Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

(trường chuyên) 10 câu tịnh tiến dời hình 2018 image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.25 KB, 4 trang )

Oxy
Câu 1: (Chuyên Hùng Vương-Gia Lai)Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ
u ( 3; −1) . Phép tịnh tiến theo vectơ u biến điểm M (1; −4) thành

A. Điểm M' ( 4; −5)

B. Điểm M' ( −2; −3) C. Điểm M' ( 3; −4)

D. Điểm M ' ( 4;5)

Đáp án A
Ta có: MM ' = u  M ' ( 4; −5)

Câu 2: (Chuyên Lam Sơn –Lần 2)Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, tìm tọa độ điểm
M’ là ảnh của điểm M(2 ; 1) qua phép đối xứng tâm I(3 ;-2).
A. M’(1 ;-3)
B. M’ (-5 ; 4)
C. M’(4 ;-5)
D. M’(1 ;5)
Đáp án C
Phương pháp: M và M’ đối xứng qua I nên I là trung điểm của MM’.
Cách giải: M và M’ đối xứng qua I nên I là trung điểm của MM’.

 x = 2 xI − xM
 xM ' = 4
Ta có  M '

 M ' ( 4; −5)
 yM ' = 2 yI − yM
 yM ' = −7
Câu 3: (Chuyên Lam Sơn-Thanh Hóa 2018)Cho đường thẳng (d) có phương trình


4x + 3 y − 5 = 0 và đường thẳng

(  ) có

phương trình x + 2 y − 5 = 0. Phương trình

đường thẳng (d') là ảnh của (d) qua phép đối xứng trục
A. x − 3 = 0

B. x + y − 1 = 0

(  ) là:

C. 3x + 2y − 5 = 0

D. y − 3 = 0

Đáp án D
Ta có

( d )  (  ) = I ( −1;3)

Lấy A ( 5; −5)  ( d ) , gọi A’ là điểm đối xứng của A qua

(  ) suy ra

A A' ⊥   A A' : 2 ( x − 5) − ( y + 5) = 0
Hay 2x − y −15 = 0  H = ( 7; −1) = A A' (  )
Do H là trung điểm của A A'  A' ( 9;3)  d '  IA' : y = 3.


Câu 4: (Chuyên Lam Sơn-Thanh Hóa 2018)Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm


A ( 3;4 ) . Gọi A' là ảnh của điểm A qua phép quay tâm O ( 0;0 ) góc quay 90 . Điểm A'
có tọa độ là:
A. A ' ( −3; 4 )

B. A ' ( −4; −3)

D. A ' ( −4;3)

C. A ' ( 3; −4 )

Đáp án D
Hình chiếu của A lên các trục tọa độ là M ( 3;0 ) ; N ( 0;4 )
Qua phép quay tâm

( 0;90 ) thì M, N lần lượt biến thành điểm

M' ( 0;3) ; N' ( −4;0)  A' ( −4;3)
Câu 5:( Chuyên Biên Hòa-Hà Nam)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : 3x − y + 2 = 0. Viết phương trình
đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay −90 0
A. d ' : x + 3y + 2 = 0. B. d ' : x + 3y − 2 = 0.
C. d ' : 3x − y − 6 = 0. D. d ' : x − 3y − 2 = 0.
Đáp án B.
 −2 
Ta có: d cắt trục Ox và Oy lần lượt tại A  ; 0  và B ( 0; 2 )
 3 
 −2 

Qua phép quay tâm O góc quay −90 0 thì A  ; 0  và B ( 0; 2 ) lần lượt biến thành
 3 
 2
A  0;  ; B ( 2;0 ) . Suy ra d ' = A ' B' : x + 3y − 2 = 0.
 3

Câu 6: ( Chuyên Biên Hòa-Hà Nam)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn

( C ) : ( x − 2 ) + ( y + 1)
2

ảnh của đường tròn (C) qua việc thực hiện liên tiếp phép vị tự

2

= 9. Gọi (C’) là

tâm O, tỉ số k = −

phép tịnh tiến theo vecto v = (1; −3) . Tìm bán kính R’ của đường tròn (C’).
A. R ' = 9. B. R ' = 3. C. R ' = 27.
Đáp án D.

1
3



D. R ' = 1.


Phép tịnh tiến không làm thay đổi bán kính.
1
1
Ta có: k = −  R ' = k .R = .3 = 1.
3
3
Câu 7: ( Chuyên Vĩnh Phúc-Lần 3)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho véctơ v = ( −3;5 ) . Tìm ảnh của điểm A (1; 2 ) qua


phép tịnh tiến theo vectơ v.
B. A' ( −2;3)

A. A' ( 4; −3)

D. A' ( −2;7 )

C. A' ( −4;3)

Đáp án D
 x A ' = 1 + ( −3) = −2
 A ' ( −2;7 )
Gọi A ' = Tv ( A )  
 y A ' = 2 + 5 = 7

Câu 8: (Chuyên Thái Nguyên Lần 1) Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường tròn
thành chính nó?
A. 0
B. 2

C. 3
D. 1
Đáp án D
Có duy nhất một phép tịnh tiến biến đường tròn thành chính nó
Câu 9: (Chuyên Hùng Vương-Gia Lai)Trong không gian xét m, n, p, q là những vectơ
đơn vị (có độ dài bằng 1). Gọi M là giá trị lớn nhất của biểu thức
2

2

2

2

2

2

m − n + m − p + m − q + n − p + n − q + p − q . Khi đó M − M thuộc khoảng
nào sau đây ?
 13 
A.  4; 
 2
Đáp án D

 19 
B.  7; 
 2

C. (17;22)


(

2

Ta có: 0  m + n + p + q = 4 + 2 mn + mp + mq + np + nq + pq

D. (10;15)

)

Do đó mn + mp + mq + np + nq + pq  −2
2

2

2

2

2

Lại có: m − n + m − p + m − q + n − p + n − q + p − q

(

2

2


2

=3 m +n +p +q

2

2

) − 2 ( mn + mp + mq + np + nq + pq )  12 − 2 ( −2 ) = 16

Vậy M = 16  M − M = 12
Câu 10: ( Chuyên Tiền Giang-2018)
Trong mặt phẳng Oxy, cho vectơ v = ( 3;3) và đường tròn

( C) : x 2 + y2 − 2x + 4y − 4 = 0.

Ảnh của (C) qua phép tịnh tiến vectơ v là đường tròn nào ?
2
2
2
2
A. ( C ') : ( x − 4 ) + ( y − 1) = 4
B. ( C ') : ( x − 4 ) + ( y − 1) = 9
C.

( C ') : ( x + 4 ) + ( y + 1)
2

2


=9

D.

( C') : x 2 + y2 + 8x + 2y − 4 = 0

Đáp án B.

( C) : x 2 + y2 − 2x + 4y − 4 = 0 có tâm I (1; −2)
Gọi I’ là tâm đường tròn ( C')  II ' = v = ( 3;3)  I ( 4;1)
2
2
Do đó ( C ') : ( x − 4 ) + ( y − 1) = 9.
Đường tròn

bán kính R = 3.




×