Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

10 câu khúc xạ ánh sáng từ đề các sở GD năm 2018 image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.03 KB, 4 trang )

Khúc xạ ánh sáng
Câu 1 (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc năm 2018) : Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất
lớn tới mặt phân cách với môi trường chiết suất nhỏ hơn thì
A. có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
B. không thể có hiện tượng phản xạ toàn phần.
C. hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới bằng 0o .
D. luôn luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Đáp án A
+ Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém thì có
khả năng xảy ra phản xạ toàn phần.
Câu 2 (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc năm 2018) : Một bể đáy rộng chứa nước có cắm một cây
cột cao 80 cm, độ cao mực nước trong bể là 60 cm, chiết suất của nước là 4/3 . Ánh nắng
chiếu theo phương nghiêng góc 300. Bóng của cây cột do nắng chiếu tạo thành trên đáy bể có
độ dài tính từ chân cột là
A. 11,5 cm.

B. 51,6 cm.

C. 85,9 cm.

D. 34,6 cm.

Đáp án C
+ Từ hình vẽ, ta có chiều dài bóng của cây thước dưới dấy bể là L = d1 + d 2
Với d1 =

20
= 20 3 cm.
tan 30

+ Khi ánh sáng truyền đến mặt phân cách giữa hai môi trường,


xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
sin i = n sin r  sin r =

3 3
.
8

→ d 2 = 60 tan r  51, 25 cm

→ Vậy L = d1 + d 2 = 85,9 cm.
Câu 3 (Sở GD&ĐT Lào Cai năm 2018) : Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng thì góc khúc
xạ
A. tỉ lệ thuận với góc tới.

B. luôn lớn hơn góc tới.

C. luôn bé hơn góc tới.

D. luôn bé hơn góc tới.

Đáp án D


+ Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng thì góc khúc xạ luôn tăng dần khi tăng góc tới.
Câu 4 (Sở GD&ĐT Lào Cai năm 2018) : Một tia sáng truyền từ không khí vào môi trường
thủy tinh có chiết suất tuyệt đối n = 3 dưới góc tới 60o, coi không khí có chiết suất tuyệt
đối là 1. Góc khúc xạ có giá trị là
A. 28,2o.

B. 37,5o.


C. 45o.

D. 30o.

Đáp án D
+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng sin i = n sin r  sin 60 = 3 sin r  r = 30.
Câu 5 (Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2018) : Một tia sáng đỏ truyền từ không khí vào nước
theo phương hợp với mặt nước góc 300. Cho chiết suất của nước bằng 1,33. Góc khúc xạ
bằng:
A. 600

B. 37,50

C. 40,50

D. 220

Đáp án C
+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng sin r =

sin i sin 60
=
→ r = 40,5
n
1,33

Câu 6 (Sở GD&ĐT Ninh Bình năm 2018) : Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
A. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới .


B. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới .

C. khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng. D. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới .
Đáp án C
+ Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng
Câu 7 (Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2018) : Một tia sáng đơn sắc đi từ không khí có chiết suất
tuyệt đối bằng 1 tới một khối thủy tinh có chiết chuất tuyệt đối bằng 1,5. Tại mặt phân cách
xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ, tia phản xạ và khúc xạ hợp với nhau góc 120o. Góc tới
của tia sáng bằng
A. 36,6o

B. 56,3o.

C. 24,3o.

Đáp án A
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng sini = nsin r , với
i + r = 180 −120 = 60 .

→ sin i = 1,5sin ( 60 − i ) → i = 36,6

D. 23,4o.


4
3
. Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S nằm ở đáy một bể nước sâu 1,2 m theo phương gần
vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S' nằm cách mặt nước một khoảng bằng

Câu 8 (Sở GD&ĐT Bắc Giang năm 2018) : Cho chiết suất tuyệt đối của nước là n =


A. 90 cm.

B. 80 cm.

C. 1 m.

D. 1,5 m.

Đáp án A
OI

 tan i = OS
+ Từ hình vẽ, ta có: 
 tan r = OI

OS
OI

i = OS
+ Với góc tới nhỏ tan i  sin i  r → 
r = OI
 OS

→ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng:
sin i = n sin r  i = nr 

OI
OI
OS 1, 2

=n
→ OS =
=
= 0,9m .
4
OS
OS
n
3

Câu 9 (Sở GD&ĐT Thanh Hóa năm 2018) : Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng
song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ, rℓ, rt
lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Mối liên hệ nào dưới đây
giữa góc khúc xạ của các tia sáng ở trên là đúng?
A. rt < rℓ < rđ.

B. rℓ = rt = rđ.

C. rđ < rℓ < rt.

D. rt < rđ < rℓ.

Đáp án A
+ Áp dụng định luật khúc xạ cho quá trình ánh truyền từ không khí vào nước ta có: sini =
n.sinr
+ Vì nđỏ < nlam< ntím => rđỏ > rlam > rtím
Câu 10 (Sở GD&ĐT Thanh Hóa năm 2018) : Với hiện tượng phản xạ toàn phần, phát biểu nào
sau đây không đúng?
A. Phản xạ toàn phần xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều từ môi trường có chiết suất lớn
sang môi trường có chiết suất bé hơn và góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh.

B. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường
kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn.


C. Phản xạ toàn phần không thể xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường kém chiết quang sang
môi trường chiết quang hơn.
D. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa
chùm tia sáng tới.
Đáp án B
Góc giới hạn phản xạ toàn phần igh được xác định từ sin igh =

n
n2
không phải từ igh = 2
n1
n1



×