Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

14 câu từ trường trích từ đề thi thầy trần đức hocmai năm 2018 image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.67 KB, 6 trang )

Câu 1 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Hình vẽ nào dưới đây xác định sai hướng của véc tơ
cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn?

A.

B.

C.

D.

Đáp án C.

Áp du ̣ng qui tắ c nắ m bàn tay phải.
Câu 2 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Tại tâm của dòng điện tròn gồm 100 vòng, ngưòi ta
đo được cảm ứng từ B = 62,8.10-4 T. Đường kính vòng dây là 10cm. Cường độ dòng điện chạy
qua mỗi vòng là.
A. 5A

B. 1A

C. 10A

D. 0,5A

Đáp án C.

Áp dụng công thức : B = 2.10−7.

NI
 I = 5A


r

Câu 3 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Một điện tích q = 3, 2.10−19 C đang chuyển động với
vận tốc v = 5.106 m/s thì gặp từ trường đều B = 0, 036T có hướng vuông góc với vận tốc. Độ lớn
lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích là.
B. 5, 76.10−15 N

A. 5, 76.10−14 N

C. 2,88.10−14 N

D. 2,88.10−15 N

Đáp án A.

Độ

được
f l =| q | .v.B.sin  = 3, 2.10−19.5.106.0, 036 = 5, 76.10 −14 N
lớn

của

lực

Lo-ren-xơ

xác

định


bằng

biểu

thức

:

Câu 4 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên
một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường
sức từ có hướng như hình vẽ.


A.

B.

C.

D.

Đáp án D

Cách xác định Lực từ tác dụng lên dòng điện:
+ Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và cảm ứng từ tại điểm khảo sát.
+ Chiều: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đâm xuyên vào long bàn tay, chiều từ cổ tay
đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện, thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực từ tác
dụng lên dòng điện.
Câu 5 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Hai điểm M và N ở gần một dòng điện thẳng dài,

cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4 lần. Kết luận nào sau đây là đúng?
B. rM = rN / 4

A. rM = 4rN

C. rM = 2rN

D. rM = rN / 2

Đáp án B
+ Cảm ứng từ xung quanh dây dẫn thẳng dài B = 2.10−7
+ Để BM = 4BN  rM =

I
r

rN
4

Câu 6 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Treo một dây dẫn thẳng chiều dài = 5cm , khối
lượng m = 5g nằm ngang bằng hai dây dẫn mảnh nhẹ trong từ trường đều có B thẳng đứng
hướng xuống độ lớn 0,5T. Cho dòng điện I = 2 A đi qua dây, tìm góc lệch của dây treo so với
phưong thẳng đứng? Lấy g = 10 m/s2
A. 60°
Đáp án C
+ Ta có : P = mg = 0, 05 N

B. 90°

C. 45°


D. 30°


Và F = IBl = 0, 05 N
+ Lại có : F = tan .P  tan  =

F 0, 05
=
=1
P 0, 05

  = 45

Câu 7 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Phát biểu nào sau đây là đúng?
Từ trường không tương tác với
A. các điện tích chuyển động

B. nam châm chuyển động.

C. nam châm đứng yên.

D. các điện tích đứng yên.

Đáp án D

+ Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của
lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó
+ Từ trường không tác dụng với các điện tích đứng yên
Câu 8 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Nếu cường độ dòng điện trong vòng dây tròn tăng 2

lần và đường kính vòng dây tăng 2 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây.
A. không thay đổi

B. tăng lên 4 lần

C. tăng lên 2 lần

D. giảm đi 2 lần

Đáp án A
+ Ta có: Công thức tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây là: B1 = 4.10 −7
+ Cảm ứng từ tại tâm của vòng dây lúc sau là: B2 = 4.10−7

I
r

2I
I
= 4.10−7
2r
r

( do d' = 2d  2r ' = 4r  r ' = 2r )

 Cảm ứng từ tại tâm của vòng dây không thay đổi.

Câu 9 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Một electron có vận tốc v = 2km/s bay vào một điện
trường đều E thẳng đứng hướng xuống, độ lớn 4000 V/m. Biết E ⊥ v . Cần một từ trường B có
hướng và độ lớn như thế nào trong vùng điện trường để electron vẫn chuyển động thẳng?
A. B vuông góc và hướng vào mặt phẳng chứa E; v và B = 2 T.

B. B vuông góc và hướng ra khỏi mặt phẳng chứa E; v và B = 2 T.
C. B cùng chiều với E và B = 0,5 T.
D. B ngược chiều với E và B = 2 T.
Đáp án A
+ Khi electron chuyển động thẳng, lực từ và lực điện trường tác dụng lên electron sẽ cân bằng nhau.


+ Biểu diễn E hướng xuống, lực điện Fd tác dụng lên electron ( mang điện âm) sẽ hướng lên, lực từ Ft (
ngược chiều Fd ) sẽ hướng xuống.
+ Electron chuyển động sang phải nên theo quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực từ tác dụng lên hạt
mang điện âm, B phải vuông góc với v và E có chiều hướng ra phía sau.
+ Độ lớn: Ft = Fd | q | .v.B =| q | .E  B =

E 4000
=
= 2 (T)
v 2000

Câu 10 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Chọn một đáp án sai khi nói về từ trường.
A. Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường cảm ứng từ đi qua
B. Các đường cảm ứng từ là những đường cong không khép kín
C. Các đường cảm ứng từ không cắt nhau
D. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó
Đáp án B
+ Các đường cảm ứng từ luôn là những đường cong khép kín , tức là không có điểm xuất phát và không
có điểm tận cùng . Do tính chất đó từ trường được gọi là một trường xoáy . Trái lại điện trường là một
trường thế , các đường sức điện không khép kín nó xuất phát hoặc tần cùng từ các điện tích cho nên điện
tích là thực thể có thật . Cảm ứng từ là khép kín nên không có diểm xuất phát hay tận cùng cho nên trong
thực tế không có từ tính.


Câu 11 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau một
khoảng cố định 42 cm. Dây thứ nhất mang dòng điện 3A, dây thứ hai mang dòng điện 1,5A, nếu
hai dòng điện cùng chiều, những điểm mà tại đó cảm ứng từ bằng không nằm trên đường thẳng.
A. song song với I1 , I 2 và cách I1 28cm
B. nằm giữa hai dây dẫn, trong mặt phẳng và song song với I1 , I 2 và cách I 2 14cm
C. trong mặt phẳng và song song với I1 , I 2 , nằm ngoài khoảng giữa hai dòng điện cách I 2
14cm
D. song song với I1 , I 2 và cách I 2 20cm
Đáp án B
+ Gọi B1 , B2 lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I1 , I 2 gây ra tại điểm M
Cảm ứng từ tổng hợp tại M : BM = B1 + B2 = 0 , B1 ngược chiều với B2
+ Do B1 = B2  2.10−7.

I1
I
I
r
1
= 2.10−7. 2  2 = 2 =  r1 = 2r2 (1)
r1
r2
I1 r1 2


+ Vì B1 ngược chiều với B2 nên M nằm trên đường nối AB , vì I1 , I 2 cùng chiều nên M nằm trong AB
suy ra : r1 + r2 = 42cm (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có : r2 = 14cm; r1 = 28cm  nằm giữa hai dây dẫn , trong mặt phẳng và
song song với I1 , I 2 và cách I 2 14 cm .

Câu 12 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Đường sức từ không có tính chất nào sau đây?

A. Chiều của các đường sức tuân theo những quy tắc xác định.
B. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ.
C. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.
D. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau.
Đáp án D
+ Đường sức từ là những đường cong vẽ ở trong không gian có từ trường , sao cho tại mỗi điểm có hướng
trùng với hướng của từ trường tại điểm đó
+ Qua mỗi điểm chỉ vẽ được một đường sức từ , các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô
hạn ở hai đầu .

Câu 13 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Lực tương tác nào sau đây không phải là lực từ?
A. giữa một nam châm và một dòng điện

B. giữa hai nam châm

C. giữa hai dòng điện

D. giữa hai điện tích đứng yên

Đáp án D

Giữa hai điê ̣n tích chuyể n đô ̣ng mới có lực từ.
Câu 14 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Hình nào dưới đây kí hiệu đúng với hướng của từ
trường đều tác dụng lực Lorenxo lên hạt điện tích q chuyển động với vận tốc v trên quỹ đạo tròn
trong mặt phẳng vuông góc với đường sức từ.

Hình 1

Hình 2


A. Hình 1

B. Hình 2

Hình 3
C. Hình 3

Hình 4
D. Hình 4


Đáp án C

Sử du ̣ng quy tắ c xòe bàn tay trái hứng đường sức từ, chiề u từ cổ tay đế n ngón tay giữa chỉ chiề u
của véctơ vâ ̣n tố c nế u điê ̣n tích dương (chỉ ngươ ̣c chiề u véctơ vâ ̣n tố c nế u điê ̣n tić h âm), thì ngón
tay cái choaĩ ra 90o chỉ chiề u của lực lozenxo. Do v luôn vuông góc với f nên quỹ đa ̣o là đường
tròn, và lực f có chiề u phải hướng vào tâm.



×