Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn xã tứ cường, huyện thanh miện, tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.65 KB, 30 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài
“Phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn xã Tứ Cường,
huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương”
SVTH
:
Lớp
: K59KTA
GVHD : ThS. Đoàn Bích Hạnh
Bộ môn : Kinh tế


NỘI DUNG
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
PHẦN IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
 Sản xuất cây vụ đông đã trở thành vụ sản xuất chính và có vai trò
quan trọng trong đời sống ở nông thôn: tạo ra sản phẩm phục vụ
cho nhu cầu tiêu dùng, thu hút lao động nông nhàn trong nông
nghiệp , mang lại thu nhập cao cho người nông dân.
 Tứ Cường là một xã thuần nông, thu nhập chủ yếu nhờ phát triển
sản xuất nông nghiệp, trong đó diện tích sản xuất cây vụ đông


đang dần được quy hoạch và mở rộng. Tuy nhiên, việc chuyển đổi
đa dạng hóa cây trồng vẫn còn gặp phải nhiều khó khăn: quy
hoạch vùng sản xuất, nâng cao cơ sở hạ tầng, vốn hỗ trợ và đầu
vào, đầu ra cho sản phẩm cây vụ đông

Phát triển sản xuất
cây vụ đông trên
địa bàn xã Tứ
Cường, huyện
Thanh Miện, tỉnh
Hải Dương


1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung

Mục tiêu cụ
thể

Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất cây vụ
đông trên địa bàn xã Tứ Cường. Từ đó đề xuất một số định hướng và giải pháp thúc
đẩy phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn xã Tứ Cường, huyện Thanh Miện,
tỉnh Hải Dương trong thời gian tới.

Góp phần hệ
thống hóa cơ sở
lý luận và thực
tiễn về phát
triển sản xuất

cây vụ đông.

Đánh giá thực
trạng thực hiện
phát triển sản
xuất cây vụ đông
tại xã Tứ Cường,
huyện Thanh
Miện, tỉnh Hải
Dương.

Phân tích các
yếu tố ảnh
hưởng đến phát
triển sản xuất
cây vụ đông trên
địa bàn xã Tứ
Cường, huyện
Thanh Miện,
tỉnh Hải Dương.

Đề xuất một số định
hướng và hệ thống
giải pháp để phát
triển sản xuất cây vụ
đông tại xã xã Tứ
Cường, huyện
Thanh Miện, tỉnh
Hải Dương trong
thời gian tới.



PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Cơ sở lý luận

Cơ sở thực tiễn

 Các khái niệm liên quan
 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của sản
xuất cây vụ đông
 Vai trò của phát triển sản xuất cây vụ
đông
 Nội dung nghiên cứu về phát triển sản
xuất cây vụ đông
 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển
sản xuất cây vụ đông

 Kinh nghiệm phát triển sản xuất cây
vụ đông trên thế giới
 Kinh nghiệm phát triển sản xuất cây
vụ đông ở Việt Nam
 Bài học kinh nghiệm rút ra cho phát
triển sản xuất cây vụ đông


PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm điạ bàn
Điều kiện tự nhiên
 Tứ cường là xã ở phía Nam của huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương

 Có địa hình bằng phẳng, không đồi núi với diện tích tự nhiên là 928 ha
 Khí hậu nhiệt đới gió mùa
=> Điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp

Đặc điểm kinh tế - xã hội
 Diện tích đất nông nghiệp 632,31ha/ 928ha, chiếm tỉ lệ 68,13%
 Dân số: 12.495 nhân khẩu
 Số lao động: 4.955 lao động
 Tổng GTSX: 55,42 tỷ đồng


3.2 Phương pháp nghiên cứu
Chọn điểm và chọn mẫu
nghiên cứu
 Xã Tứ Cường, huyện Thanh
Miện, tỉnh Hải Dương
 Thôn An Khoái, Gia Cốc,
Phú Mễ

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
 Nhóm chỉ tiêu phản ánh về cơ sở hạ
tầng.
 Nhóm chỉ tiêu phản ánh phát triển theo
chiều rộng
 Nhóm chỉ tiêu phản ánh phát triển theo
chiều sâu
 Nhóm chỉ tiêu về kết quả và hiệu quả
sản xuất

Thu thập thông tin

 Thông tin thứ cấp: sách, báo, luận
văn, thống kê xã hàng năm.
 Thông tin sơ cấp: Điều tra 50 hộ
theo quy mô; 10 hộ QMN, 20 hộ
QMV, 20 hộ QML

Xử lý và phân tích số liệu
 Xử lý số liệu: bằng máy tính bấm tay
và Exel
 PP phân tích số liệu: Thống kê mô tả,
thống kê so sánh, phân tích ma trận
SWOT


PHẦN IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1

• Thực trạng phát triển sản xuất cây vụ đông trên
địa bàn

4.2

• Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển
sản xuất cây vụ đông trên địa bàn xã
Tứ Cường

4.3

• Đề xuất định hướng và giải pháp để phát triển

sản xuất cây vụ đông trên địa bàn


4.1 Thực trạng phát triển sản xuất cây vụ đông trên
địacây
bànvụ đông theo chiều
4.1.1 Phát triển sản xuất
rộng
4.1.1.1
Diệntích
tíchcơ
sản
câycây
vụ vụ
đông
trên
địaCường
bàn xã
Tứđoạn 2014 Bảng 1. Diện
cấuxuất
các loại
đông
xã Tứ
giai
2016
Cường
 Cây trồng
Năm 2014
Năm 2015
Năm 2016

Tốc độ phát triển
DT (ha)
78

CC (%)
50,01

DT (ha)
71,14

CC (%)
51,19

2 Khoai lang

4,17

2,68

3,72

3.Khoai tây

4,49

2,88

4.Bí xanh (bí đỏ)

59,32


5.Hành ta
6.Cây vụ đông #

1.Ngô

7. Tổng

CC (%)
42,90

15/14
91,20

16/15
82,39

BQ
86,80

2,68

DT (ha)
58,61
 
2,38

1,74

89,20


63,98

76,59

2

1.44

10,06

7,37

44,54

503

273,77

38,04

53,99

38,85

49,68

36,3

91,01


92,01

91,51

1,04

0,67

0,67

0,48

4,21

3,09

64,42

628,36

346,39

8,92

5,72

7,44

5,36


11,66

8,53

83,40

156,72

120,06

155,94

100

138.96

100

136,6

100

89,11

98,30

93,70

( Nguồn: HTX dịch vụ nông nghiệp xã Tứ Cường năm 2016 )


- Tổng diện tích cây vụ đông giảm từ 155,94ha xuống 136,6ha (năm 2016)
- Diện tích sản xuất cây ngô có xu hướng giảm qua 3 năm với tốc độ bình quân 6,8%/năm, khoai tây
có xu hướng tăng nhiều nhất với tốc độ tăng bình quân qua 3 năm là 173,77%/năm


Bảng 2. Diện tích cây vụ đông tại các thôn điều tra năm 2017
ĐVT: ha
Thôn

Cây ngô

Khoai lang

Khoai tây

Hành ta

0,54

Bí đỏ, bí
xanh
4,5

0,61

Cây vụ
đông khác
3,06


Tổng
 
21,09

An Khoái

11,05

1,33

Gia Cốc

28,4

1,08

13,86

6,44

2,52

6,12

58,42

Phú Mễ

4,75


0,04

18,8

1,55

0,04

0,86

26,04

Thôn khác

14,4

0,61

2,52

0,74

0,61

1,62

20,5

Tổng


58,6

2,27

39,68

10,06

3,78

11,66

126,05

( Nguồn: Tổng hợp báo cáo thống kê xã Tứ Cường năm 2017)

- Thôn Gia Cốc có diện tích cây vụ đông lớn nhất toàn xã 58,42ha/126,05ha
- Ngô vẫn là loại cây trồng có diện tích nhiều nhất toàn xã, khoai lang là loại cây
trồng chiếm diện tích nhỏ nhất.


4.1.1.2 Sản lượng cây vụ đông
Bảng 3. Sản lượng một số cây vụ đông tại xã Tứ Cường giai đoạn 2014 – 2016
ĐVT: Tấn
Loại cây

Năm 2014

Năm 2015


Năm 2016

Tốc độ phát triển (%)
16/15
BQ
86,01
88,60

1.Ngô

452,83

413,00

355,26

15/14
91,20

1.Khoai tây

53,63

23,89

125,76

45,54

526,41


571,95

2.Khoai lang

75,29

69,23

46,28

91,96

66,84

79,4

3.Bí xanh

372,12

417,27

338,30

112,13

81,07

96,6


4.Bí đỏ

1236,56

1008,49

992,33

81,55

98,40

89,98

5.Hành ta

19,64

13,40

31,02

68,22

231,49

149,85

6.Cây vụ đông khác


130,96

155

242,91

118,36

156,71

137,53

( Nguồn: Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp xã Tứ Cường năm 2016 )

- Sản lượng khoai tây có xu hướng tăng nhanh với tốc độ tăng bình quân qua 3 năm là
471,95 tấn/năm
- Sản lượng bí đỏ có xu hướng giảm nhiều nhất qua 3 năm với tốc độ giảm bình quân
là 9,98 tấn/năm


Bảng 4. Giá trị sản xuất cây vụ đông của xã Tứ Cường giai đoạn 2014 - 2016

 
Tổng giá trị sản xuất
cây vụ đông
Giá trị sản xuất cây
vụ đông BQ/ha

ĐVT

Tỷ
đồng
Tỷ
đồng

Tốc độ phát triển

Năm

Năm

Năm

2014

2015

2016

15/14

16/15

BQ

15,7

16,3

17,5


103,82

107,36

105,59

0,100

0,118

0,128

1,18

1,08

1,13

( Nguồn: UBND xã Tứ Cường năm 2017)

- Tổng giá trị sản xuất tăng với tốc độ tăng bình quân qua 3 năm là 105,59 tỷ
đồng/năm
- Giá trị sản xuất cây vụ đông bình quân cũng tăng 1,13 tỷ đồng/ha


4.1.1.3 Số hộ tham gia sản xuất cây vụ đông
Bảng 5. Tỷ lệ số hộ tham gia sản xuất cây vụ đông trên địa bàn xã Tứ Cường giai đoạn 2014 - 2016
 
Chỉ tiêu

 Quy mô
nhỏ
 Quy mô
vừa
 Quy mô lớn
 Tổng

 Năm 2014
 Số hộ
 CC
(%)
 266
19,70

 Năm 2015
 Số hộ
 CC
(%)
 355
 24,94
 
 570
 40,06

 412

 30,52

 672


 49,78

 498

1350

 100

 1423

 Năm 2016
 Số hộ
 CC
(%)
 378
 28,07

 Tốc độ phát triển (%)
 15/14  16/15
 BQ
 133,45 106,48  119,97

 660

 49

 138,34  115,79  127,07

 35


 309

 22,93

 74,10

 62,04

 68,07

 100

 1347

 100
 

 -

 -

 -

- Tổng số hộ sản xuất có xu
hướng giảm.
- Số hộ QMN tăng với tốc độ
tăng bình quân 3 năm là 119,97
hộ/năm
- Số hộ QML bình quân giảm qua
3 năm là 8,07 hộ/năm


( Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)

4.1.1.4 Vốn đầu tư cho phát triển sản xuất cây vụ đông
Bảng 6. Tỷ lệ số hộ vay vốn đầu tư sản xuất cây vụ đông
Diễn giải
Tổng số hộ điều tra
Hộ tự có vốn
Hộ đi vay vốn hoàn toàn
Hộ tự có vốn và đi vay

Số hộ

Cơ cấu (%)

50
41
0
9

100
82
0
16

( Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)

Đa số các hộ không có nhu cầu vay vốn, do
thủ tục vay vốn còn khó khăn, khâu giải
quyết còn phức tạp.



4.1.2 Phát triển sản xuất cây vụ đông theo chiều sâu trên địa bàn
4.1.2.1 Sử dụng giống cây trồng trong sản xuất cây vụ đông
Ngô
Khoai tây

Bí xanh
Khoai lang

Bí Đỏ

Bảng 7. Nguồn mua giống cây của hộ điều tra
 
Nơi mua giống

14.00%

16.00%
24.00%

Biểu đồ 1: Cơ cấu diện tích giống cây trồng vụ đông
( Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)

Giống cây ngô được sử dụng nhiều chiếm 25%
Khoai lang là loại cây trồng chiếm tỷ lệ thấp
14%

QMV


Số hộ

Tỉ lệ

Số

Tỉ lệ

1.Cửa hàng tư nhân

5

(%)
63

hộ
6

2.HTX

3

37

3.Công ty giống

0

4.Giống tự sản xuất


0

25.00%

21.00%

QMN

QML

BQ

Số hộ

Tỉ lệ

 

(%)
25

1

(%)
5,56

31,8

10


60

12

66,67

54,55

-

8

33

5

27,78

20,26

-

8

33

5

27,78


20,26

( Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)


4.1.2.2 Sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất cây vụ đông
Bảng 8. Tình hình sâu bệnh hại ở cây vụ đông
Chỉ tiêu

Bảng 9. Nguồn cung ứng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón
Nguồn cung ứng

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

 

 

 

- Bệnh đốm lá

5%

3,5%


3,5%

- Bệnh đục bắp

4%

5%

4,5%

1.Người bán nhỏ lẻ tại địa
phương

 

 

 

2.Đại lý kinh doanh dịch vụ

8%

9%

7%

 

 


 

- Bệnh do vi rút

5%

4%

4%

- Sâu đục thân

5%

6%

4,5%

1.Ngô

2.Bí xanh, bí đỏ
- Ruồi đục quả
3.Khoai lang, khoai tây

( Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)
Nguyên nhân:
+ Một số bệnh xu hướng giảm là do sự theo dõi chặt
chẽ, sát sao về sâu bệnh trên cây vụ đông, sử dụng các
nguồn thuốc mới đặc trị hơn.

+ Một số loại bệnh không giảm mà còn có tỉ lệ tăng do
người dân phun quá nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật,
sử dụng thuốc BVTV không rõ nguồn gốc.

QMN
Số hộ

QMV
Số hộ

4

Tỉ lệ
(%)
50

1

12,5

3.Hợp tác xã dịch vụ NN

2

4.Trung tâm khuyến nông

1

QML


Tỉ lệ
(%)
4,17
 

Số hộ
0

Tỉ lệ
(%)
0

6

25

5

27,78

25

9

37,5

8

44,44


12,5

8

33,3

5

27,78

1

NN

( Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)
Hộ QMN có xu hướng mua tại người bán ở địa phương
Hộ QMV, QMV thường mua tại HTX


4.1.2.3 Hình thức tổ chức và sự liên kết trong sản xuất cây vụ đông
* Hình thức tổ chức trong sản xuất cây vụ đông
- Chủ yếu vẫn là quy mô hộ gia đình
- Theo hướng tự cung tự cấp của các hộ gia đình, một số hộ gia đình đã tự sản xuất cây vụ đông theo hướng
tập trung, theo quy hoạch nhưng hiệu quả còn thấp.
* Sự liên kết của các nhóm trong sản xuất cây vụ đông
- Sự liên kết trong sản xuất cây vụ đông tại xã Tứ Cường chủ yếu tập trung trong khâu tiêu thụ sản phẩm,
chủ yếu là hộ sản xuất cây vụ đông => Thương lái mua buôn.
- Theo số liệu điều tra cho thấy tỷ lệ hộ sản xuất cây vụ đông bán sản phẩm theo hình thức liên kết với
thương lái mua buôn chiếm tỷ lệ cao 70% số hộ điều tra, còn liên kết với HTX là rất hạn chế.
- Các hộ nông dân với người mua chủ yếu qua hình thức là trao đổi trực tiếp bằng miệng chiếm tỷ lệ cao

90%.
- Tuy nhiên sự liên kết này lại không được đánh giá cao, ít có lợi cho người nông dân.


4.1.2.4 Chi phí sản cuất cây vụ đông của hộ sản xuất cây vụ đông
Bảng 10. Chi phí sản xuất đối với từng loại cây vụ đông của các hộ điều tra năm 2017
Chỉ tiêu

ĐVT

Cây ngô

Cây bí xanh

Cây bí đỏ

Cây khoai tây

Cây khoai lang

I.Chi phí trung gian
1.Giống
2.Phân chuồng
3.Phân bón hữu cơ
- Đạm
- Lân

Nghìn đồng 
Nghìn đồng
Nghìn đồng

Nghìn đồng
Nghìn đồng
Nghìn đồng

661,54 
101,23
143,91
 416,4
95,84
54,02

673,69 
152,67
168,22
351,8 
78,35
40,82

 461,1
62,29
108,83
289,98 
50,01
30,13

679,28 
274,05
162,94
242,29 
39,73

19,41

 739,78
184,92
195,47
359,39 
81,33
22,09

- Kali
- NPK
4.Thuốc BVTV
5.Khác

Nghìn đồng
Nghìn đồng
Nghìn đồng
Nghìn đồng

49,71
58,84
112,52
45,47

82,34
29,78
69,89
50,62

14,70

78,87
87,71
28,56

32,95
39,77
86,07
24,36

51,13
91,63
91,13
22,08

II.CP lao động
- Lđ gia đình
6.Tổng chi phí

 
Công
Nghìn đồng

 
12,57
674,11

 
14,02
686,71


 
14,28
475,38

 
13,64
582,49

 
12,96
680,74

( Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)


4.1.2.5 Hiệu quả kinh tế của các hộ sản xuất cây vụ
đông
Bảng 11. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cây vụ đông của các hộ điều tra xã Tứ Cường năm 2016
Chỉ tiêu
1.Kết quả

ĐVT
 

Cây ngô

Bí xanh

Bí đỏ


Khoai tây

Khoai lang

BQ chung

 

 

 

 

 

 

GO

1000đ

5908,91

7341,77

11592,78

6418,23


9741,17

8200,57

IC

1000đ

674,11

686,71

475,38

582,49

680,74

619,89

LĐ gia đình

Công

12,57

14,02

14,28


13,64

12,96

13,49

VA

1000đ

5234,8

6655,06

11117,4

5835,74

9060,43

7580,69

 

 

 

 


 

 

 

GO/IC

Lần

8,77

10,69

24,39

11,01

41,30

13,83

VA/IC

Lần

7,77

9,69


23,38

10,01

13,30

12,83

GO/L

1000đ/công

470,08

523,66

811,81

470,54

751,63

605,54

VA/L

1000đ/công

416,45


474,68

778,52

427,84

699,10

559,31

2.Hiệu quả

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)


4.1.3 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm cây vụ đông
* Tình hình tiêu thụ sản phẩm

* Kênh tiêu thụ sản phẩm cây vụ đông

Bảng 12.Tình hình tiêu thụ sản phẩm cây vụ đông của các hộ
 

38.62%
61.38%

Trực tiếp
Gián tiếp

Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ sản xuất cây vụ đông theo hình thức

tiêu thụ sản phẩm
( Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)

Nội dung

QMN
Số hộ Tỷ lệ %

QMV
QML
Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ

1.Nơi tiêu thụ
- Bán lẻ ngoài chợ
- Bán cho người thu

 
2
8

 
20
80

 
7
10

 
35

60

 
12
15

%
 
60
75

gom
- Làm thức ăn chăn

0

-

1

5

6

30

nuôi
2.Thời gian bán sản

 


 

 

 

 

 

phẩm thu hoạch
- Sau khi thu hoạch
- Bảo quản và chờ sản

8
2

80
20

15
5

75
25

12
8


60
40

phẩm được giá
( Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)


4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn xã Tứ
Cường
Bảng 13. Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất cây vụ đông
Ý kiến người dân
Các yếu tố ảnh hưởng

Số hộ

Tỷ lệ %

1.Điều kiện tự nhiên

48

96

2.Cơ sở hạ tầng

35

70

3.Công tác khuyến nông


23

46

4.Áp dụng tiến bộ khoa
học

30

60

5.Chính sách nhà nước

20

40

6.Thị trường tiêu thụ

46

92

( Nguồn: số hộ điều tra, 2017)

- Yếu tố điều kiện tự nhiên chiếm tỷ lệ 96%,
- Số hộ có ý kiến về thị trường tiêu thụ không
ổn định chiếm 92%.
- Trong sản xuất cây vụ đông theo đánh giá

của các hộ chủ yếu là nhóm nhân tố thị
trường và tự nhiên là yếu tố ảnh hưởng
nhiều nhất đến năng suất cũng như sản
lượng cây trồng.


4.3.1.Nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên
 Thời tiết có ảnh hưởng rất nhiều đến quy trình sản xuất nông nghiệp như: thời vụ, quá trình phát triển của
cây trồng, sản lượng và năng suất.
 Đất đai là yếu tố liên quan trực tiếp đến kết quả và hiệu quả sản xuất, khả năng phát triển mở rộng sản
xuất.
 Số hộ cho là bị ảnh hưởng từ điều kiện tự nhiên chiếm tỷ lệ 96%.

4.3.2 Cơ chế, chính sách
 Các chính sách, chủ trương của nhà nước giúp cho người dân có điều kiện tiếp cận với các tiến bộ kỹ thuật
mới và có vốn mở rộng sản xuất.
 Chính sách hỗ trợ về giống, phân bón, thuốc BVTV, chính sách liên kết tìm thị trường tiêu thụ.
 40% tỷ lệ số hộ rằng chính sách có ảnh hưởng đến sản xuất cây vụ đông.

4.3.3 Cơ sở hạ tầng, vật chất nông thôn.
70% số hộ điều tra cho rằng hạ tầng cơ sở ảnh hưởng lớn tới sản xuất


4.3.4 Yếu tố thị trường
Bảng 14. Giá bình quân của một số cây vụ đông
Loại cây
Ngô

ĐVT
1000đ/bắp


Giá cả
2,5

Bí xanh

1000đ/kg

8,2

Bí đỏ

1000đ/kg

4,5

Khoai tây

1000đ/kg

7,6

Khoai lang

1000đ/kg

9,4

 Hình thức chủ yếu là bán cho lái buôn thu mua tại ruộng.
 Giá cả mỗi mùa vụ lại luôn biến động thất thường

 Hỗ trợ các yếu tố đầu vào, nhưng HTXDVNN xã vẫn chưa hỗ
trợ việc tiêu thụ nông sản cho người dân, dẫn đến đầu ra còn
khó tìm thị trường.
 Thông tin về thị trường đôi lúc không chính xác

( Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)

4.3.5 Các yếu tố về kĩ thuật
Bảng 15. Nhu cầu các hình thức chuyển giao KHKT sản xuất cây vụ đông
Chỉ tiêu

Số hộ

Cơ cấu (%)

1.Tổ chức lớp tập huấn

18

36

2.Tuyên truyền trên hệ thống truyền thanh

12

24

3.Phổ biến trong buổi sinh hoạt tập thể

8


16

4.Xây dựng điểm trình diễn kĩ thuật

12

24

( Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)

- Hình thức tổ chức lớp tập huấn để
chuyển giao khoa học kỹ thuật chiếm tỉ
lệ cao nhất 36%
- Phổ biến trong các buổi sinh hoạt tập
thể chỉ chiếm 16%


Bảng 16. Tình hình tham gia tập huấn của các hộ điều tra
Diễn giải

Tỷ lệ %

- Tham gia tập huấn

88

+ Hướng dẫn trồng cây vụ đông theo quy trình mới

82


+ Giới thiệu giống mới

15

+ Hướng dẫn phòng trừ sâu bệnh

70

+ Kỹ thuật sử dụng phân bón

57 

- Không tham gia tập huấn

12
( Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)

 Việc áp dụng và chuyển giao khoa học kĩ thuật trong sản xuất cây vụ đông giúp nâng cao
năng suất, sản lượng cây trồng, từ đó cũng tăng nguồn thu nhập cho các hộ gia đình.
 Qua điều tra cho thấy có 60% ý kiến cho rằng áp dụng KHKT có ảnh hưởng đến phát triển
sản xuất cây vụ đông.


4.3.6 Nguồn lực tài chính
 Theo kết quả điều tra thì số hộ có nhu cầu vay vốn là rất ít chỉ chiếm 9%, chỉ có một số hộ với
quy mô lớn thì họ muốn mở rộng thêm diện tích, áp dụng tiến bộ KHKT vào chăm sóc thì họ
mới có nhu cầu vay vốn lớn.
 Thủ tục vay khó khăn, lãi suất vay khá cao, thời hạn vay ngắn.


4.3.7 Trình độ người lao động
Bảng 17. Thông tin về nhóm hộ điều tra
Chỉ tiêu

ĐVT

Quy mô nhỏ

Quy mô vừa

Quy mô lớn

Tổng BQ

1.Trình độ văn hóa

 

 

 

 

 

- Tốt nghiệp THPT

%


37,5

16,67

16,67

23,51

- Chưa tốt nghiệp THPT

%

62,5

83,33

83,33

76,39

2.Kinh nghiệm sản xuất

Năm

18,69

20,90

21,36


20,31

3.Thu nhập từ sản xuất cây vụ đông

Tr.đ

5,5

12,97

19,09

12,52

( Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)


4.4 Đề xuất định hướng và giải pháp để phát triển sản xuất cây vụ đông
trên địa bàn xã Tứ Cường
Định hướng
 Cần xây dựng các vùng sản xuất tập trung.
 Tiếp tục chuyển đổi cơ cấu cây trồng để tăng thu nhập, đưa các giống cây trồng có năng suất hiệu quả kinh tế
cao vào sản xuất.
 Xây dựng các mô hình vụ đông có hiệu quả, để có cơ sở tuyên truyền, khuyến cáo và nhân rộng cho người
dân.
 Chủ động tìm kiếm và kêu gọi các doanh nghiệp tham gia sản xuất và đặc biệt là khâu tiêu thụ sản phẩm
 Tăng cường đầu tư cho nông nghiệp nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng như công trình thủy lợi.
 Tăng cường thường xuyên công tác khuyến nông, chỉ đạo sản xuất cây vụ đông giúp cho người nông dân có
định hướng đúng đắn trong việc lựa chọn và sử dụng giống cây trồng cũng như phương thức chăm sóc cho phù
hợp với điều điện thời tiết.



×