Câu 1 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Cho một tia sáng chiếu vào mặt phẳng phân cách
giữa hai môi trường 1 và 2. Gọi v1 và v2 là vận tốc truyền ánh sáng lần lượt trong môi trường 1 và
2. Biết v1 < v2. Có thể xác định giá trị của góc tới giới hạn igh từ hệ thức nào dưới đây?
A. sin i gh
v1
v2
B. sin i gh
v2
v1
C. tan i gh
v1
v2
D. tan i gh
v2
v1
Đáp án A.
Điều kiện để có phản xạ toàn phần
+ ánh sang truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn : n 2 n1
+ góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn i i gh
sin i gh
n 2 v1
c
( do v )
n
n1 v 2
Câu 2 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện
tượng phản xạ toàn phần là:
A. gương phẳng.
B. gương cầu.
C. thấu kính.
D. cáp dẫn sáng trong nội soi y học.
Đáp án D
Hiện tượng phản xạ toàn phần có các ứng dụng quan trong sau :
+ Lăng kính Porro
+ Sợi quang : tín hiệu quang truyền theo định luật phản xạ toàn phần trong lõi, sợi quang học được ứng
dụng trong trang trí, trong viễn thông (cáp quang) và trong y học (kĩ thuật nội soi)
+ Hiện tượng ảo ảnh
Câu 3 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Kẻ trộm giấu viên kim cương ở dưới đáy bể bơi.
Anh ta đặt chiếc bè mỏng đồng chất hình tròn bán kính R trên mặt nước, tâm của bè nằm trên
đường thẳng đứng đi qua viên kim cương. Mặt nước yên lặng và mức nước là h = 2,5 m. Cho
chiết suất của nước là n 1,33 . Giá trị nhỏ nhất của R để người ở ngoài bể bơi không nhìn thấy
viên kim cương gần đúng bằng.
A. 2,58 m
Đáp án C
B. 3,54 m
C. 2,83 m
D. 2,23 m
Mắt không thấy đầu A khi tia sáng từ A tới mặt
nước tại I (mép miếng gỗ) xảy ra phản xạ toàn
phần:
sin i gh
1
1
i gh 48,75o
n 1,33
Ta có i ≥ igh và R = OA.tani
Rmin OA.tan i gh 2,5.tan 48,75o 2,85m .