Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.3 KB, 100 trang )

bộ giáo dục và Đào tạo
trờng đại học nông nghiệp Hà Nội
----------------*****--------------

Trần Đức Toàn

nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ
đông
trên địa bàn huyện Kim thành - tỉnh hải d ơng

luận văn thạc sĩ kinh tế
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
MÃ số: 5.02.01
Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Trần Văn §øc


Hµ néi - 2008

2


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đà đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đà đợc ghi rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 10 tháng 8 năm 2008
Tác giả

Trần Đức Toàn



i


Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Phòng Nông nghiệp
và phát triển nông thôn huyện Kim Thành đà tạo điều kiện để tôi triển khai thực
hiện đề tài này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo hớng dẫn TS. Trần Văn Đức đÃ
tận tình giúp đỡ về mọi mặt trong quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Kinh tế đà có
những ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn này.

Hà Nội, ngày 10 tháng 8 năm 2008
Tác giả

Trần Đức Toàn

ii


Mục lục
Trang
1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
2. Nghiên cứu tổng quan
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Tăng trởng và phát triển kinh tế

2.1.1.1. Các khái niệm về tăng trởng và phát triển
2.1.1.2. Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển kinh tÕ
2.1.1.3. C¸c lý thut ph¸t triĨn kinh tÕ
2.1.1.4. Mèi quan hệ giữa tăng trởng và phát triển
2.1.1.5. Phát triển bền vững
2.1.2. Những vấn đề cơ bản về phát triển sản xuất cây vụ đông
2.1.2.1. Đặc điểm sản xuất cây vụ đông
2.1.2.2. Vai trò của sản xuất cây vụ đông
2.1.2.3. Những nhân tố ảnh hởng đến sản xuất cây vụ đông
2.1.2.4. Phát triển cây vụ đông
2.1.2.5. Các chủ trơng của Đảng và chính sách của nhà nớc liên quan đến

1
1
2
2
4
4
4
4
4
5
13
13
15
15
17
19
22


phát triển cây vụ đông
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Thực trạng phát triển sản xuất cây vụ đông ở Việt Nam
2.2.2. Kinh nghiệm sản xuất cây vụ đông ở một số địa phơng
2.2.3. Các bài học rút ra từ thực tiễn
2.2.4. Lợc khảo các công trình nghiên cứu có liên quan

23
27
27
30
33
34

iii


3. Đặc điểm cơ bản của huyện Kim Thành và phơng
pháp nghiên cứu
3.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Kim Thành
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xà hội
3.2. Phơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Chọn địa bàn nghiên cứu
3.2.2. Phơng pháp thu thập số liệu
3.2.3. Phơng pháp tổng hợp và sử lý số liệu
3.2.4. Phơng pháp phân tích số liệu
3.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Thực trạng phát triển cây vụ đông huyện Kim Thành

4.1.1. Tình hình phát triển cây vụ đông của huyện Kim Thành 2005 - 2007
4.1.2. Phát triển cây vụ đông của các hộ nông dân huyện Kim Thành
4.1.3. Những kết luận rút ra từ nghiên cứu thực trạng
4.2. Một số giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất cây vụ đông huyện Kim Thành
4.2.1. Phơng hớng mục tiêu phát triển cây vụ đông
4.2.2 Một số giải pháp phát triển
5. Kết luận và kiến nghị
5.1. Kết luận
5.2 . Kiến nghị

Danh mục các từ viết tắt
BVTV
CC
CN & XD
dt
ĐBSH
ĐVT
HQKT

Bảo vệ thực vật
Cơ cấu
Công nghiệp và xây dựng
Diện tích
Đồng bằng sông Hồng
Đơn vị tính
Hiệu quả kinh tế

iv

36

36
36
36
41
41
41
43
44
44
46
46
47
55
76
77
77
78
84
84
85


HTX
GO
IC
KHKT

MI
PTNT
SXHH

VA


Hợp tác xÃ
Giá trị sản xuất
Chi phí trung gian
Khoa học kỹ thuật
Lao động
Thu nhập hỗn hợp
Phát triển nông thôn
Sản xuất hàng hoá
Giá trị gia tăng
Vụ đông

Danh mục các bảnG số liệu
Bảng 2.1: Tác động của cây trồng vụ đông đến độ màu mỡ của đất
Bảng 2.2: Tác động của cây trồng vụ đông đến độ màu mỡ của đất
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Kim Thành năm 2007
Bảng 3.2: Tốc độ tăng trởng kinh tế huyện Kim Thành giai đoạn 2005 - 2007
Bảng 3.3: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Kim Thành

Trang
18
18
37
39

2005 - 2007
Bảng 3.4: Số lợng mẫu của các điểm điều tra
Bảng 4.1: Diện tích và cơ cấu diện tích cây vụ đông huyện Kim Thành 2003


39
43

- 2007
Bảng 4.2: Diện tích một số cây vụ đông chủ yếu của các xÃ, thị trấn huyện

48

Kim Thành năm 2007
Bảng 4.3: DT cây vụ đông huyện Kim Thành và tỉnh Hải Dơng năm 2007
Bảng 4.4: Năng suất một số cây vụ đông chủ yếu huyện Kim Thành 2005 - 2007
Bảng 4.5: Năng suất một số cây vụ đông của huyện Kim Thành và tỉnh Hải

49
50
51

Dơng năm 2007

52

v


Bảng 4.6: Sản lợng một số cây vụ đông huyện Kim Thành 2005 - 2007
Bảng 4.7: Sản lợng một số cây vụ đông của huyện Kim Thành và tỉnh Hải

53


Dơng năm 2007
Bảng 4.8: Giá trị sản xuất vụ đông huyện Kim Thành 2005 - 2007
Bảng 4.9: Điều kiện sản xuất của các nhóm hộ năm 2007
Bảng 4.10: Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cây vụ đông năm 2007
Bảng 4.11: Chi phí sản xuất cây vụ đông của các nhóm hộ năm 2007
Bảng 4.12: Chi phí sản xuất cây vụ đông theo vùng canh tác năm 2007
Bảng 4.13: Thu nhập của các công thức luân canh năm 2007
Bảng 4.14: Chi phí sản xuất cây vụ đông năm 2007
Bảng 4.15: So sánh năng suất cây vụ đông huyện Kim Thành với năng suất

54
55
56
57
60
62
63
65

khảo nghiệm
Bảng 4.16: Tỷ suất sản phẩm hàng hoá cây vụ đông năm 2007
Bảng 4.17: Tỷ lệ sản phẩm vụ đông theo các hình thức tiêu thụ
Bảng 4.18: Nguồn cung cấp thông tin khi bán sản phẩm
Bảng 4.19: Một số khó khăn trong sản xuất vụ đông theo đánh giá của hộ

69
70
72
74


nông dân
Bảng 4.20: Mục tiêu phát triển cây vụ đông huyện Kim Thành đến 2010
Bảng 4.21: Kế hoạch chuyển giao KHKT sản xuất vụ đông
Bảng 4.22: Dự kiến khối lợng tiêu thụ
Bảng 4.23: Dự kiến diện tích cây vụ đông chủ yếu huyện Kim Thành đến

75
78
79
81

năm 2010

82

vi


1. Mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Vụ đông là vụ sản xuất thứ 3 của các địa phơng miền Bắc và Bắc trung bộ.
Ban đầu vụ đông đợc quan tâm chủ yếu dới góc độ tận dụng đất đai sau 2 vụ lúa.
Tuy nhiên, do gắn chặt với điều kiện thời tiết mùa đông nên sản xuất vụ đông tạo
ra những sản phẩm đặc trng. Do đặc điểm này mà sản xuất vụ đông đà góp phần
đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trờng về các loại lơng thực, thực phẩm.
Qua quá trình phát triển vụ đông đà khẳng định đợc vai trò to lớn trong sản
xuất nông nghiệp nh sau: Thứ nhất, sản xuất vụ đông góp phần khai thác có hiệu
quả hơn tiềm năng đất đai và lao động nông nghiệp. Thứ hai, sản xuất vụ đông đÃ
tạo ra một khối lợng sản phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế cao đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng nội địa và xuất khẩu. Thứ ba, sản xuất vụ đông góp phần nâng cao thu nhập

cho các hộ nông dân. Ngoài ra, việc thâm canh một số giống cây họ đậu trong vụ
đông còn góp phần cải tạo đất.
Kim Thành là một trong những địa phơng sản xuất vụ đông trọng điểm của
tỉnh Hải Dơng. Những năm gần đây lĩnh vực này luôn đạt đợc mức tăng đáng kể
về năng suất và giá trị sản xuất. Ngoài ý nghĩa tạo ra một khối lợng lớn sản phẩm
hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trờng và giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho
nhiều hộ nông dân sản xuất vụ đông đà góp phần quan trọng làm tăng thu nhập
trên mỗi đơn vị diện tích, khai thác và sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực đất
đai, lao động và tiền vốn. Tổng diện tích cây vụ đông của huyện luôn đợc duy trì ở
mức trên 2.400 ha và là một trong những huyện có diện tích vụ đông lớn của tỉnh
Hải Dơng. Năm 2007 tổng giá trị sản xuất vụ đông của huyện đạt trên 70 tỷ đồng,
giá trị sản xuất vụ đông trên mỗi ha canh tác tăng từ 22,04 năm 2005 lên 23,63
triệu đồng năm 2007 đa vụ đông từ chiếm 30% trong cơ cấu giá trị ngành nông
nghiệp năm 2003 lên 35,5% năm 2007 [23]. Một số loại cây vụ của huyện đÃ
khẳng định đợc vị trí trong tỉnh cả về diện tích, năng suất và giá trị sản lợng nh cñ

1


đậu chiếm 94% diện tích và 98% sản lợng, da hấu chiếm 35% diện tích và 34%
sản lợng của toàn tỉnh Hải Dơng [24].
Bên cạnh những kết quả đạt đợc sản xuất vụ đông của huyện cũng đà bộc
lộ một số mặt hạn chế. Thứ nhất diện tích cây vụ đông tuy lớn nhng cha tơng
xứng với tiềm năng đất ®ai cđa hun. HiƯn nay tỉng diƯn tÝch vơ ®«ng mới
chiếm khoảng 50 % quỹ đất có khả năng sản xuất vụ đông của huyện [24]. Vụ
đông cha thực sự phát triển rộng khắp mà mới chỉ thực sự tập trung ë mét sè x·
trong hun. Thø hai lµ viƯc thực hiện quy trình kỹ thuật thâm canh của các hộ
cha khoa học dẫn đến năng suất cây vụ đông của huyện còn thấp hơn năng suất
trung bình của tỉnh. Bên cạnh đó những khó khăn mà các hộ nông dân đang phải
đối mặt nh tình trạng giá vật t đầu vào tăng, chất lợng giống cây vụ đông cha đợc

kiểm soát chặt chẽ trong khi giá đầu ra luôn biến động cũng đà tác động tiêu cực
đến sự phát triển sản xuất vụ đông của huyện.
Trớc những thách thức trên, hàng loạt câu hỏi đặt ra nh thực trạng sản
xuất vụ đông của huyện đang diễn ra nh thế nào? Đâu là tiềm năng và hạn chế
trong phát triển? Nguyên nhân nào ảnh hởng đến phát triển sản xuất cây vụ
đông của huyện? Và làm thế nào để vụ đông của huyện thực sự phát triển góp
phần khai thác có hiệu quả các nguồn lực đầu t để nâng cao thu nhập cho các
hộ? Nhằm góp phần trả lời những câu hỏi trên chúng tôi thực hiện đề tài
Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện Kim Thành
- tỉnh Hải Dơng.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
ã Mục tiêu chung
Nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cây vụ đông của
huyện Kim Thành, từ đó đa ra các giải pháp phát triển sản xuất cây vụ đông của
huyện đến năm 2010.

2


ã Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nói chung và phát
triển cây vụ đông nói riêng.
- Phân tích đúng đắn thực trạng phát triển sản xuất cây vụ đông ở trên địa
bàn huyện nhằm tìm ra những thế mạnh, những tồn tại hạn chế và các nguyên
nhân ảnh hởng đến phát triển sản xuất cây vụ đông trong những năm qua.
- Đề xuất định hớng một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất
cây vụ đông của huyện đến 2010.
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu
- Cây vụ đông ở huyện Kim Thành.

- Hộ nông dân trồng cây vụ đông với quá trình sản xuất, tiêu thụ sản
phẩm.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về thời gian: Tổng quan tài liệu đợc sử dụng các số liệu của
năm trớc, khảo sát thực trạng tiến hành vào vụ đông năm 2005 - 2007. Định hớng và giải pháp dự kiến đợc áp dụng vào các vụ đông tiếp theo từ năm 2010.
- Phạm vi về không gian: Tại địa bàn huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dơng.
- Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung phát triển sản
xuất cây vụ đông (chủ yếu là củ đậu, khoai tây, ngô và da hấu).

2. nghiên cứu tổng quan
2.1. Cơ së lý luËn

3


2.1.1. Tăng trởng và phát triển kinh tế
2.1.1.1. Các khái niệm về tăng trởng và phát triển
Những mục tiêu phát triển của các quốc gia đều dựa vào khả năng khai
thác nguồn lực trong nớc và nớc ngoài. Mỗi quốc gia trên thế giới đều có sự kết
hợp và khả năng khai thác các nguồn lực khác nhau. Song, quan niệm chung
nhất là phải tạo ra đợc sự tiến bộ toàn diện cả về kinh tế, xà hội và môi trờng,
nhng coi tăng trởng là tiền đề cần thiết cho sự phát triển.
Tăng trởng kinh tế mới chỉ giới hạn trong khuôn khổ làm tăng thêm sản
lợng bằng cách mở rộng quy mô, chứ cha đề cập đến mối quan hệ của nó đến
các vấn đề xà hội.
Vậy, tăng trởng kinh tế là sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy mô sản lợng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định [18]. Đó là kết quả của tất cả
các hoạt động sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế tạo ra.
Để biểu thị sự tăng trởng kinh tế, ngời ta thờng dùng mức tăng lên của
GNP, GDP. Mức tăng đó thờng đứng trên toàn bộ nền kinh tế quốc dân, hay
tính bình quân theo đầu ngời cđa thêi kú sau so víi thêi kú tríc ®ã.

Sù tăng trởng đợc so sánh theo các thời điểm liên tục trong một giai đoạn
nhất định sẽ cho ta khái niệm tốc độ tăng trởng. Đó là sự tăng thêm sản lợng
nhanh hay chậm so với thời điểm gốc.
Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về
mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự
tăng thêm về quy mô sản lợng (tăng trởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xÃ
hội [18].
Phát triển kinh tế phản ánh sự vận động của nền kinh tế từ trình độ thấp
lên trình độ cao hơn.
2.1.1.2. Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển kinh tế
Gồm có các chỉ tiêu phản ánh sự tăng trởng kinh tế và cơ cấu kinh tế xà hội.

4


* Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trởng kinh tế, có 2 chỉ tiêu cơ bản:
- Tổng thu nhập: phản ánh một cách khái quát nhất quy mô sản lợng
hàng hoá và dịch vụ đà làm ra trong năm gồm:
+ Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) là tổng giá trị tính bằng tiền của toàn
bộ hàng hoá và dịch vụ mà tất cả công dân một nớc sản xuất ra không phân biệt
sản xuất đợc thực hiện ở trong nớc hay ngoài nớc trong một thời kỳ nhất định.
+ Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng giá trị tính bằng tiền của toàn
bộ hàng hoá và dịch vụ mà một nớc sản xuất ra trên lÃnh thổ của nớc ®ã (dï nã
thc vỊ ngêi trong níc hay ngêi ngoµi nớc) trong một thời gian

nhất định.

Tổng sản phẩm quốc dân đợc xác định theo phơng trình kinh tế

sau


đây:
GNP = GDP + thu nhập tài sản ròng
Thu nhập tài sản ròng b»ng tỉng thu vỊ thu nhËp nh©n tè tõ níc ngoài trừ
đi tổng thu về thu nhập nhân tố cho nớc ngoài.
- Chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu ngời: thông thờng sử dụng chỉ tiêu
GNP bình quân đầu ngời, GDP bình quân đầu ngời.
* Các chỉ tiêu về cơ cÊu kinh tÕ – x· héi gåm: mét sè chØ tiêu nh
chỉ tiêu cơ cấu ngành trong GDP; chỉ tiêu về cơ cấu hoạt động ngoại th ơng; chỉ tiêu vỊ sù liªn kÕt kinh tÕ; chØ tiªu vỊ møc tiết kiệm - đầu t.
2.1.1.3 Các lý thuyết phát triển kinh tÕ
C¸c lý thut ph¸t triĨn kinh tÕ cã thĨ đợc chia thành 5 loại [31], đó là:
- Lý thuyết Linear-Stages (trong những năm 1950 và 1960)
- Các mô hình thay đổi về cơ cấu (trong những năm 1960 và đầu những
năm 1970).
- Lý thuyết phụ thuộc thế giới (International Dependency)
- Cách mạng tân cổ điển (những năm 1980)
- Các lý thuyết tăng trởng mới (cuối những năm 1980 và 1990).
Néi dung chÝnh cđa c¸c lý thut nh sau:

5


1. Lý thuyết các giai đoạn phát triển (Linear-Stages).
ý tởng về các giai đoạn phát triển khác nhau xuất hiện từ thế kỷ 18.
Adam Smith lần đầu tiên cho rằng tất cả các xà hội đều trải qua 4 giai đoạn, cụ
thể là săn bắn, hái lợm, sản xuất nông nghiệp, sản xuất hàng hoá. Theo Karl
Marx, tất cả các xà hội đều phải trải qua, đó là chế độ phong kiến, chủ nghĩa t
bản, chủ nghĩa xà hội và chủ nghĩa cộng sản. Mô hình tăng trởng về phát triển
của Walt W.Rostow là một điểm cộng thêm của ý tởng này.
Trong đầu những năm 1950, khi thế giới đang khôi phục lại từ sự tàn phá

của Thế chiến Hai và hầu hết những nớc là thuộc địa của các nớc phát triển đều
đợc độc lập, có một nhu cầu lớn về các chính sách phát triển. Để chống lại mối
đe doạ lan rộng từ chế độ cộng sản, các nớc t bản phát triển cố gắng đa ra các
đề xuất chính sách cứng rắn đối với các nớc mới độc lập, các đề xuất này nhằm
đa các nớc kém phát triển đi theo chiều hớng phát triển. Thành công của Kế
hoạch Marshall của Mỹ nhằm giúp các nớc mới thành lập ở các nớc Tây Âu là
thực tế và kinh nghiệm lịch sử của nớc phát triển trong việc chuyển đổi các xÃ
hội nông nghiệp sang các nớc công nghiệp hiện đại có thể có những bài học
quan trọng cho các nớc đang phát triển, dẫn đến việc hình thành các lý thuyết
giai đoạn của Rostow. Theo Rostow, việc chuyển đổi từ kém phát triển đến phát
triển có thể đợc nhận thấy trong hàng loạt các bớc hay giai đoạn thông qua đó
tất cả các nớc phải đi đến. Ông miêu tả ba giai đoạn này là:
XÃ hội truyền thống: Giai đoạn này là giai đoạn đầu tiên của sự phát triển,
nh các xà hội săn bắn và hái lợm của Adam Smith hay các xà hội phong kiến
của Marx.
Giai đoạn chuẩn bị cho sự cất cánh: Đây là giai đoạn bắt đầu có sự tiết
kiệm. Một hay hai lĩnh vực sản xuất hàng hoá quan trọng với tiềm năng phát
triển lớn đợc chú ý đến và đầu t trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng cũng đợc
thực hiÖn.

6


Giai đoạn cất cánh: Giai đoạn này là giai đoạn quan trọng nhất trong 5
giai đoạn của mô hình Rostow. Lĩnh vực này có thể đợc nhận biết nhờ 3 đặc
điểm chính, đó là: Thứ nhất, có sự gia tăng trong tỷ lệ đầu t sản xuất từ 5% hay
thấp hơn, trở thành 10% hay nhiều hơn thu nhập quốc dân. Thứ hai, sự phát
triển của một hay hai lĩnh vực sản xuất quan trọng hơn với một tỷ lệ tăng trởng
cao. Thứ ba, sự tồn tại hay xuất hiện nhanh chóng của các khuôn khổ về thể
chế, xà hội và chính trị làm nẩy sinh các động lực cho sự mở rộng khu vực hiện

đại.
Hớng tới giai đoạn trởng thành: Đây là giai đoạn khi mà tất cả các cản
trở đối với giai đoạn cất cánh không còn và xà hội đà tự đi vào con đờng tăng trởng kinh tế bền vững.
Thời đại tiêu dùng: Đây là giai đoạn cuối cùng. Một khi đà đạt đợc tới
giai đoạn này thì tất cả các vấn đề mà các nớc kém phát triển phải đối mặt với
cũng sẽ qua và các xà hội sẽ đạt tới một giai đoạn tiêu dùng rộng lớn hơn.
Mô hình tăng trởng Harrod-Domar:
Nền tảng lý thuyết của Lý Thuyết Giai Đoạn của Rostow và trọng tâm
của thuyết đó về sự tiết kiệm xuất phát từ mô hình tăng trởng Harrod-Domar
(H-Đ)
Phơng trình chính của mô hình H-D là:

Trong đó Y là thu nhập quốc dân, s lµ tû st tiÕt kiƯm vµ k lµ tû lƯ vốn sản lợng. Vì thế về bên trái của biểu thức này là tỷ lệ gia tăng của thu nhập quốc
dân. Với một k luôn ổn định và vì thế tỷ lệ gia tăng thu nhập quốc dân tơng ứng
với tû st tiÕt kiƯm cđa nỊn kinh tÕ. VÝ dơ, nếu tỷ lệ vốn - sản lợng là 3, khi đó
tỷ lệ tăng trởng là 5%, tỷ suất tiết kiệm sÏ lµ 15%. NÕu nh tû st tiÕt kiƯm chØ
lµ 5%, khi đó 10% kia có thể vay mợn nớc ngoài hay từ viện trợ nớc ngoài. Đây

7


là một luận cứ cơ bản đằng sau kế hoạch Marshall và kế hoạch này đà rất thành
công.
Tuy nhiên cũng đà xuất hiện một vài chỉ trích về mô hình Các giai đoạn.
Quan điểm này cho rằng mô hình các giai đoạn đà quá đề cao tiết kiệm. Tuy tiết
kiệm và đầu t là các điều kiện cần cho sự phát triển nhng chúng không đợc coi
là điều kiện duy nhất.
2. Các mô hình thay đổi cơ cấu
Các mô hình thay đổi cơ cấu nhấn mạnh đến nhu cầu của một sự thay đổi
về cơ cấu trong xà hội. Các mô hình này không mâu thuẫn với ý tởng của mô

hình các giai đoạn nhng chúng triển khai các mô hình chức năng phức tạp để
chỉ ra các thay đổi về cơ cấu trong xà hội có thể đa nền kinh tế hớng tới con đờng phát triển bền vững nh thế nào.
3. Cuộc cách mạng Phụ thuộc-Quốc tế:
Khi lý thuyết phát triển hiện thời không mang lại bất cứ thay đổi nào
trong cuộc sống của ngời dân ở các nớc đang phát triển, thì sự bất bình gia tăng
giữa các nhà kinh tế ở các nớc đang phát triển ®· dÉn ®Õn sù xt hiƯn cđa c¸c
lý thut ph¸t triển khác. Các lý thuyết này trở nên phổ biến đối với các nhà
kinh tế ở các nớc đang phát triển trong những năm 1970, dần đợc biết đến nh lý
thuyết Cuộc cách mạng Phụ thuộc-Quốc tế.
ý tởng cơ bản đằng sau Cuộc cách mạng Phụ thuộc-Quốc tế là các nớc thế giới
thứ ba bị dàn xếp trong một mối quan hệ phụ thuộc và thống trị với các nớc
giàu, và các nớc giàu vô tình hay cố ý góp phần vào việc duy trì quan hệ này và
hiện trạng đó đợc duy trì.
Các lý thuyết phụ thuộc có hai yếu kém lớn, đó là: Thứ nhất, các lý
thuyết này chủ yếu chỉ tập trung tới việc tìm ra tại sao c¸c níc kÐm ph¸t triĨn
vÉn cø kÐm ph¸t triĨn. Họ không có các ý tởng cụ thể nh một nớc nên bắt đầu
và duy trì sự phát triển nh thế nào. Thứ hai, thất bại lớn của các nớc theo đuổi
cách tiếp cận cấp tiến/ triệt để này để có đợc đờng lối cách mạng. Các nớc này

8


lật đổ giai cấp thống trị hiện thời và thay đổi chiến dịch cách mạng của việc
bình thờng hoá nhng cuối cùng đà không đạt đợc bất cứ sự cải thiện có ý nghĩa
nào trong điều kiện của dân chúng.
4. Cách mạng tân cổ điển (Neoclassical Counterrevolution):
Sau khi trấn động ban đầu từ các lý thuyết Phụ thuộc giảm bớt và khi các
lý thuyết này không mang lại bất cứ sự cải tiến có ý nghĩa nào trong cuộc sống
của ngời nghèo, các nhà kinh tế tân cổ điển đà quay trở lại với hàng loạt các lý
thuyết khác đợc biết đến là cách mạng tân cổ điển. Lý thuyết Cách mạng tân cổ

điển nhấn mạnh đến ba việc, đó là:
- Chính sách kinh tế vi mô theo chiều cung
- Các lý thuyết mong đợi hợp lý
- T nhân hoá các Công ty nhà nớc.
Không giống với những ngời đằng sau các lý thuyết phụ thuộc, những
ngời tin rằng tình trạng kém phát triển là một hiện tợng do bên ngoài gây ra,
những ngời đằng sau cách mạng tân cổ điển tin rằng tình trạng kém phát triển là
một hiện tợng bắt nguồn từ nguyên nhân bên trong. "Luận cứ trung tâm của
cách mạng tân cổ điển là tình trạng kém phát triển có nguyên nhân từ việc phân
bổ nguồn tài nguyên nghèo nàn do các chính sách sai lệch về giá cả và việc nhà
nớc can thiệp quá nhiều cđa c¸c níc thÕ giíi thø ba." "ThÕ giíi thø ba kém phát
triển không phải bởi các hoạt động bóc lột của các nớc thế giới thứ nhất và các
tổ chức quốc tế kiểm soát mà là bởi sự can thiệp của nhà nớc và tình trạng tham
nhũng, không hiệu qủa và thiếu các động cơ về kinh tế cụ thể." Theo lý thuyết
này điều cần thiết là việc thúc đẩy các thị trờng tự do và các nền kinh tế có
chính sách tự do kinh doanh trong bối cảnh các chính phủ lạc quan , điều đó
cho phép "ma lực của thơng trờng" và "bàn tay vô hình" của giá cả thị trờng để
chỉ đạo việc phân bổ nguồn lực và thúc đẩy phát triển kinh tế.
Lý thuyết tăng trởng tân cổ điển truyền thống:

9


Lý thuyết tăng trởng tân cổ điển cho tới cuối những năm 1980 đợc biết
đến nh lý thuyết tăng trởng truyền thống. là một tóm tắt về lý thuyết tăng trởng
tân cổ điển cho tới những năm 1980 và cơ bản dựa trên mô hình Tăng trởng Tân
cổ điển của Solow. Mô hình tăng trởng của Solow là một sự mở rộng của mô
hình tăng trởng Domar và giống mô hình Harrod Domar đà nhấn mạnh đến tầm
quan trọng của tiết kiệm. Mô hình của Solow đợc coi là một sự cải tiến so với
mô hình Harrod-Domar, bởi vì nó đà chỉ ra cách sự tự do hoá các thị trờng quốc

gia có thể thu hút nhiều đầu t trong nớc cũng nh nớc ngoài và vì thế làm tăng tỷ
lệ tích luỹ vốn hay nói cách khác là làm tăng tỷ suất tiết kiệm.
Mô hình tăng trởng tân cổ điển của Solow: Solow mở rộng mô hình
Harrod-Domar theo hai cách. Thứ nhất, ông xem xét lao động nh một nhân tố
thứ yếu của quá trình sản xuất. Thứ hai, ông đa ra một nghiên cứu về khoa học
ứng dụng, các biến số độc lập thứ ba. Quan trọng nhất là không giống với hệ số
cố định, lÃi suất cố định đối với quy mô tiêu dùng của mô hình H-D, mô hình
của Solow thể hiện việc giảm năng suất đối với lao động và vốn một cách riêng
lẻ và năng suất cố định đối với cả hai nhân tố nãi chung.
C¸c tiÕn bé vỊ khoa häc kü tht trë thành hệ số d trong mô hình Solow, giải
thích cho sự tăng trởng dài hạn. Mức độ của nó đợc thừa nhận là đợc quyết định
ngoại sinh và độc lập với tất cả các hệ số khác.
Hàm sản lợng trong mô hình Solow:
y=AemtKaL1-a
Trong đó y là GDP, K là vốn nhân lực và vốn tự nhiên, L là công nhân tay
chân , A cố định, là trình độ khoa học công nghệ , em là tỷ lệ ngoại sinh cố định
khi khoa học kỹ thuật phát triển, a là tính co giÃn của sản lợng tơng ứng với
vốn.
Thông tin trên đây về mô hình tăng trởng Solow làm giảm lÃi suất đối với
vốn và lao động, ví dụ, MPK
10


Lý thuyết tăng trởng truyền thống, trên cơ sở của mô hình tăng trởng
Solow, giải thích rằng vì ở các nớc phát triển, vốn tơng đối nhiều hơn so với ở
các nớc đang phát triển, theo luật tiệm giảm, vốn sẽ có một mức lÃi suất thấp
hơn ở các nớc phát triển so với ở các nớc đang phát triển. Kết quả là vốn sẽ có
một chiều hớng tự nhiên chảy đến các nớc đang phát triển nơi mà tỷ lệ lÃi suất
cao hơn. Vì vậy từ bối cảnh của các nớc đang phát triển, chiến lợc tốt nhất sẽ là

mở rộng cửa để thu hút đầu t nớc ngoài và tháo gỡ tất cả các rào cản đối với
luồng vốn nớc ngoài.
5. Lý thuyết tăng trởng mới (Lý thuyết tăng trởng ngoại sinh)
Một trong những tranh cÃi về lý thuyết tăng trởng truyền thống là nó
không nhận ra đợc chính xác các nguồn gốc của sự tăng trởng kinh tế dài hạn.
Theo lý thuyết này, sự thiếu vắng của các cú sốc về khoa học công nghệ ở tất cả
các nền kinh tế sẽ dẫn tới mức tăng trởng bằng không. Vì thế thu nhập bình
quân đầu ngời tăng luôn đợc xem là một hiện tợng tạm thời do các cú sốc về
công nghệ. Bất cứ sự gia tăng nào trong GNP mà không thể đóng góp cho các
điều chỉnh ngắn hạn về cả lực lợng lao động hay vốn thì đợc xếp vào danh mục
loại thứ ba, thờng biÕt ®Õn nh sè d Solow (Solow residual). Sè d này đảm nhận
gần 50% tăng trởng trong lịch sử ở các quốc gia công nghiệp [31]. Cái cách mà
lý thuyết tăng trởng quy cho phần lớn tăng trởng kinh tế tới một quá trình phát
triển của tiến bộ khoa học công nghệ là không thể chấp nhận đợc đối với nhiều
nhà nghiên cứu về lĩnh vực này.
Lý do thứ hai cho sự không hài lòng về lý thuyết tăng trởng truyền thống
là "thậm chí sau khi tự do hoá thơng mại theo quy định và các thị trờng nội địa,
nhiều quốc gia kém phát triển đà tăng trởng ít hay không tăng trởng và không
thu hút đợc các nguồn đầu t nớc ngoài hay tạm ngng đợc dòng vốn nội địa.
Ba khác biệt căn bản giữa lý thuyết tăng trởng mới và Lý thuyết tăng trởng truyền thống.

11


Thứ nhât, các Lý thuyết tăng trởng mới loại bỏ giả định tân cổ điển về lợi
nhuận biên giảm (diminishing marginal returns) đối với đầu t vốn và cho phép
tăng lÃi suất tới quy mô trong tổng sản lợng.
Thứ hai, các lý thuyết tăng trởng mới đà dùng khái niệm về các yếu tố
ngoại biên (externalities) để giải thích cho các mức tăng lợi nhuận.
Thứ ba, mặc dù công nghệ có vai trò quan trọng trong các lý thuyết tăng

trởng mới, nhng nó vẫn không cần giải thích tăng trởng dài hạn.
Các lý thuyết tăng trởng nội sinh có thể đợc thể hiện bằng một phơng
trình đơn giản y = AK, trong đó A có thể là bất cứ nhân tố nào tác động đến
công nghệ, và K là cả vốn nhân lực và tự nhiên. Không giống với các lý thuyết
tăng trởng truyền thống, mô hình này không trình bày đợc quy luật lợi nhuận
giảm đối với vốn hay lao động khi nó xem xét đến khả năng đầu t vào vốn nhân
lực và tự nhiên, có thể phát sinh ra các nền kinh tế bên ngoài và cải thiện sản
xuất.
Mô hình tăng trởng nội sinh này giúp giải thích tại sao các khả năng lợi
nhuận cao đối với việc đầu t ở các nền kinh tế đang phát triển với tỷ lệ vốn-lao
động thấp bị xói mòn chủ yếu bởi giảm thấp đi các mức đầu t bổ sung vào vốn
con ngời, cơ sở hạ tầng, hay nghiên cứu và phát triển lâu dài. Ngợc lại với các lý
thuyết tân cổ điển truyền thống, các lý thuyết về tăng trởng nội sinh mới đa ra
một vai trò tích cực đối với chính sách công trong việc thúc đẩy sự phát triển
kinh tế thông qua đầu t trực tiếp và gián tiếp vào nguồn vốn nhân lực.
2.1.1.4. Mối quan hệ giữa tăng trởng và phát triển
Tăng trởng là điều kiện, tiền đề cho phát triển. Bởi vì, nền kinh tế có tăng
trởng thì mới có khả năng tăng ngân sách nhà nớc; tăng thu nhập của dân c.
Nhờ có tăng trởng kinh tế, Nhà nớc mới có thể tăng đầu t cho giáo dục, chăm
sóc sức khoẻ nhân dân, xây dựng kết cấu hạ tầng, giải phóng sức sản xuất và có
điều kiện giải quyết các vấn đề xà hội. Tăng trởng kinh tế là điều kiện cần để

12


làm thay đổi mọi mặt đời sống xà hội và tác động trực tiếp đến sự hình thành cơ
cấu kinh tế. Ngợc lại sự tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế sẽ là động lực đẩy
nhanh tốc độ tăng trởng.
Tóm lại, tăng trởng có thể là điều kiện cần đối với sự phát triển, nhng nó
cha phải là điều kiện đủ. Tăng trởng mà không phát triển sẽ dẫn đến suy thoái

cả về kinh tế và xà hội, ngợc lại phát triển mà không tăng trởng là không tồn tại
trong thực tế.
2.1.1.5. Phát triển bền vững
Vào nửa cuối của thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90, loài ngời đà phải đơng
đầu với những thách thức lớn do suy thoái về nguồn lực và giảm cấp môi trờng.
Trong tình hình đó, quan niệm mới về sự phát triển đà đợc đặt ra, đó là phát
triển bền vững.
Phát triển bền vững là quan niệm mới của sự phát triển. Nó lồng ghép các
quá trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên và làm tốt hơn về môi trờng: đảm bảo
thoả mÃn những nhu cầu của hiện tại mà không phơng hại đến khả năng đáp
ứng những nhu cầu của tơng lai [18]. Các thế hệ hiện tại khi sử dụng tài nguyên
cho sản xuất ra của cải vật chất không thể để cho thế hệ mai sau phải gánh chịu
tình trạng ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên và nghèo đói. Cần phải để cho các thế hệ
tơng lai đợc thừa hởng những thành quả lao động của thế hệ hiện tại dới dạng
giáo dục, kỹ thuật, kiến thức và các nguồn lực khác ngày càng đợc tăng cờng.
Tăng cờng thu nhập kết hợp với các chính sách môi trờng và thể chế vững chắc
có thể tạo cơ sở cho việc giải quyết cả hai vấn đề môi trờng và phát triển.
Điều then chốt đối với phát triển bền vững không phải là sản xuất ít đi
mà là sản xuất khác đi, sản xuất phải đi đôi với tiết kiệm các nguồn tài nguyên
và bảo vệ môi trờng. Các chính sách môi trờng có thể tăng cờng hiệu suất trong
sử dụng tài nguyên và đa ra những đòn bẩy để tăng cờng những công nghệ và
phơng pháp ít gây nguy hại và không gây giảm cấp môi trờng và nguồn lùc. C¸c

13


đầu t tạo ra nhờ các chính sách môi trờng sẽ làm thay đổi cách thức sản xuất
các sản phẩm và dịch vụ, có thể có trờng hợp đầu ra thấp hơn nhng lại tạo ra
những lợi ích làm tăng phúc lợi lâu dài của con ngời. Trong thực tế khi thu nhập
tăng lên, nhu cầu nâng cao chất lợng môi trờng cũng sẽ tăng lên và các nguồn

lực có thể sử dụng cho đầu t sẽ tăng lên.
Nhà nớc ta đà đa ra quan niệm chính thức về phát triển lâu bền là thoả
mÃn những nhu cầu cơ bản về vật chất, tinh thần và văn hoá cho thế hệ hiện tại
và tơng lai của Việt Nam thông qua việc quản lý một cách khôn khéo tài
nguyên thiên nhiên. Xây dựng và thực hiện các chính sách, kế hoạch hành
động, cơ chế tổ chức, nhằm đảm bảo cho khả năng sử dụng lâu bền các tài
nguyên thiên nhiên đợc nhất thể hoá và liên kết chặt chẽ với tất cả các khía cạnh
của quá trình phát triển kinh tế và xà hội của đất nớc.
Nh vậy, phát triển bền vững là sự phát triển hài hoà giữa đời sống vật chất
và đời sống tinh thần, giữa thiên nhiên và con ngời, giữa tự nhiên và nhân tạo,
giữa hiện tại và tơng lai. Sự phát triển đó nhằm đáp ứng nhu cầu của xà hội hiện
tại nhng không làm phơng hại đến phát triển của xà hội tơng lai.
Chơng trình Môi trờng của Liên hợp quốc đà đề xuất 5 nội dung của phát
triển bền vững gồm:
- Tập trung phát triển ở những vùng nghèo đói, nhất là những vùng rất
nghèo mà ở đó con ngời không có lựa chọn nào khác ngoài làm giảm cấp nguồn
lực và môi trờng.
- Tạo ra sự phát triển cao về tính tự lập của cộng đồng trong điều kiện có
hạn về nguồn lực, nhất là tài nguyên thiên nhiên.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực dựa trên các kỹ thuật và công
nghệ thích hợp, kết hợp với khai thác tối đa kü thuËt truyÒn thèng.

14


- Thực hiện các chiến lợc phát triển nhằm đảm bảo tự lực về lơng thực,
cung cấp nớc sạch và nhà ở, giữ gìn sức khoẻ, chống suy dinh dỡng thông qua
các công nghệ thích hợp.
- Xây dựng và thực hiện các chiến lợc có ngời dân tham gia.
2.1.2. Những vấn đề cơ bản về phát triển sản xuất cây vụ đông

2.1.2.1. Đặc điểm sản xuất cây vụ đông
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, cây vụ đông có mặt ở nớc ta từ
hàng ngàn năm nay, ban đầu là các cây bản địa nh khoai lang, ngô, đậu, đỗ
Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học nông nghiệp trong việc lai tạo,
tuyển chọn các giống cây míi cịng nh sù më réng giao lu víi c¸c nớc trên thế
giới đà có nhiều giống cây mới đợc đa vào sản xuất ở nớc ta tạo nên tập đoàn
cây vụ đông phong phú nh hiện nay.
Từ những năm 70 cđa thÕ kû tríc, ë níc ta nhê thµnh công tiến bộ khoa
học kỹ thuật (KHKT) nên đà rút ngắn đợc thời gian sinh trởng của một số loại
cây trồng tạo điều kiện cơ cấu lại mùa vụ. Từ đó trong nông nghiệp nớc ta chính
thức hình thành thêm một vụ sản xuất mới - vụ đông.
Do đặc điểm thêi tiÕt, khÝ hËu nªn ë níc ta duy nhÊt các tỉnh phía Bắc từ
Mục Nam Quan đến bắc đèo Hải Vân có điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất
cây vụ đông ngoài hai vụ lúa.
Tuy nhiên để nghiên cứu phát triển cây vụ đông cần chú ý một số đặc
điểm chủ yếu sau:
- Cây trồng vụ đông chủ yếu là các loại cây cạn và ngắn ngày có đặc tính
sinh lý và sinh hoá khác nhau. Hầu hết những loại cây trồng này có yêu cầu về
thời vụ tơng đối nghiêm ngặt và rất dễ bị các loại sâu bệnh hại. Do đó, việc lựa
chọn giống cây trồng cho phù hợp với chất đất của từng vùng và thích nghi với
sự biến động về điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu là hết sức cần thiết. Bên
cạnh đó, các hộ nông dân cần đầu t thích đáng cho khâu lựa chọn giống tạo ra

15


một tập đoàn giống đa dạng và phong phú đảm bảo cho nâng cao năng suất
cũng nh chất lợng của sản phẩm khi thu hoạch, đồng thời các khâu sản xuất
phải làm đúng và kịp thời để không ảnh hởng đến quá trình sinh trởng và phát
triển của cây trồng vụ đông, không ảnh hởng đến vụ sản xuất kế tiếp.

- Vụ đông là vụ trồng nhiều loại cây khác nhau, do vậy, các hộ nông dân
cần bố trí cơ cấu cây trồng sao cho phù hợp với sự đầu t của mình nhằm tạo ra
năng suất cao đáp ứng tốt cho nhu cầu tiêu dùng và có sản phẩm cung ứng cho
nhu cầu thị trờng. Đây là vấn đề quan trọng đối với các nông hộ sản xuất cây vụ
đông. Có nh vậy hiệu quả sản xuất mới đợc tăng lên, do đó việc tăng tỷ trọng
hàng hoá trong cơ cấu sản phẩm có ý nghĩa to lớn trong chiến lợc phát triển
ngành nông nghiệp thành ngành sản xuất hàng hoá.
- Sản xuất vụ đông đợc tiến hành trong điều kiện thời tiết khí hậu lạnh,
khô và diễn biến phức tạp. Khí hậu lạnh và khô là điều kiện thuận lợi cho sản
xuất vụ đông do hạn chế đợc sự phát triển của sâu bệnh hại, nhng sự diễn biến
phức tạp của thời tiết lại gây ra những rủi ro lớn cho sản xuất vụ đông. Vì vậy,
từng vùng, từng địa phơng cần nắm rõ đợc quy luật thay đổi của khí hậu để có
những giải pháp tốt, khắc phục một cách hữu hiệu nhất nhằm tránh đợc những
thiệt hại khôn lờng có thể xảy ra.
- Sản phẩm cây vụ đông có hàm lợng dinh dỡng, hàm lợng nớc cao nên
rất khó bảo quản. Cũng do đặc điểm trên mà sản phẩm vụ đông sản xuất ra phải
bán ngay làm cho tỷ suất hàng hoá của sản phẩm vụ đông cao. Do đó cần có
biện pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến và tiêu thụ kịp thời để vừa đảm bảo
chất lợng sản phẩm, vừa tránh đợc rủi ro thị trờng.
- Cây trồng vụ đông đòi hỏi đầu t lín vỊ lao ®éng, chi phÝ vËt chÊt. Do
vËy, ®Ĩ cây vụ đông đạt năng suất, chất lợng cao, các hộ nông dân phải bố trí
hợp lý tiền vốn, lao động cho vụ sản xuất này.
2.1.2.2. Vai trò của sản xuất vụ đông

16


- Khai thác có hiệu quả hơn các nguồn lực.
Việc tăng thêm vụ đông đà góp phần làm tăng hệ số sử dụng ruộng đất,
tận dụng đợc nguồn lao động nông nhàn. Năm 1998 cả nớc đà sử dụng tơng đơng 1,997 triệu lao động cho ba tháng sản xuất vụ đông [9]. Ngoài ra, sản xuất

vụ đông còn cho phép sử dụng có hiệu quả các t liệu sản xuất khác và các cơ sở
vật chất phục vụ sản xuất nông nghiệp của địa phơng.
- Tăng thu nhập, góp phần cải thiện đời sống của nông dân.
Với việc phát triển các cây trồng có giá trị kinh tế cao, tỷ suất hàng hoá
lớn, vụ đông đang dần trở thành vụ sản xuất chính và có vị trí quan trọng trong
sản xuất nông nghiệp. Vụ đông đà cung cấp cho thị trờng một lợng nông sản
hàng hoá có giá trị tiêu dùng cao, góp phần nâng cao thu nhập cho ngời nông
dân.
- Sản xuất vụ đông là nguồn cung cấp các loại thực phẩm có giá trị dinh dỡng cao cho con ngời mà hiếm có các sản phẩm thay thế. Sản phẩm vụ đông còn
làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và công nghiệp dợc phẩm.
- Góp phần thúc đẩy quá trình cải tạo và bồi dỡng đất.
Bảng 2.1: Tác động của cây trồng vụ đông đến độ màu mỡ của đất
Đất sau khi thu hoạch vụ đông
Khoai Khoai
Ngô
Đậu
lang
tây
gié
Côbơ
PH. (KCL)
5,50
5,80
5,90
5,60
5,90
Mùn (%)
0,75
0,82
0,85

0,78
1,00
N. Tổng số (%)
0,06
0,058
0,078 0,058
0,069
N. dễ tiêu (mg/100g đất)
2,36
4,10
4,25
2,54
4,80
P2O5 dễ tiêu (mg/100g đất)
6,00
7,90
8,26
6,10
5,90
Nguồn: Tạp chí khoa học và kỹ thuật nông nghiệp số 193 năm 1998 [12]
Chỉ tiêu

Đất trớc
khi thu

Sản xuất cây vụ đông một mặt làm tiêu hao dinh dỡng đất, mặt khác do
đặc tính sinh học và đặc tính canh tác của cây vụ đông đà tạo nên sự kết hợp hài
hoà giữa việc sử dụng đất với bồi dỡng cải tạo đất lâu dài. Cây vụ đông thờng là
cây trồng cạn và đợc ứng dụng kỹ thuật canh tác của nghề làm vờn nên đà gãp


17


×