Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

11 câu hạt NHÂN NGUYÊN tử từ THẦY lại đắc hợp 2018 image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.37 KB, 4 trang )

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
10
Câu 1(thầy Lại Đắc Hợp 2018): So với hạt nhân 5 Bo, hạt nhân

40
20

Ca có nhiều hơn:

A. 15 nơtrôn và 15 prôtôn

B. 15 nơtrôn và 10 prôtôn

C. 30 nơtrôn và 15 prôtôn

D. 10 nơtrôn và 15 prôtôn

Đáp án A
Bo có 5p 5n
Ca có 20p 20n
Vậy chọn A
4
Câu 2(thầy Lại Đắc Hợp 2018): Trong các hạt nhân nguyên tử 2 He;

16
8

O;

56
26



235
92

Fe và

U , hạt nhân

bền vững nhất là
4
A. 2 He

B.

16
8

O

C.

56
26

Fe

D.

235
92


U

Đáp án C
7
Câu 3(thầy Lại Đắc Hợp 2018): Cho hạt prôtôn có động năng K p = l, 46MeV bắn vào hạt nhân 3 Li

đứng

yên.

Hai

hạt

nhân

X

sinh

ra

nhau

giốn






cùng

động

năng.

Cho

m Li =7, 0142u, m p = 1, 0073u, mX = 4,0015u. góc tạo bởi các vectơ vận tốc của hai hạt X sau phản
ứng là:
0
A. 168 36 '

0
B. 48 18'

D. 70

C. 60

Đáp án A
Nhận xét:  m = mt − ms = 1,0073 + 7,0142 − 4,0015.2 = 0,0185u  0
2
Suy ra phản ứng tỏa năng lượng: mc = K s − K t

0, 0185.931,5 = 2K X − K p  K X = 9,342MeV
Bảo toàn động lượng: PX1 + PX2 = PP
Sử dụng công thức cos của véc tơ:


cos =

PX21 + PX22 − PP2
PX1.PX2

=

2m p .K P
2PX2 − PP2
PP2
=
1

= 1−
2
2
2PX
2PX
2.2m X .K X

  = 168036'
Câu 4(thầy Lại Đắc Hợp 2018): Cho biết
với

chu

46,97 mg


238

92

bán



238
92

U sau một chuỗi phóng xạ  và − sẽ biến thành

T = 4, 47.109 năm. Một

U và 18, 79 mg

206
82

mẫu

đá

được

phát

hiện




206
82

Pb

chứa

Pb . Giả sử mẫu đá khi mới hình thành không chứa nguyên tố


206
82

Pb . Lấy khối lượng gần đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng.

Theo định luật phóng xạ, tuổi của mẫu đá này là
C. 3, 06.109 năm

B. 2, 45.109 năm

A. 1, 70.109 năm

D. 2, 69.109 năm

Đáp án B
Ta có tỉ số giữa khối lượng hạt nhân mới tạo thành và khối lượng hạt nhân mẹ còn lại là


m Pb A Pb 1 − 2
=

t

mU AU
2 T

t
T



18, 79 206 1 − 2

=
46,97 238 − Tt
2

t
T

2



t
T

= 0, 68  t = 0,55T = 2, 45.109

Câu 5(thầy Lại Đắc Hợp 2018): Trong phản ứng hạt nhân:
A. hạt




B. electron

19
9

F + p →16
8 O + X, hạt X là

C. pozitron

D. prôtôn

Đáp án A
Ta có

19
9

4
F +11 p →16
8 O + 2 X. Do đó X là hạt .

3
3
Câu 6(thầy Lại Đắc Hợp 2018): Hai hạt nhân 1 T và 2 He có cùng

B. điện tích.


A. số prôtôn.

C. số nuclôn.

D. số nơtron.

Đáp án C
3
3
Hai hạt nhân 1 T, 2 He có cùng A = 3 . Đó chính là số nuclôn
7
4
Câu 7(thầy Lại Đắc Hợp 2018): Cho phản ứng hạt nhân: p + 3 Li → X + 2 He . Mỗi phản ứng tỏa ra
23
−1
một năng lượng Q = 17,3 MeV. Cho số Avôgađrô N A = 6, 023.10 mol . Năng lượng tỏa ra khi 1

gam Hêli tạo thành có giá trị
A. 13, 02.1026 MeV.

B. 26, 04.1026 MeV.

C. 13, 02.1023 MeV.

D. 26, 04.1023 MeV

Đáp án C
1
1


p + 37 Li →42 X + 42 He

1 gam Heli có số mol n =

m
= 0, 25mol → Số phân tử Heli có trong 1 gam là
M

N = n.N A = 7,5275.1022 phân tử
Từ phương trình phản ứng nhận thấy cứ 1 phản ứng tạo ra 2 phân tử He và tỏa ra Q
Do đó năng lượng tỏa ra E =

N
.Q = 1,3022.1024 MeV
2

Câu 8(thầy Lại Đắc Hợp 2018): Hạt nhân X phóng xạ biến thành hạt nhân Y bền. Ban đầu có một
mẫu chất X tinh khiết. Tại thời điểm t1 = 16 ngày tỉ số của hạt nhân Y và X là 3:1. Sau thời điểm t 1
đúng 8 tuần lễ thì tỉ số của hạt nhân Y và X là:
A. 1023:1

B. 1024:1

C. 511:1

D. 255:1


Đáp án C

Số hạt X đã phân rã bằng số hạt Y tạo thành
->Tỉ số giữa hạt Y và X là

N
N

N1 1 − 2− t1 /T
= − t1 /T = 2t1 /T − 1 = 3 → t1 = 2T → t = 8 ngày
Tại thời điểm t1 ,
N1
2
Tại thời điểm t 2 ,

N 2 1 − 2− t 2 /T
= − t 2 /T = 2t 2 /T − 1 = 272/8 − 1 = 511
N2
2

Câu 9(thầy Lại Đắc Hợp 2018): Hạt nhân có khối lượng

17
8

O có khối lượng 16,9947 u. Biết khối
17
8

lượng của proton và notron lần lượt là 1, 0073 u và 1, 0087 u . Độ hụt khối của
A. 0,1294 u.


B. 0,1532 u.

C. 0,1420 u.

O là

D. 0,1406 u.

Đáp án C
Câu 10(thầy Lại Đắc Hợp 2018): Dùng hạt prôtôn có động năng K p = 5,58 MeV bắn vào hạt nhân
23
11

Na đứng yên thì thu được hạt α và hạt nhân X có động năng tương ứng là

K  = 6,6 MeV và K X = 2,64 MeV. Coi rằng phản ứng không kèm theo bức xạ gamma, lấy khối
lượng hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối của nó. Góc giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt
nhân X xấp xỉ bằng :
A. 150

0

0
B. 30

C. 170

0

0

D. 70

Đáp án C
Câu 11(thầy Lại Đắc Hợp 2018): Tàu ngầm hạt nhân là một loại tàu ngầm vận hành nhờ sử dụng năng
lượng của phản
ứng hạt nhân. Nguyên liệu thường dùng là U235. Mỗi phân hạch của hạt nhân U235 tỏa ra năng lượng
trung bình là 200 MeV. Hiệu suất của lò phản ứng là 25%. Nếu công suất của lò là 400 MW thì khối
lượng U235 cần dùng trong một ngày xấp xỉ bằng
A. 1, 75 kg

B. 2,59 kg

C. 1, 69 kg

D. 2, 67 kg

Đáp án C
13
Năng lượng mà tàu cần dùng trong một ngày E = Pt = 3456.10 J

Với hiệu suất 0,25 thì năng lượng thực tế các phản ứng phân hạch đã cung cấp là

E0 =

E
100 = 1,3824.1014 J
25

+Số hạt nhân Urani đã phân hạch n =
Khối lượng Urani cần dùng


E0
1,3824.1014
=
= 4,32.1024 J
6
−19
E 200.10 .1,6.10


m = A =

n
A = 1, 69kg
NA



×