Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

24 câu mắt và các DỤNG cụ QUANG học từ THẦY NGUYỄN THÀNH NAM 2018 image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.37 KB, 8 trang )

MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
Câu 1(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính
hội tụ, cho ảnh thật lớn gấp 4 lần vật và cách vật 150cm. Xác định tiêu cự của thấu kính nói trên
A. 20cm

B. 24cm

C. 30cm

D. 32cm

Đáp án B
k  0 k = −4

L  0 L = d + d ' = 150

Vì ảnh thật nên d '  0  

d'
f

 f
k=− =
= −4

 f − d = −4 (1)
df

d f −d




Ta có d ' =
d−f
L = d + d ' = d + df
L = d + df ( 2 )


d−f
d−f
Từ (1)  f = −4 ( f − d )  d = 5f.
Từ ( 2 )  5f +

5f 2
= 150  f = 24cm
4f

Câu 2(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một người có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Mắt
người đó bị tật gì?
A. cận thị.

B. viễn thị.

C. lão thị.

D. loạn thị.

Đáp án A
Người đó bị cận thị, không nhìn được xa chỉ nhìn được gần
Câu 3(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một người có điểm cực cận cách mắt 100cm, để nhìn rõ
được vật gần nhất cách mắt 25cm thì phải đeo sát mắt một kính
A. hội tụ có tiêu cự 20cm.

C. hội tụ có tiêu cự

100
cm
3

B. phân kì có tiêu cự 20cm.
D. phân kì có tiêu cự

100
cm
3

Đáp án C
Người này bị tật viền thị không nhìn được gần,
nhìn được các vật cách mắt 100 cm trờ lên. Để
được vật cách mat d = 25cm, cẩn đeo kính đẻ

chi
nhìn
tạo ra

ành của vật ờ vị trí điểm cực cận d ' = 100cm.
tạo ảnh như hình vẽ:

Sơ đo

1
1 1
100

+
= f =
cm
−100 25 f
3

→ đeo thấu kính hội tụ


Câu 4(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Thấu kính hội tụ là một khối chất trong suốt, được giới hạn
bởi
A. hai mặt luôn là các mặt cầu.
B. một mặt cầu lõm và một mặt phẳng.
C. hai mặt cầu lõm.
D. hai mặt cầu, mặt cầu lồi có bán kính nhỏ hơn mặt cầu lõm.

Đáp án D
Thấu kính hội tụ là một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt cầu, mặt cầu lồi có bán kính
nhỏ hơn mặt cầu lõm
Câu 5(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một lăng kính thủy tinh có dạng nêm, góc chiết quang là A
coi là góc nhỏ và chiết suất là n. Chiếu một tia sáng vào mặt bên dưới góc tới nhỏ. Biểu thức góc
lệch là
A. D = A ( n + 1)

B. D = A ( n − 1)

C. D = A ( n − 2)

D. D = A ( n + 2)


Đáp án B
Do góc tới I và góc chiết quang nhỏ (  10) thì góc lệch D = ( n − 1) A

Câu 6(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Công thức nào sau đây dùng để xác định vị trí ảnh của
vật tạo bởi thấu kính?
A. d = f

B.

1 1 1
= +
f d d'

C.

1 1 1
+ =
f d d'

D. d = −d '

Đáp án B
Công thức xác định vị trí ảnh tạo bởi thấu kính:

1 1 1
= + , với f là tiêu điểm của thấu kính;
f d d'

d, d’ lần lượt là khoảng cách từ vật và ảnh đến thấu kính.
Câu 7(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Chiếu một tia sáng trắng vào một lăng kính đặt trong

không khí có góc chiết quang A = 40 dưới góc tới hẹp. Biết chiết suất của lăng kính đối với
ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1, 62 và 1, 68. Độ rộng góc quang phổ của tia sáng đó sau khi ló
khỏi lăng kính là
A. 0, 0150

B. 0, 24 rad

C. 0, 240

Đáp án A
Vì A nhỏ nên ta có: D = ( n − 1) A Do đ: Dd = ( n d − 1) A;Dt = ( n t − 1) A
Độ rộng góc quanh phổ của tia sang sau khi ló ra khỏi lăng kính là:

D = Dt − Dd = ( n t − n d ) .A = (1,68 −1,62 ) .4 = 0, 24.

D. 0, 015 rad


Câu 8(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính
hội tụ có tiêu cự 10 cm , cách thấu kính 15 cm. Cho điểm sáng S dao động điều hoà với chu
kỳ 2 giây trên trục Ox, theo phương vuông góc với trục chính của thấu kính quanh vị trí ban
đầu với biên độ 4 cm. Gọi S’ là ảnh của S qua thấu kính. Tốc độ trung bình của S’ trong thời
gian một chu kỳ dao động bằng
A. 25 cm / s

B. 16 cm / s

C. 15cm / s

D. 32 cm / s


Đáp án B
Áp dụng công thức thấu kính:
Độ phóng đại ảnh k = −

1 1 1
1 1
1
+ =  + =  d ' = 30cm
d d' f
15 d ' 10

d'
= −2  ảnh gấp đôi vật đồng nghĩa với việc ảnh của vật sẽ dao
d

động với biên độ 8cm.
Vậy tốc độ trung bình trong một chu kì dao động của ảnh là v tb =

4A ' 4.8
=
= 16cm / s.
T
T

Câu 9(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô
cực được tính theo công thức:
A. G  =

D

f

B. G  =

f1f 2


C. G  =

D
f1f 2

D. G  =

f1
f2

Đáp án C
Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực G  =

D
f1f 2

Câu 10(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Trong các phát biểu sau đây về sự tạo ảnh của vật
qua một thấu kính, có bao nhiêu phát biểu không đúng:
(1). qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.
(2). vật thật qua thấu kính cho ảnh thật, đó là thấu kính hội tụ.
(3). qua thấu kính, vật cho ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính phân kì.
(4). thấu kính hội tụ luôn cho ảnh lớn hơn vật.
(5). thấu kính phân kì luôn cho ảnh nhỏ hơn vật.

(6). nếu ảnh ngược chiều vật thì thấu kính là phân kì.
A. 4

B. 3

C. 2

D. 5

Đáp án A
Các phát biểu đúng:
+) Qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.
+) Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật đó là thấu kính hội tụ → có 4 kết luận ko đúng


Câu 11(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính
hội tụ, một học sinh dùng một bật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song
với màn ảnh một khoảng 90cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật
và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau
một khoảng 30cm. Giá trị của f
A. 15cm

B. 40cm

C. 20cm

D. 30cm

Đáp án C
Áp dụng công thức giải nhanh: f =


L2 − l2 902 − 302
=
= 20 ( cm ) .
4L
4.90

Câu 12(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Công thức nào sau đây là công thức thấu kính:
A.

1
1
=
d +d' f

B.

1 1 1
= +
f d d'

C.

1
1
=
d −d' f

D.


1 1 1
= −
f d d'

Đáp án B
Công thức của thấu kính

1 1 1
= + .
f d d'

Câu 13(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến

50 cm. Khi đeo kính chữa tật của mắt, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt:
A. 15, 0 cm

B. 16, 7 cm

C. 17,5cm

D. 22,5 cm

Đáp án B
Để chữa tật cận thị người này phải đeo kính phân kì có độ tụ D = −

1
 f = −50 cm.
Cv

Sau khi đeo kính, người này nhìn rõ được vật gần nhất ứng với ảnh của vật này qua thấu kính

phải nằm tại điểm cực cận, tương ứng khi đó d ' = −12,5cm. Ta có

1 1 1
+ =  d = 16, 7 cm .
d d' f

Câu 14(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Để mắt có thể nhìn rõ vật ở các khoảng cách khác nhau
thì:
A. Thấu kính mắt đồng thời vừa phải chuyển dịch ra xa hay lại gần màng lưới và vừa phải thay
đổi cả tiêu cự nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới.
B. Thấu kính mắt phải thay đổi tiêu cự nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật luôn nằm trên màng
lưới.
C. Màng lưới phải dịch lại gần hay ra xa thấu kính mắt sao cho ảnh của vật luôn nằm trên màng
lưới.
D. Thấu kính mắt phải dịch chuyển ra xa hay lại gần màng lưới sao cho ảnh của vật luôn nằm
trên màng lưới.


Đáp án B
Khoảng cách giữa quang tâm của thấu kính mắt đến màn lưới là không đổi, do vậy để ảnh của
các vật ở những vị trí khác nhau có thể nằm trên màn lưới được (mắt nhìn rõ) thì thấu kính mắt
phải thay đổi tiêu cự nhờ các cơ vòng.
Câu 15(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một
thấu kính hội tụ có độ tụ D = +5dP và cách thấu kính một khoảng 10 cm. Ảnh A’B’ của AB
qua thấu kính là:
A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 cm.
B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 cm.
C. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 cm.
D. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 cm.
Đáp án A

Tiêu cự của thấu kính f =
Ta có

1
= 20 cm
D

1 1 1
+ =  d ' = 20 cm → ảnh thật nằm sau thấu kính.
d d' f

Câu 16(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5 (kính sát mắt).
Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách nà hình xa nhất là
A. 1,0 m

B. 1,5 m

C. 0,5 m

D. 2,0 m

Đáp án D
Người đó đeo kính cận 0,5 dp → Ddiểm cực cận của người này là C v =

1
2m → người này có thể
D

ngồi cách tivi xa nhất 2m
Câu 17(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. M là một điểm

nằm trên trục chính của thấu kính, P là một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng trùng
với M. Gọi P’ là ảnh của P qua thấu kính. Khi P dao động theo phương vuông góc với trục chính, biên
độ 4cm thì P’ là ảnh ảo dao động với biên độ cm. Nếu P dao động dọc theo trục chính với tần số 5Hz,
biên độ 2cm thì P’ có tốc độ trung bình trong khoảng thời gian 0,2s bằng
A. 1,25 m/s

B. 1,67 m/s

C. 2,25 m/s

Đáp án B
1
1 1
 d + d ' = 20 d = 10

cm
Từ giả thuyết bài toán, ta có: 
k = − d ' = 2 d ' = −20

d
Khi vật dao động với biên độ 2 cm. Tại vị trí d = 10 + 2 → d' = −30cm

D. 1,5 m/s


Tại vị trí d = 10 − 2 → d ' = −

40
cm
3


40 

2  30 − 
3 
Tốc độ trung bình của ảnh là v tb = 
= 1, 67m / s
0, 2
Câu 18(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Với thấu kính hội tụ có tiêu cự f, ảnh của vật thật qua thấu
kính đó sẽ cùng chiều với vật khi vật đặt các thấu kính một khoảng
A. lớn hơn 2f

B. nhỏ hơn f

C. lớn hơn f

D. bằng f

Đáp án B
Thấu kính hội tụ cho ảnh cùng chiều → ảnh là ảo → vật anwmf trong khoảng nhỏ hơn f
Câu 19(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một người viễn thị phải đeo sát mắt một kính có độ tụ 2dp
để đọc được dòng chữ nằm cách mắt gần nhất là 25cm. Nếu người ấy thay kính nói trên bằng kính có
độ tụ 1dp thì sẽ đọc được dòng chữ gần nhất cách mắt bao nhiêu?
A.

100
cm
3

B. 30 cm


C. 34,3 cm

D.

200
cm
3

Đáp án A
D = 2dp  f = 500cm, điểm cực cận của mắt người này

1
1
1
+
=
 Cc = 50cm
−Cc 25 50

Nếu người này thay kính có D = 1dp  f = 100cm, khi đó vị trí nhìn rõ gần mắt nhất

1
1
1
1
1
1
100
+ =


+ =
d=
cm
−Cc d 100
−50 d 100
3

Câu 20(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn
vật 2 lần và cách vật 36 cm. Thấu kính này có tiêu cự
A. f = 24cm

B. f = −8cm

C. f = −24cm

D. f = 8cm

Đáp án D
d'

d ' = 2d
d = 12cm
1 1 1
1
1 1
k = = 2
→
→
→ = + = +

= → f = 8cm
Ta có 
d
3d
=
36
d
'
=
24cm
f
d
d
'
12
24
8


d + d ' = 36cm

Vậy đây là thấu kính hội tụ có tiêu cự 8 cm.
Câu 21(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một kính lúp là một thấu kính hội tụ có độ tụ 10 dp.
Mắt người quan sát có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm. Số bội giác của kính lúp khi ngắm
chừng ở vô cực là
A. 2,5
Đáp án C

B. 5


C. 2

D. 4


Mắt người quan sát ở khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20cm → CC = 20cm
->Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực  =

CC
= DCC = 2
f

Câu 22(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính,
cách thấu kính 30cm, Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính của thấu kính, gốc O nằm
trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O theo phương
của trục Ox. Biết phương trình dao động của A và ảnh A' của nó qua thấu kính có đồ thị được
biểu diễn như hình vẽ bên. Khoảng cách lớn nhất giữa vật sáng và ảnh của nó khi điểm sáng A
dao động có giá trị gần với

A. 35, 7cm

B. 25cm

C. 31, 6cm

D. 41, 2cm

Đáp án C
Từ đồ thị ta thấy vật A và ảnh A’ dao động cùng pha nhau, A’ luôn gấp đôi vật A -> thấu hội
tụ cho ảnh ảo ->Công thức thấu kính k = −


d'
= 2  d ' = 92d = −60cm
d

Khoảng cách theo phương trục của thấu kính d = 60 − 30 = 30cm
Hai dao động cùng pha → x max = A = 20 − 10 = 10cm
2
->Khoảng cách giữa AA’ là AA'= d2 + x max
= 31,6cm

Câu 23(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Khi dùng một thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để
nhìn một vật, ta phải đặt vật cách kính một khoảng
A. giữa f và 2f

B. bằng f

C. nhỏ hơn hoặc bằng f

D. lớn hơn f

Đáp án C
Để quan sát được ảnh lớn hơn và cùng chiều với vật ta phải quan sát các vật nằm trong khoảng nhỏ
hơn hoặc bằng f
Câu 24(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Mắt cận thị khi không điều tiết có
A. độ tụ nhỏ hơn độ tụ mắt bình thường

B. điểm cực cận xa mắt hơn mắt bình thường

C. điểm cực viễn xa mắt hơn mắt bình thường


D. độ tụ lớn hơn độ tụ mắt bình thường

Đáp án D


Mắt cận thị khi không điều tiết có độ tụ lớn hơn độ tụ mắt bình thường



×