Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

tác động của kháng sinh và sự đề kháng của vi khuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 38 trang )

KHÁNG SINH


TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH
VÀ SỰ ĐỀ KHÁNG CỦA VI KHUẨN


NỘI DUNG
 Định nghĩa
 Cơ chế tác động của kháng sinh
 Một số khái niệm
 Cơ chế đề kháng của VK
 Phân loại KS


ĐỊNH NGHĨA
 KS:
 Tất cả các chất hóa học
 Không kể nguồn gốc sinh học/ tổng hợp...

 Tác động chuyên biệt trên một giai đoạn chuyển hóa
thiết yếu của vi sinh vật
 Phân loại

 KS kháng khuẩn
 KS kháng nấm
 KS kháng siêu vi
 Chất khử khuẩn, sát khuẩn: ??


LỊCH SỬ KS


 1928: Alexnder Flemming phát hiện nấm tiết ra chất có
tác dụng diệt khuẩn
-Nấm Penicillium notatum
-Chất có tác dụng diệt khuẩn : penicillin
 1938: Ernst Boris Chain và Howard Walter Florey:
chiết và nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn của
penicillin
 1940: Thử nghiệm thành công trên chuột
 1945, Fleming, Chain, Florey nhận giải Nobel y học
 Ngày nay con người biết được khoảng 6000 loại KS,
100 loại được dùng trong y khoa.


LỊCH SỬ KS



CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA KS
 Ức chế sự tổng hợp thành của vi khuẩn (ức chế sự
tổng hợp peptidoglycan)
 Beta - lactam
 Vancomycin
 Fosfomycin
 Các chất ức chế sự tổng hợp protein cần cho vi khuẩn
 Macrolid
 Tetracyclin
 Chloramphenicol
 Aminoglycosid = aminosid



CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA KS
 Các chất ức chế sự tổng hợp/ ức chế chức
năng của acid nucleic
 Nitro - 5 - imidazol, nitrofuran
 Quinolon
 Rifampicin
 Sulfamid, trimethoprim
 Các chất ức chế chức năng màng tế bào vi
khuẩn

 Polymyxin



MỘT SỐ KHÁI NIỆM
 MIC: minimal inhibitory concentration
= Nồng độ ức chế tối thiểu
 MBC: minimal bacteriocidal concentration
= Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu
 PAE: post antibiotic effect

= Hiệu ứng hậu KS


MỘT SỐ KHÁI NIỆM
 Kháng sinh kìm khuẩn và KS diệt khuẩn



MỘT SỐ KHÁI NIỆM

 Tính tương đối: KS kìm khuẩn và diệt khuẩn
 Penicillin: kìm khuẩn với enterococci
 Cloramphenicol: diệt khuẩn với H.influenza


MỘT SỐ KHÁI NIỆM
 Kháng sinh phổ rộng, phổ hẹp, phổ chọn lọc


MỘT SỐ KHÁI NIỆM:
KS phụ thuộc thời gian và KS phụ thuộc nồng độ

Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực điệt khuẩn của KS

Thời gian tiếp xúc VK

Nồng độ kháng sinh

Kháng sinh phụ thuộc
thời gian: Beta - lactam,
Glycopeptid, Quinolon
và rifampicin / cầu
khuẩn Gram dương.

KS phụ thuộc nồng độ:
Aminoglycosid,
Fluoroquinolon và
imipenem / trực khuẩn
Gram âm




Pattern of Activity
Type I
Concentration-dependent
killing and
Prolonged persistent effects

Antibiotics
Aminoglycosides
Daptomycin
Fluoroquinolones
Ketolides

Goal of
Therapy

PK/PD
Parameter

Maximize
24h-AUC/MIC
concentrations Peak/MIC

Type II
Carbapenems
Time-dependent killing and Cephalosporins
Minimal persistent effects Penicillins

Maximize

duration of
exposure

Type III
Time-dependent killing and
Moderate to prolonged
persistent effects.

Maximize
24h-AUC/MIC
amount of drug

Azithromycin
Clindamycin
Tetracyclines
Vancomycin

T>MIC




SỰ ĐỀ KHÁNG CỦA VI KHUẨN
Tác động của kháng sinh

Sự phòng vệ của vi khuẩn

 Xâm nhập vi khuẩn

 Không cho KS thấm qua

thành VK

 Không bị VK phá hủy

 Tiết enzyme vô hoạt KS

 Tập trung bên trong

 Hoạt hóa enzyme bơm

TB VK

 Gắn được vào điểm
đích

ra
 Biến đổi/ hủy bỏ/ thay
thế điểm đích


SỰ ĐỀ KHÁNG CỦA VI KHUẨN


Cơ chế
 SX enzyme làm biến đổi, vô hoạt kháng sinh
 Biến đổi điểm tác động (điểm đích) của kháng
sinh
 Giảm tính thấm của thành vi khuẩn, xuất hiện

bơm đẩy KS ra ngoài

 Thay đổi con đường chuyển hóa
 Phối hợp nhiều cơ chế


Cô cheá ñeà khaùng khaùng sinh


Cô cheá ñeà khaùng khaùng sinh


Cô cheá ñeà khaùng khaùng sinh


×