Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

24 câu từ trường trích từ đề thi lize vn năm 2018 image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.84 KB, 8 trang )

Câu 1 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Một hạt mang điện có điê ̣n tích q = 3,2.10−19 C bay vào trong từ
trường đều có đô ̣ lớn cảm ứng từ B = 0,5 T và có phương hợp với hướng của các đường sức từ mô ̣t góc
30o. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn 8.10−14 N. Vận tốc của hạt đó khi bắt đầu bay vào trong từ
trường là
A. 107 m/s

B. 5.106 m/s

C. 0,5.106 m/s

D. 106 m/s

Đáp án D
Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt
f = qvB sin  → v =

f
8.10−14
=
= 106 m / s.
qB sin  3, 2.10−19.0,5.sin 30o

Câu 2 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Một electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10−3 T
theo quỹ đạo tròn bán kính 10 cm. Biết electron có điện tích –e = -1,6.10−19 C và me=9,1.10−31 kg. Chu kì
chuyển động của electron là
B. 5,37.10−8s

A. 5,37.108s

C. 3,57.10−8s


D. 3,57.108s

Đáp án D
Lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm
→ qvB = evB =

mv 2
eBR
→v=
= 1,8.107 m/s.
R
m

→ chu kì quay T =

2 R
= 3,57.108 s.
v

Câu 3 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Hạt electron bay vào trong một từ trường đều theo hướng của từ
trường B thì
A. hướng của chuyển động thay đổi

B. chuyển động không thay đổi

C. độ lớn của vận tốc thay đổi

D. động năng thay đổi

Đáp án B


(

Hạt electron bay vào trong từ trường theo hướng của B thì  = v , B

)

→ Lực lorenxo f = |q|vBsinα = 0 → Chuyển động của electron là không đổi.
Câu 4 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Dòng điện chạy trong dây dẫn AB đặt trong từ trường của nam châm
chịu tác dụng của lực từ F như hình vẽ. Cực S của nam châm ở vị trí


A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

Đáp án D
Áp dụng quy tắc bàn tay trái → đường sức từ hướng từ phải sang trái → cực nam ở vị trí 3.
Câu 5 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Lực Lo – ren là lực do từ trường tác dụng lên
A. dòng điện

B. hạt mang điện chuyển động

C. ống dây

D. nam châm


Đáp án B
Lực Lo – ren là lực do từ trường tác dụng lên hạt mang điện chuyển động.
Câu 6 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Đường sức từ của từ trường gây ra bởi
A. dòng điện trong ống dây đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam của ống dây đó
B. dòng diện tròn là những đường tròn
C. dòng điện tròn là những đường thẳng song song và cách đều nhau
D. dòng điện thẳng là những đường thẳng song song với dòng điện
Đáp án A
Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện trong ống dây đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam của
ống dây đó.

Câu 7 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Một ion chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính R trong từ trường.
Nếu tốc độ của ion đó tăng lên gấp 2 lần, thì bán kính quỹ đạo của nó sẽ là
A. R
Đáp án D

B. R/2

C. 4R

D. 2R


Quỹ đạo của ion là đường tròn, lực lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm
→ q vB sin  =

mv 2
mv
→R=

R
q B sin 

Vậy khi vận tốc tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo cũng tăng gấp đôi.
Câu 8 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Một electron (điện tích −e = −1, 6.10−19 C ) bay vào trong một điện
trường đều theo hướng hợp với hướng của từ trường góc 30o. Cảm ứng từ của từ trường B = 0,8 T. Biết
lực Lo-ren-xo tác dụng lên electron có độ lớn f = 48.10−5 N. Vận tốc của electron có độ lớn
A. 75000 m/s

B. 48000 m/s

C. 37500 m/s

D. 43301 m/s

Đáp án A
Lực Lo-ren-xo tác dụng lên electron là f = e vB sin  → v =

f
= 75000m / s.
e B sin 

Câu 9 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Đặt hai dây dẫn d1,d2 song song cách nhau 5 cm trong chân không.
Dòng điện trong hai dây cùng chiều và có cường độ tương ứng là I1 = 30 A; I 2 = 20 A . Điểm M có cảm
ứng từ bằng 0 cách dây d1 môt đoạn
A. 3 cm

B. 7 cm

C. 8 cm


D. 2 cm

Đáp án A
Cảm ứng từ tại M bằng 0 nên B1M + B2 M = 0 → B1M = −B2 M .
Do hai dòng điện cùng chiều nên M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và ở giữa hai dây → r1 + r2 = 5cm .
Ta có B = 2.10−7

B
I .r
r
I
I
3
→ 2M = 2 1 = 1 → 1 = 1 =
r
B1M I1.r2
r2 I 2 2

→ Điểm M cách d1 3 cm và cách d2 2 cm.

Câu 10 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Hình vẽ nào dưới đây xác định sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại
M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn ?

A.

B.

Đáp án A
Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải.


C.

D.


Câu 11 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Một hạt mang điện 3,2.10−19 C được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000V
rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorenxơ tác
dụng lên nó biết m = 6,67.10−27 kg, B = 2 T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ.
A. 1,2.10−13 N

B. 3,4.10−13 N

C. 3,21.10−13 N

D. 1,98.10−13 N

Đáp án D
Lực lo-ren-xơ đóng vai trò là lực hướng tâm. Trước khi tăng tốc, tốc độ e rất nhỏ nên bỏ qua.

2qU
mv 2
= qU →v=
Vậy ta có:
2
m
Lực Lorenxo f = |q|vBsinθ = 1,98.10−13 N.
Câu 12 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Một electron chuyển động trong chân không rơi vào một từ trường
đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Khi đó electron sẽ chuyển động trong quỹ đạo
A. thẳng


B. xoắn ốc

C. tròn

D. parabol

Đáp án C
Electron chuyển động trong từ trường đều theo phương vuông góc với đường sức từ thì electron sẽ chịu
tác dụng của lực lorenxo, lực loren đóng vai trò là lực hướng tâm làm cho electron chuyển động theo quỹ
đạo tròn.
Câu 13 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Dòng điện chạy trong dây dẫn đặt trong từ trường của nam châm vĩnh
cửu như hình vẽ. Dây dẫn sẽ dịch chuyển

A. ngang về phía bên phải

B. lên trên

C. ngang về phía bên trái

D. xuống dưới

Đáp án B
Từ trường do nam châm vĩnh cửu sinh ra có chiều đi vào cực nam và đi ra ở cực bắc (từ trái sang phải).
Dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường thì chịu tác dụng của lực từ có chiều xác định theo quy tắc
bàn tay trái.
Áp dụng quy tắc bàn tay trái → lực từ hướng lên trên → dây dẫn dịch chuyển lên trên.
Câu 14 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Có hai ống dây, ống thứ nhất dài 30 cm, đường kính ống dây 1 cm,
có 300 vòng dây; ống thứ hai dài 20 cm, đường kính ống dây 1,5 cm, có 200 vòng dây. Cường độ dòng
điện chạy qua hai ống dây bằng nhau. Gọi cảm ứng từ bên trong ống dây thứ nhất và thứ hai lần lượt là B1

và B2 thì
A. B1 = B2

B. B1 = 1,5B2

C. B1 = 2B2

D. B2 = 1,5B1


Đáp án A
Cảm ứng từ bên trong ống dây là B = 4 .10−7
→ B1 = 4 .10−7

N

.I

300
200
.I ; B2 = 4 .10−7
.I → B1 = B2
0,3
0, 2

Câu 15 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng
dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện

A.


B.

C.

D.

Đáp án A
Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải.
Câu 16 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Dòng điện có cường độ I = 2 A chạy cùng chiều qua hai dây dẫn thẳng
chập lại. Độ lớn cảm ứng từ do hai dây gây ra tại điểm cách chúng 5 cm là
A. 0

B. 1,6.10−5 T

C. 1,6.10−6 T

D. 8.10−6 T

Đáp án B
Độ lớn cảm ứng từ do dây dẫn thẳng dài gây ra tại điểm cách nó một khoảng r là B = 2.10−7
→ Cảm ứng từ do I1 , I 2 gây ra tại M là B1 = B2 = 2.10−7.

I
r

2
= 8.10−6 T.
0, 05

Áp dụng quy tắc nắm tay phải xác định được cảm ứng từ gây ra tại M có chiều như hình vẽ.

→ BM = B1 + B2 → BM = B1 + B2 = 16.10−6 T.
Câu 17 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Hai dây dẫn thẳng dài, song song cách nhau 10 cm trong chân không.
Dòng điện trong hai dây dẫn ngược chiều và có cường độ I1 = 2 A và I2 = 5 A. lực từ tác dụng lên 20 cm
chiều dài mỗi dây là
A. Lực hút có độ lớn 4.10−7N

B. Lực đẩy có độ lớn 4.10−6N

C. Lực đẩy có độ lớn 4.10−7N

D. Lực hút có độ lớn 4.10−6N

Đáp án B
Dòng điện trong 2 dây là ngược chiều nên lực tác dụng là lực đẩy

2.10−7.I1I2 .l
2.5.0, 2
F=
= 2.10−7.
= 4.10−6 N
r
0,1


Câu 18 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5 A
cảm ứng từ 0,4 µT. Nếu cường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10 A cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị

A. 0,2 µT

B. 1,6 µT


C. 1,2 µT

D. 0,8 µT

Đáp án C
Độ lớn cảm ứng từ do dây dẫn thẳng dài vô hạn là B = 2.10−7

I
r

Khi I 2 = 3I1 → B2 = 3B1 .
Câu 19 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Lực Lo-ren-xơ là lực tác dụng của từ trường lên
A. dòng điện

B. hạt điện tích chuyển động

C. hạt điện tích đứng yên

D. vòng dây dẫn có dòng điện chạy qua

Đáp án B
Câu 20 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Một dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều, chịu tác dụng
của lực từ. Nếu dòng điện trong dây dẫn đổi chiều còn vectơ cảm ứng từ vẫn không thay đổi thì vectơ lực
từ sẽ
A. Đổi theo chiều ngược lại

B. Chỉ thay đổi về độ lớn

C. Không thay đổi


D. Quay một góc 900

Đáp án A
Theo quy tắc bàn tay trái khi đổi chiều dòng điện mà không thay đổi chiều của cảm ứng từ thì chiều của
lực từ sẽ đổi theo chiều ngược lại.
Câu 21 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Hai điện tích q1 = 10C , q2 = −20C có cùng khối lượng và bay
cùng vận tốc, cùng hướng vào một từ trường đều. Biết B ⊥ v và điện tích q1 chuyển động cùng chiều
kim đồng hồ với bán kính quỹ đạo 4 cm. Điện tích q2 chuyển động
A. Ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm.
B. Ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 2 cm.
C. Cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 2 cm.
D. Cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm.
Đáp án B
mv 2
mv
→R=
Lực lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm → q vB =
.
R
qB



q
q
R1
= 2 → R2 = R1 1 = 2cm.
R2
q1

q2


Vì 2 điện tích trái dấu nên q1 chuyển động cùng chiều kim đồng hồ thì q2 chuyển động ngược chiều kim
đồng hồ.
Câu 22 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Thanh l có chiều dài 10cm
nặng 40 g, điện trở 1,9 Ω, tựa trên hai thanh MN và PQ có điện
trở không đáng kể. Suất điện động của nguồn 4 V, điện trở trong
0,1 Ω. Mạch điện đặt trong từ trường đều B = 0,1 T, vuông góc
với mặt phẳng khung. Thanh l chuyển động với gia tốc
A. 1,0m / s 2 .

B. 0,5m / s 2 .

C. 0,1m / s 2 .

D. 0, 05m / s 2 .

Đáp án B
Cường độ dòng điện qua thanh là I =

E
4
=
= 2A.
R + r 1,9 + 0,1

Lực từ tác dụng lên thanh được biểu diễn như hình.
Thanh sẽ trượt trên MN và PQ với gia tốc a → F = ma


BIl = ma → a =

BIl 0,1.2.0,1
=
= 0,5m / s 2 .
m
0, 04

Câu 23 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong
một từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều
A. từ trái sang phải.

B. từ trong ra ngoài.

C. từ trên xuống dưới. D. từ ngoài vào trong.

Đáp án B

Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định được chiều lực từ hướng từ trong ra ngoài như hình vẽ.
Câu 24 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Cho mạch điện như hình vẽ,
 = 1,5 V, r = 0,1 , MN = 1 m, RMN = 2 , R = 0,9 , các thanh

dẫn có điện trở không đáng kể, B = 0,1T . Cho thanh MN chuyển
động không ma sát và thẳng đều về bên phải với vận tốc 15 m/s thì
cường độ dòng điện trong mạch là
A. 2 A.

B. 1 A.

Đáp án D

 = Blv sin  = 0,1.1.15.sin90 = 1,5V

C. 0,5 A.

D. 0 A.


Áp dụng quy tắc bàn tay phải → dòng điện có chiều từ M đến N
→ Suất điện động trong mạch: 1,5 –1,5 = 0V.
→ Cường độ dòng điện trong mạch: I = 0A.



×