghèo có tổng thu nhập chỉ bằng thu nhập 250 tỷ
phú, triệu phú lớn nhất thế giới gộp lại; 1/3 lực lượng lao động tồn thế giới, tức là khoảng 1 tỷ
người bị thất nghiệp ở các mức khác
nhau; tại hơn 100 nước đang hoặc kém
phát triển, mức thu nhập bình qn đầu
người giảm đi so với thập niên trước.



Sự kiện giới cầm quyền Mỹ và Anh
tấn cơng Irac càng khẳng định bản chất
cầm quyền, hiếu chiến của chúng. Các
cuộc chiến tranh thế giới với mục đích
tranh giành thị trường, thuộc địa và khu
vự ảnh hưởng đã để lại cho lồi người
những hậu quả nặng nề: hàng triệu người
vơ tội đã bị giết hại, sức sản xuất của xã
hội bị phá hủy, tốc độ phát triển kinh tế
của thế giới bị kéo lại hàng chục năm.




Chủ nghĩa tư bản sẽ phải chịu trách nhiệm chính trong việc tạo ra hố ngăn cách giữa các
nước giàu và nghèo trên thế giới (thế kỷ XVIII chênh lệch về mức sống giữa nước giàu nhất và
nước nghèo nhất chỉ mới 2,5 lần, hiện nay số chênh lệch ấy là 250 lần).



Các cường quốc tư bản độc quyền hàng mấy thế kỉ nay đã tăng cường vơ vét tài ngun,
bóc lột nhân cơng các nước nghèo và tìm cách khống chế họ trong vòng phụ thuộc thơng qua
các con đường xuất khẩu tư bản, viện trợ, cho vay… Kết quả là các nước nghèo khơng những
bị cạn kiệt về tài ngun mà còn mắc nợ khơng trả được.



Chủ nghĩa tư bản mâu thuẩn bên trong khơng thể khắc phục. Xã hội tư bản khơng thể thay
đổi bản chất của mình bằng lối xưng danh mới: “phi hệ tư tưởng hóa” , “xã hội hậu cơng
nghiệp”…
Các yếu tố xã hội chủ nghĩa đã xuất hiện trong lòng tư bản :



Chủ nghĩa tư bản hiện đại sẽ còn tiếp tục phát triển thơng qua chính những cuộc khủng
hoảng, những cuộc cải cách để thích ứng, và q trình phát triển đó cũng là q trình q độ
sang xã hội mới. Trong khn khổ của chủ nghĩa tư bản đã xuất hiện những yếu tố của xã hội
15


mi, nhng yu t ca nn vn minh hu cụng nghip, kinh t tri thc ny sinh v phỏt trin;

tớnh cht xó hi ca s hu ngy cng tng; s iu tit ca nh nc i vi th trng ngy
cng hu hiu; tớnh nhõn dõn v xó hi ca nh nc tng lờn; nhng vn phỳc li xó hi v
mụi trng ngy cng c gii quyt tt hn.


Ch ngha t bn cng phỏt trin, trỡnh xó hi húa ca lc lng sn xut ngy cng
tng cao thỡ quan h s hu t nhõn t bn ch ngha v t liu sn xut ngy cng tr nờn cht
hp so vi n dung vt cht ngy cng ln lờn ca nú.



Theo s phõn tớch ca C.Mỏc v V.I.Leenin, n mt chng mc nht nh, quan h s hu
t nhõn t bn ch ngha s b phỏ v v thay vo ú l quan h s hu mi. iu ú cng cú
ngha l phng thc sn xut t bn ch ngha s b tiờu dit v mt phng thc sn xut
mi- phng thc sn xut cng sn ch ngha s ra i v ph nh phng thc sn xut t
bn ch ngha.

Vi nhng c im trờn cng cú th xem ú l nhng xó hi quỏ , vỡ nú ch
ng trong nú c cỏc yu t ca ch ngha t bn v xó hi tng lai.

Chuỷ nghúa xaừ hoọi tửụng lai cuỷa xaừ hoọi loaứi
ngửụứi :











Liờn Xụ v cỏc nc XHCN ụng u sp khụng cú ngha l
s cỏo chung ca CNXH :
Liờn Xụ v cỏc nc xó hi ch ngha ụng u trc õy ó tng l thnh trỡ ca
ch ngha xó hi th gii, l lc lng ch yu gi gỡn hũa bỡnh, ngn nga chin tranh ht
nhõn. S v ú khụng cú ngha l s sp ca hc thuyt v ch ngha xó hi, khụng phi
l s sp ca phong tro xó hi ch ngha th gii, bi vỡ hin nay mt s nc xó hi ch
ngha vn ang tip tc ng vng v phỏt trin. Phỏt trin theo con ng xó hi ch ngha l
phự hp vi quy lut khỏch quan ca lch s. S phỏt trin mnh m ca lc lng sn xut v
xó hi húa lao ng lm cho cỏc tin vt cht, kinh t, xó hi ngy cng chớn mui cho s
ph nh ch ngha t bn v s ra i ca xó hi mi - ch ngha xó hi. Trong xó hi ú,
nhõn dõn lao ng l ngi ch chõn chớnh v thc s ca xó hi. Nú chi phi, m bo v
phỏt huy quyn lm ch ca nhõn dõn. ú l s khỏc nhau v cht gia ch ngha xó hi vi
cỏc ch xó hi trc ú.
K thự ó v ang ra sc khai thỏc s kin Liờn Xụ v ụng u sp rờu rao
v cỏi cht ca CNXH v ch ngha Mỏc-Lờnin núi chung.
S sp ca Liờn Xụ v ụng u l s sp ca mt mụ hỡnh CNXH trong quỏ
trỡnh i ti mc tiờu XHCN.
Cỏc nc XHCN cũn li tin hnh ci cỏch, m ca, i mi v
ngy cng t c nhng thnh tu to ln :
Trong cỏc nc XHCN cũn li, tin hnh ci cỏch, m ca v tip tc phỏt trin.
Trung Quc v Vit Nam l hai nc ó tin hnh cụng cuc ci cỏch, i mi tng i thnh
cụng nht.
Cụng cuc ci cỏch, m ca Trung Quc v Vit Nam cú nhng nột tng ng
sau õy:

ó t b mụ hỡnh kinh t k hoch tp trung chuyn sang kinh t th trng XHCN
(TQ) hoc theo nh hng XHCN (VN).


16














Ví dụ:

Với những đặc trưng: đa dạng hóa hình thức sở hữu, trong đó quốc hữu giữ vai trò
chủ thể (TQ), hoặc công hữu là nền tảng (VN).
Sở hữu cổ phần được xem là hình thức chủ yếu của chế độ công hữu (TQ), hoặc
doanh nghiệp cổ phần trở thành hình thức tổ chức kinh tế phổ biến (VN)
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN theo hướng xây dựng hệ thống luật pháp
ngày càng tương đồng với hệ thống luật pháp hiện đại, đặc biệt là phù hợp với những cam
kết quốc tế;
Giảm dần sự can thiệp vĩ mô, không can thiệp vào hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp, gia tăng quản lý vĩ mô, gia tăng sự phân quyền cho các địa phương;
Thực hiện chế độ dân chủ nói chung, đặc biệt là ở các cơ sở theo hướng công khai,
minh bạch, gia tăng sự giám sát của các cấp, của công luận, của quốc hội, của HĐND các
cấp, của các tổ chức xã hội, tinh giảm bộ máy và biên chế,…
Xây dựng các tổ chức xã hội phi chính phủ đa dạng gồm các hội nghề nghiệp, văn

hóa, tôn giáo, xã hội,…các tổ chức này ngày càng có vai trò to lớn trong các lĩnh vực mà
nhà nước không với tay tới, như từ thiện, cứu trợ người nghèo,…
Hội nhập quốc tế sâu rộng, tham gia vào hầu hết các tổ chức quốc tế; LHQ, các tổ
chức khu vực, đặc biệt là đã gia nhập WTO, trở thành những quốc giai tích cực trong hội
nhập khu vực ASEAN.
Đảm bảo sự cầm quyền và lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với công cuộc xây dựng
và phát triển đất nước trên tất cả các mặt.
Hơn 30 năm qua, Trung Quốc luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hàng đầu
thế giới, thường xuyên ở mức hai con số. Năm 2005, GDP của Trung Quốc tăng 10,4 %;
năm 2008 tăng 11,4 %. Vào năm 2005, Trung Quốc đã vươn lên vị trí thứ tư thế giới, chỉ
đứng sau Mỹ, Nhật Bản và Đức (đạt 3,251 tỷ USD năm 2007). Năm 2010, Trung Quốc đã
vươn lên vị trí thứ hai thế giới, chỉ sau Mỹ. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Lào 5 năm qua
liên tục đạt trên 7% năm. Kinh tế Cuba mấy năm nây liên tục tăng trưởng khá cao; tốc độ
tăng trưởng GDP năm 2005 đạt 11,8%, năm 2006 đạt 12,5%, năm 2007 đạt trên 7,5%.

Đã xuất hiện nhân tố mới của xu hướng đi lên CNXH ở một số quốc
gia trong thế giới đương đại :

Trong tình hình CNXH tạm thời lâm vào thoái
trào, nhưng ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là ở Mỹ
Latinh, từ những năm 1990 đã xuất hiện xu thế thiên tả và
ngày càng phát triển mạnh lên thành một trào lưu vào đầu
thế kỷ XXI.

Từ 1998 đến nay, thông qua bầu cử dân chủ, các
chính phủ cánh tả, tiến bộ đã lên cầm quyền ở 11 nước Mỹ
Latinh.

Trong số các nước Mỹ latinh do cánh tả cầm
quyền hiện nay, nhiều nước tuyên bố đi lên CNXH.

Ví dụ: Từ năm 2005, tổng thống Venezuela - Hugo Chavez nhiều lần công khai tuyên bố mục tiêu của cuộc cách mạng nước mình là đưa đất nước đi lên
CNXH ở TK XXI với các nội dung cơ bản sau:

17


Về tư tưởng, lấy CN Mác, tư tưởng CN tiến bộ của Xi-mông Bô-li-va, tư tưởng
nhân đạo Thiên chúa giáo làm nền tảng.

Về chính trị, nhấn mạnh tư tưởng DC CM và chính quyền nhân dân. Theo đón ND
có trách nhiệm cùng tham gia quyết định vận mệnn đất nước, tham gia XD NN pháp
quyền, thực hiện công bằng XH, XD mô hình XH mới, nơi mọi người dân có chỗ đứng dù
là một thổ dân.

Về kinh tế, chủ trương thực hiện KT nhiều thành phần trong đó KT NN và HTX
nắm vai trò chủ đạo, nhấn mạnh việc giành lại chủ quyền QG dân tộc với tài nguyên TN,
đặc biệt dầu mỏ, nước sạch và môi sinh.

Về xã hội, chủ trương thực hiện phân phối công bằng của cả XH để giải quyết vấn
đề bất bình đẳng và phân hóa XH.

Về đối ngoại, thúc đẩy khối đoàn kết Mỹ La-tinh và hữu nghị với tất cả các nước,
lấy hợp tác thay thế cho cạnh tranh, lấy hội nhập thay cho bóc lột, đấu tranh cho TG đa cực
DC.

Về cách làm bước đi, kế thừa mặt tốt đẹp của CNXH ở Liên Xô. Đông Âu trước
đây không rập khuôn, sao chép mà phải thường xuyên đổi mới và sáng tạo. Bên cạnh phát
triển KT quan trọng các giá trị đạo đức, tinh thần đoàn kết dân tộc, chú trọng kinh nghiệm
quốc tế của các nước XHCN như Cu-ba, VN, TQ.
Sự xuất hiện của CNXH Mỹ La-tinh TK XXI còn điểm này điểm khác, phải

tiếp tục nghiên cứu và theo dõi. Nhưng rõ ràng những biểu hiện đó đã và đang thể hiện sự tác
động sâu xa, sức sống mãnh liệt của CNXH hiện thực đối với các dân tộc Mỹ La-tinh, thể hiện
bước tiến mới của CNXH trên TG.

Đó là một thực tế lịch sử chứng minh cho sức sống và khả năng phát
triển của CNXH, củng cố niềm tin vào lý tưởng CSCN.

Tóm lại, diễn biến của tình hình thế giới từ cách mạng Tháng
Mười Nga đến nay có thể khẳng định rằng: CNXH trên thế giới, từ những bài học
thành công và thất bại và sự thức tỉnh của các dân tộc, nhất định sẽ có bước phát
triển mới; theo qui luật khách quan của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới
XHCN. CNXH nhất định là tương lai của xã hội loài người.




TOÅNG KEÁT :
Cách mạng tháng 10 Nga thành công đánh dấu một mốc son chói lọi trong lịch sử
nhân loại : Chủ nghĩa xã hội khoa học từ lí luận trở thành hiện thực.

Sự xuất hiện của chủ nghĩa xã hội hiện thực từ một nước mau chóng thành một hệ
thống các nước XHCN. Với những thành tựu vĩ đại của mình, CNXH hiện thực đã thực
sự thành một đối tượng với CNTB, và đã tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của ba
dòng thác cách mạng trên thế giới, khiến CNTB không thể muốn làm mưa làm gió gì
cũng được.

Trong quá trình tồn tại của mình, do những nguyên nhân chủ quan và khách quan,
nhất là do những nguyên nhân chủ quan, nên một loạt nước XHCN Đông Âu và Liên
Xô đã lần lượt sụp đổ, chủ nghĩa xã hội hiện thực lâm vào thoái trào và tan rã hệ thống.


Các nước XHCN còn lại, do kịp thời điều chỉnh, do “cải cách”, “đổi mới” đúng
hướng và đúng cách nên đã trụ vững và đang từng bước phát triển.


18


Vào cuối TK XX đầu TK XXI, xuất hiện “Chủ nghĩa xã hội Mỹ Latinh” ở Tây bán
cầu, chứng tỏ sự tác động sâu xa của chủ nghĩa xã hội hiện thực.

Tóm lại, mặc dù CNXH hiện thực đã phải trải qua cuộc khủng hoảng dữ dội, đi đến
sụp đổ ở nhiều nước, song trong tiến trình lịch sử nhân loại, CNXH tất yếu sẽ từng
bước thay thế CN tư bản trên phạm vi tồn thế giới, đó là quy luật khách quan khơng
thể đảo ngược của lịch sử.


- HẾT Cảm ơn cô đã theo dõi bài tiểu luận này !

19


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trò quốc gia, Hà
Nội, 2000, t.12, tr.300.



Hội nghò Đảng Cộng sản và Công nhân ở Mát-xcơva, 1960, Nxb.Sự thật, Hà Nội, 1961.




Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lónh xây dựng đất
nước trong thời kì quá độ lên chủ nghóa xã hội, Nxb. Sự
thật, Hà Nội, 1991, tr.6.



Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trò quốc gia, Hà Nội,
2006, tr.69.



Hội đồng Lý luận Trung ương: Những vấn đề lý
luận và thực tiễn mới đặt ra trong tình hình hiện nay, Nxb.
Chính trò quốc gia, Hà Nội, 2008, t.I, tr.308-309.

20



×