Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

12 câu DÒNG điện KHÔNG đổi từ THẦY PHẠM QUỐC TOẢN 2018 image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.47 KB, 4 trang )

DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Câu 1(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Mạch I: bóng đèn Đ; Mạch II: cuộn cảm thuần L nối tiếp bóng đèn Đ.
Mắc lần lượt hai mạch điện trên vào điện áp một chiều không đổi thì so với mạch I, mạch II có cường độ
A. bằng không

B. bằng trị số

C. nhỏ hơn

D. lớn hơn

Đáp án B
Câu 2(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Một đèn ống khi hoạt động bình thường thì dòng điện qua đèn có
cường độ 0,8A và hiệu điện thế hai đầu đèn là 50V. Để sử dụng ở mạng điện xoay chiều 120V – 50Hz,
người ta mắc nối tiếp đèn với một cuộn cảm có điện trở thuần 12,5Ω (gọi là cuộn chấn lưu). Hiệu điện
thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là
A. 104,5V

B. 85,6V

C. 220V

D. 110V

Đáp án A
Theo bài ra ta có r = 12,5Ω = U r = 10V

U d = U R2 + U L2

U 2 = (U r + U R ) + U L2 = U L = 1202 − 602 = 60 3V
2



(

= U d = 102 + 60 3

)

2

 104, 4(V )

Câu 3(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Một acquy làm việc và được ghi lại chế độ như sau: Khi cường độ
dòng điện là 4A thì công suất mạch ngoài là 7,2W. Khi cường độ dòng điện là 6A thì công suất mạch
ngoài là 9,6W. Tính suất điện động và điện trở trong của acquy.
A. E = 2,2V, r = 1Ω

B. E = 22 V, r = 1Ω

C. E = 2,2V, r = 0,1Ω

D. E = 22 V, r = 0,1Ω

Đáp án C
Phương pháp: Công suất: P = I2.R
Suất điện động E = (R + r)I
Cách giải:

9

R1 = 


P

20
Ta có: P = I 2 R  R = 2  
I
R = 4 
 2 15
 9

 4

+ r  .4 =  + r  .6  r = 0,1Ω  E = 2, 2V
 20

 15


Lại có: E = ( R + r ) I  ( R1 + r ) I1 = ( R2 + r ) I 2  


Câu 4(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Dòng điện có cường độ 2A chạy qua một vật dẫn có điện trở 200Ω.
Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn đố trong 40s là
A. 20 kJ

B. 30 kJ

C. 32 kJ

D. 16 kJ


Đáp án C
Phương pháp: Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian t : Q = I2Rt
Cách giải:
Nhiệt lượng to ra : Q = I 2 Rt = 22.200.40 = 32000 J = 32kJ
Câu 5(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Suất điện động của nguồn đặc trưng cho:
A. Khả năng tác dụng lực của nguồn điện

B. Khả năng tích điện cho hai cực của nó

C. Khả năng thực hiện công của nguồn điện

D. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện

Đáp án C
Câu 6(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động là E, điện trở
trong r = 4Ω. Mạch ngoài là một điện trở R= 20Ω. Biết cường độ dòng điện trong mạch là I = 0,5A. Suất
điện động của nguồn là:
A. E = 10V

B. E = 12V

C. E = 2V

D. E = 24V

Đáp án B
Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch I =



R+r

=  = I . ( R + r ) = 0,5. ( 20 + 4 ) = 12V

Câu 7(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100Ω mắc nối tiếp với điện trở R2
= 200Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là:
A. U1 = 1V

B. U1 = 8V

C. U1 = 4V

D. U1 = 6V

Đáp án C
Do hai điện trở mắc nối tiếp nên ta có

R12 = R1 + R2 = 100 + 200 = 300 Ω = I =

U
12
=
= 0, 04 A
R12 300

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là U1 = I .R1 = 0, 04.100 = 4V
Câu 8(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Trong mộ t mạch ki ́n gồm nguồn điện có suât́ điện độ ng E, điện trở
trong r và mạch ngoà i có điện trở R. Hệ thứ c nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữ a các đại lượ ng trên
vớ i cườ ng độ dò ng điện I chạy trong mạch?
A. I = E +

Đáp án C

r
R

B. I =

E
R

C. I =

E
R+r

D. I =

E
r


Sử dụng hệ thức định luật m đối với mạch điện chứa nguồn điện: I =

E
R+r

Câu 9(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Một mạch điện kín gồm biến trở R và nguồn điện có suất điện động 30
V, điện trở trong r = 5 Ω. Thay đổi giá trị của biến trở thì công suất tiêu thụ cực đại trên biến trở bằng
A. 40 W.


B. 15 W.

C. 30 W.

D. 45 W.

Đáp án D

  
Công suất tiêu thụ trên biến trở được xác định bởi biểu thức: P = R.I = R. 

R+r

2

2

  
 30 
Pmax  ( R + r )min  R = r = 5Ω  Pmax = R. 
 = 5. 
 = 5.9 = 45W
R+r
5+5
2

2

Câu 10(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Mắc điện trở R = 2 W vào bộ nguồn gồm hai pin có suất điện động và
điện trở trong giống nhau thành mạch kín. Nếu hai pin ghép nối tiếp thì cường độ dòng điện qua R là I1 =

0,75 (A). Nếu hai pin ghép song song thì cường độ dòng điện qua R là I2 = 0,6 (A). Suất điện động và điện trở
trong của mỗi pin bằng
A. 1,5 V; 1 Ω.

B. 3 V; 2 Ω.

C. 1 V; 1,5 Ω.

D. 2 V; 1 Ω.

Đáp án A

 Eb = 2 E
2E
 I1 =
= 0,75 A (1)
r
=
2
r
R
+
2
r
b

Hai pin ghép nối tiếp: 

 Eb = E
E


= 0, 6 A (2)
Hai pin ghép song song: 
r  I2 =
r
rb = 2
R+
2
r

2 R + 
4+r
5
1
2  0, 75


Từ (1) và (2) 
=

=  r = 1Ω  E = 0, 6  2 +  = 1,5V
R + 2r
0, 6
2 + 2r 4
2

Câu 11(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Hai bóng đèn sợi đốt có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U1
và U2.Nếu công suất định mức của hai bóng đèn đó bằng nhau thì tỷ số hai điện trở R1/R2 là
A. (U1/U2)2


B. U2/U1

C. U1/U2

Đáp án A
Công suất định mức của hai bóng đèn bằng nhau khi đó ta có:

P1 =

U12
U2
R U2
= P2 = 2 = 1 = 12
R1
R2
R2 U 2

D. (U2/U1)2


=> Đáp án A đúng
Câu 12(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở
trong r và mạch ngoài là một biến trở R. Khi biến trở lần lượt có giá trị là R1 = 0,5 Ω hoặc R2 = 8Ω thì công
suất mạch ngoài có cùng giá trị. Điện trở trong của nguồn điện bằng
A. r = 4 Ω

B. r = 0,5 Ω

C. r = 2 Ω


D. r = 1 Ω

Đáp án C
Công suât́ mạch ngoà i có cù ng giá tri ̣:
2

2

 E 
 E 
 E 
 E 
P1 = P2  
.0,5 = 
 R1 = 
 R2  
 .8

r +8
 r + 0,5 
 r + R1 
 r + R2 


0,5

( r + 0,5)

2


=

8

( r + 8)

2

 0,5 ( r + 8 ) = 8 ( r + 0,5 )  r = 2 Ω
2

2

2

2



×