Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

chương 3 tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về CHỦ NGHĨA xã hội và CON ĐƯỜNG QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.04 MB, 41 trang )

CHƯƠNG III 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON
ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI


Hồ Chí Minh ký sắc lệnh công bố Hiến pháp 1959

Hiến pháp 1959 - Hiến pháp xây dựng CNXH ở miền Bắc


1
Tính tất yếu của CNXH ở Việt
Nam

2
Đặc trưng của CNXH ở Việt
Nam

3
Mục tiêu và động lực của CNXH


1. Tính tất yếu của CNXH ở Việt Nam
“Sớm hay muộn, các dân tộc đều đi đến chủ nghĩa xã hội – chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu được nhân loại, đem lại cho
mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất, làm việc
cho mọi người, niệm vui, hòa bình, hạnh phúc”.
Hồ Chí Minh toàn tập, T1, Tr416

Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại ĐHĐB toàn quốc lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp,
ủng hộ luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Người tham gia
sáng lập ĐCS Pháp và trở thành người CS Việt Nam đầu tiên.




“Chỉ có chủ nghĩa Cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc tự
do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên trái đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm vui, hòa bình,
hạnh phúc, nói tóm lại là nền cộng hòa thế giới chân chính, xóa bỏ những biên giới tư bản chủ nghĩa cho đến nay chỉ
là những bức tường dài ngăn cản người lao động trên thế giới hiểu nhau và thương yêu nhau”.


2. Đặc trưng của CNXH ở Việt Nam
● Khát vọng giải phóng dân tộc Việt Nam
Từ lập trường của một người yêu nước đi tìm đường giải phóng dân tộc để xây dựng một xã hội tốt đẹp. Giải phóng
dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người – Đó là mục tiêu cuối cùng của chủ nghĩa cộng sản.

● Đạo đức, hướng tới giá trị nhân đạo, nhân văn, mácxít
Giải quyết tốt quan hệ giữa cá nhân với xã hội. Sự
phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự
phát triển tự do của tất cả mọi người.


● Văn hóa
Văn hóa trong chủ nghĩa xã hội có quan hệ biện chứng với chính trị, kinh tế. Đó là nền văn hóa kết tinh, kế thừa, phát
triển những giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp hàng ngàn năm của dân tộc Việt Nam, kết hợp truyền thống với hiện
đại, dân tộc với quốc tế.


Những miền quê xinh đẹp…
Những con người hồn hậu…


"Mẹ lom khom vớt bánh chưng xanh Lựa mấy tấm thơm ngon

thờ tiên tổ Ông hí hoáy viết câu đối đỏ
Tìm những từ đặc sắc nhủ cháu con".


“Có những phút làm nên lịch sử
Có cái chết hóa thành bất tử
Có những lời hơn mọi bài ca
Có con người như chân lý sinh ra...”
(Tố Hữu)


"Tôi tuyệt nhiên không ham
công danh phú quý chút
nào... Tôi chỉ có một ham
muốn, ham muốn tột bậc là
làm sao cho nước nhà được
độc lập, nhân dân được tự
do, đồng bào ai cũng có cơm
ăn áo mặc, ai cũng được học
hành".


b. Bản chất và đặc trưng tổng quát của CNXH ở Việt Nam
Bản chất:
Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội bao gồm các mặt phong phú, hoàn chỉnh.
Trong đó, con người được phát triển toàn diện, tự do.

Sở hữu công cộng, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có phục lợi xã hội.
Một nền chính trị dân chủ
Nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân.

Đó là xã hội được dựng xây sức mạnh toàn dân tộc có Đảng lãnh đạo kết hợp sức mạnh thời đại
Đặc trưng:
Chế độ chính trị do nhân dân làm chủ
Kinh tế phát triển cao gắn liền với sự phát triển của KH-KT

Không còn người bóc lột người
Phát triển cao về văn hóa, đạo đức


Nền nông nghiệp
hiện đại – thực
hiện công nghiệp
hóa nông thôn

Người dân được làm chủ cuộc sống của mình


Con người chân quê mộc mạc, đằm thắm, thủy chung

Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc


Khoa học kỹ thuật phát triển

Chế độ chính trị một nhà nước dân chủ, của dân, do dân và vì dân;
Chế độ kinh tế một nền kinh tế phát triển với khoa học công nghệ
phát triển; nền văn hóa – xã hội tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc…
Tất cả những điều đó trong xã hội xã hội chủ nghĩa chỉ vì một mục
tiêu cao nhất đó là: nâng cao đời sống người dân.


Đặt lên hàng đầu nhiệm vụ của CM XHCN là đào tạo con người.


Những nét đẹp văn hóa truyền thống


“Tất cả quyền lực trong nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đều thuộc về nhân dân. Nhân dân sử dụng
quyền lực của mình thông qua quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do dân bầu ra và chịu trách
nhiệm”.


3. Quan điểm HCM về mục tiêu, động lực của CNXH ở Việt Nam
“Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có
thuốc, già không lao động thì được nghỉ, những phong tục tập quán không tốt dần dần được xóa bỏ … Tóm lại, xã hội
ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội”.


a. Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội
“Chế độ kinh tế và xã hội của chúng ta nhằm thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân, trên cơ sở kinh tế xã hội
chủ nghĩa ngày càng phát triển, cách bóc lột theo chủ nghĩa tư bản được xóa bỏ dần, đời sống vật chất và văn hóa
của nhân dân ngày càng được cải thiện. Do đó nhân dân ta có đủ điều kiện thật sự tham gia quản lý nhà nước”.

Nền công nghiệp hiện đại


Về chính trị
Do nhân dân lao động làm chủ,
Nhà nước của dân, do dân và vì dân.



Về kinh tế
Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công – nông hiện đại, khoa học – kỹ thuật tiên tiến, cách bóc lột theo CNTB được bỏ
dần, đời sống vật chất của nhân dân ngày càng được cải thiện.


Vườn cây, ao cá của Người

Bác luôn khuyến khích bà con gia
tăng sản xuất


Nền kinh tế phát triển cao


Về văn hóa – xã hội
Xóa nạn mù chữ, xây dựng phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, xây dựng,
phát triển văn hóa nghệ thuật, thực hiện nếp sống mới, thực hiện vệ sinh
phòng bệnh, giải trí lành mạnh, bài trừ tệ mê tín dị đoan, khắc phục phong
tục tập quán lạc hậu…
Mục tiêu cao nhất, động lực quyết định nhất công cuộc xây dựng là con
người
Đào tạo con người


b. Động lực của chủ nghĩa xã hội
“Các đảng phái, đoàn thể và nhân sĩ trong mặt trận cần phải đoàn kết chặt chẽ, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau…Với lực
lượng đoàn kết ấy chúng ta sẽ vượt qua hết thảy mọi khó khăn, gian khổ, chúng ta sẽ đánh tan tất cả mọi kẻ thù đế
quốc thực dân”.

Động lực quyết định nhất là con người, là

nhân
dân lao động, nòng cốt công – nông – trí. (Truyền
thống yêu nước của dân tộc, đoàn kết, sức lao động
sáng tạo => sức mạnh tổng hợp).

Động lực về kinh tế, phát triển kinh tế, sản xuất, kinh
doanh, giải phóng mọi năng lực sản xuất, gắn kinh tế
với kỹ thuật, xã hội.

Bác Hồ với đại biểu học sinh
Sức mạnh thời đại, đoàn kết quốc tế.


×