Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

63 câu SÓNG cơ và SÓNG âm từ THẦY đỗ NGỌC hà 2018 image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.19 KB, 21 trang )

SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
Câu 1(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Cho các chất sau: không khí ở 0°C, không khí ở 25°C, nước và sắt.
Sóng âm truyền nhanh nhất trong
B. không khí ở 0°C.

A. sắt.
khí ở 25°C.

C. nước.

D.

không

Đáp án A
Vận tốc truyền của sóng âm giảm dần khi đi từ môi trường : rắn, lỏng, khí .
Câu 2(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây rất dài với biên độ không đổi.
M, N, P là 3 điểm trên dây sao cho N là trung điểm của MP. Tại thời điểm t1 li độ dao động của M, N,
P lần lượt là ‒3,9 mm; 0 mm; 3,9 mm. Tại thời điểm t2 li độ của M và P đều bằng 5,2 mm; khi đó li độ
của N là
A. 6,5 mm.

B. 0.

C. 1,3 mm.

D. 9,1 mm.

Đáp án A
Tại thời điểm t 1 thì điểm N đang ở Vị trí cân bằng , tại thời điểm t 2 thì điểm N đang ở vị trí biên
dương  ( t 2 − t1 ) min =



T
4

 Hai thời điểm này vuông pha với nhau
 u N = 3,92 + 5, 22 = 6,5 (mm)
Câu 3(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn tại A, B cách nhau
10 cm, dao động vuông góc với mặt chất lỏng, cùng pha, cùng tần số 15 Hz. Gọi Δ là đường trung trực
của AB. Trên đường tròn đường kính AB, điểm mà phần tử ở đó dao động với biên độ cực tiểu cách Δ
một đoạn nhỏ nhất là 1,4 cm. Tốc độ truyền sóng là
A. 42 cm/s.

B. 84 cm/s.

C. 30 cm/s.

Đáp án D
Điểm dao động cực tiểu gần đường  là đường cực tiểu thứ nhất :

1

 d 2 − d1 =  k −   = 0,5 (1)
2


 a = 0, 25  b2 = c2 − a 2 = 52 − 0, 252  2
Lại có : d12 + d 22 = AB2 = 100 (2)
Từ (1) và (2) suy ra : ( d 2 − 0,5 ) + d 22 = 100 (3)
2


Mặt khác :

x 2 y2
1, 42
h2
+
=
1


= 1 (4)
2
2
a 2 b2
( 0, 25 ) 52 − ( 0, 25 )

D. 60 cm/s.


h = d 22 − 6, 42 (5)
Từ (3),(4) và (5) :   = 4cm  v = 0,6 ( m / s ) = 60 ( cm / s )
Câu 4(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một sợi dây đồng AC có tiết diện S = 2 mm2 và khối lượng lượng
riêng D = 8000 kg/m3, được căng ngang nhờ quả cân có khối lượng m = 250 g (đầu dây A gắn với giá
cố định, đầu dây C vắt qua ròng rọc, rồi móc với quả cân, điểm tiếp xúc của dây với ròng rọc là B cách
A 25 cm). Lấy g = 10 m/s2. Đặt nam châm lại gần dây sao cho từ trường của nó vuông góc với dây. Khi
cho dòng điện xoay chiều chạy qua dây đồng thì dây bị rung tạo thành sóng dừng, trên đoạn AB có 3
bụng sóng. Biết lực căng dây F và tốc độ truyền sóng v liên hệ với nhau theo quy luật F = μv2, trong đó
μ là khối lượng của dây cho một đơn vị chiều dài. Tần số của dòng điện qua dây là
A. 50 Hz.


B. 75 Hz.

C. 100 Hz.

D. 150 Hz.

Đáp án B
Bước sóng :  =

2AB 0,5
=
( m ) , vì trên AB có 3 bụng sóng
3
3

Vận tốc truyền sóng v =

F
với F là lực căng F = mg = 0, 25.10 = 2,5N


VD SlD
=
= SD = 2.10−6.8.103 = 16.10−3 ( kg / m )
l
l

=

v=


fs =

F
2,5
=
= 12,5 ( m / s )

16.10−3

v 12,5.3
=
= 75 ( Hz )

0,5

Do đó tần số của dòng điện là : f = 75 Hz
Câu 5(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30 Hz và
50 Hz. Đây là dây hai đầu cố định hay một đầu cố định một đầu tự do? Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng
trên dây là?
A. Hai đầu cố định, fmin = 10 Hz.
B. Một đầu cố định một đầu tự do, fmin = 10 Hz.
C. Hai đầu cố định, fmin = 20 Hz.
D. Một đầu cố định một đầu tự do, fmin = 20 Hz.
Đáp án B

fn = x




= 30Hz và f n +1 = (x + 1) (Hz)
2l
2l

 x = 1,5 = 1 +

1
1 

 k = 2  fn =  k + 
2
2  2l


 Sóng dừng xảy ra trên dây ứng với trường hợp một đầu cố định một đầu tự do


Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng xảy ra trên dây ứng với k = 0

f min
fn

1 

0 + 
2  2l 1
=
=  f min = 10Hz .
 1  3
1 + 

 2  2l

Câu 6(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Sóng cơ ổn định truyền trên một sợi dây rất dài từ một đầu dây. Tốc
độ truyền sóng trên dây là 2,4 m/s, tần số sóng là 20 Hz, biên độ sóng là 4 mm. Hai điểm M và N trên
dây cách nhau 37 cm, sóng truyền từ M đến N. Tại thời điểm t, sóng tại M có li độ ‒2 mm và đang về
phía vị trí cân bằng. Vận tốc của N tại thời điểm (t ‒ 1,1125 s) là
A. −8 3 (cm/s).

B. −8 (cm/s).

C. 80 3 (cm/s).

D.

16π

(cm/s).
Đáp án A

 = 2f = 40 ( rad / s )
vmax = A = 160 ( mm / s ) = 16 ( cm / s )

 = 12cm
 37 = 3T +
 vn =

T
  = 30
12


3
v max = 8 3 ( cm / s )
2

Tại thời điểm t = 1,1125s = 22,5T , những thời điểm cách nhau bán nguyên là T thì vật ngược về tính
chất

 vn = −vn = −8 3 ( cm / s ) .
Câu 7(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Biết A và B là 2 nguồn sóng nước giống nhau có tần số 20 Hz, cách
nhau 20 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 60 cm/s. C, D là hai điểm trên mặt nước sao cho
chúng dao động với biên độ cực đại và ABCD là hình chữ nhật. Giá trị nhỏ nhất của diện tích hình chữ
nhật ABCD là
A. 42,22 cm2

B. 2,11 cm2

C. 1303,33 cm2

D.

65,17

2

cm

Đáp án A
Để diện tích ABCD là cực đại thì C,D phải xa nguồn nhất. Do đó C,D thuộc vân cực đại thứ nhất ứng
với k = 1
Vậy nên ta có : BD − BA =  =


BD2 − BA2 = AB2
 SABCD = 42, 22cm 2

v
= 3cm
f


Câu 8(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một nguồn âm điểm S đặt trong không khí tại O phát sóng âm với
công suất không đổi, truyền đều theo mọi hướng. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Hai điểm A và
B nằm trên hai phương truyền sóng từ O và vuông góc với nhau. Biết mức cường độ tại A bằng 30 dB.
Đặt thêm 63 nguồn âm điểm giống nguồn S tại O và cho một máy thu di chuyển trên đường thẳng đi
qua A và B. Mức cường độ âm lớn nhất mà máy thu thu được là 50 dB. Mức cường độ âm tại B khi chỉ
có một nguồn âm tại S có giá trị là
A. 25,5 dB.

B. 15,5 dB.

C. 27,5 dB.

D. 17,5 dB.

Đáp án C

LB  LA  OB  OA , L max tại H


P
= 10L

2
I0 .4.R

1
1
1
 10LH = 10LA + 10LB
=
+
2
2
OH
OA
OB2

64P

= log 64 + L H
Lại có : L H ( 64 ) = log
I0 .4.OH 2
 L H = 5 − log 64  105−log 64 = 103 + 10 LB
 10LB = 562,5  L B = log 562,5  2, 75B  27,5dB
Câu 9(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào
sau đây đúng?
A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới.
B. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới.
D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Đáp án B
Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định thì tại điểm phản xạ luôn có sóng phản xạ ngược

pha với sóng tới.
Tần số của sóng phản xạ bằng tần số của sóng tới
Câu 10(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = a cos 20t
(cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao
nhiêu lần bước sóng
A. 20
Đáp án A

T=

2
= 0,1s


 t = 2s = 20T

B. 40

C. 10

D. 30


 S = 20
Câu 11(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi AB dài 1 m hai đầu cố định. Nếu
tăng tần số thêm 30 Hz thì số nút trên dây tăng thêm 5. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 6 m/s.

B. 24 m/s.


C. 12 m/s.

D. 18 m/s.

Đáp án C
Sóng dừng với hai đầu cố định nên : l =



k
v
v
= k = ( k + 5)
2
2f
2 ( f + 30 )

k +5 k 5 1
= =
=
f + 30 f 30 6

 v = 12 ( m / s )
Câu 12(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp
A, B dao động cùng pha, cùng tần số 20 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách A và B lần lượt là 16 cm
và 20 cm, các phần tử tại đây đang dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB
có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 20 cm/s.

B. 30 cm/s.


C. 40 cm/s.

D. 50 cm/s.

Đáp án A
Ta có : giữa trung trực của M và AB có 3 dãy cực đại nên điểm M thuộc vân cực đại thứ 4

d 2 − d1 = k = 4   = 1cm

 v = f = 1.20 = 20 ( cm / s )
Câu 13(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách nhau 68
mm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt nước. Trên đoạn AB,
hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 10
mm. Điểm C là vị trí cân bằng của phần tử ở mặt nước sao cho AC ⊥ BC. Phần tử nước ở C dao động
với biên độ cực đại. Khoảng cách BC lớn nhất bằng
A. 37,6 mm.

B. 67,6 mm.

C. 64,0 mm.

Đáp án B
Hai nguồn cùng pha nên trung trực là dãy cực đại nên :


= 10mm   = 20mm
2
Xét


AB 68
=
= 3, 4

20

C thuộc cực đại xa B nhất , suy ra C nằm trên dãy cực đại ứng với k = 3

d 2 − d1 = k = 60 (1)
Với AC ⊥ BC  d 22 + d12 = AB2 = 682 (2)

D. 68,5 mm.


Từ (1) và (2) :  d 22 + ( d 2 − 60 ) = AB2 = 682  d 2 = 67, 6 ( mm )
2

Câu 14(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một nguồn âm điểm đặt tại O phát âm công suất không đổi, truyền
đẳng hướng. Coi môi trường không hấp thụ âm. Một máy đo mức cường độ âm di chuyển từ A đến B
trên đoạn thẳng AB (với OA = 3 m) với tốc độ không đổi bằng 1,2 m/s. Máy đo được mức cường độ
âm tại A và B đều bằng L, tại C mức cường độ âm cực đại là Lmax. Biết Lmax ‒ L = 3 dB. Thời gian máy
di chuyển từ A đến B gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,75 s

B. 3,75 s

C. 2,75 s

D. 4,75 s


Đáp án B
Mức cường độ âm tại A,B bằng nhau nên OA = OB . Mức cường độ âm tại C cực đại nên C là trung
điểm của AB

Lmax − L = 10lg
 OC =

I max
I
I
OA 2
− 10log = 10lg max = 10lg
=3
I0
I0
I
OC2

OA
 2,12m  AB = 2 OA 2 − OC 2 = 4, 24m
0,15
10

 t  3,53s
Câu 15(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở
thời điểm t, hình dạng của một đoạn dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần
tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Bước sóng của sóng này bằng
A. 48 cm.

B. 18 cm.


C. 36 cm.

D. 24 cm.

Đáp án A
Trên hiǹ h thấ y λ/2 = 33 – 9  λ = 48 cm.
Câu 16(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Hai điểm A, B cách nhau 10 cm trên mặt nước có hai nguồn sóng kết
hợp cùng pha, tạo ra sóng lan truyền trên mặt nước có bước sóng là 3 cm. M là điểm trên mặt nước cách
A và B lần lượt là 6 cm và 8 cm. H là chân đường vuông góc hạ từ M xuống AB. Số đường cực đại cắt
đoạn MH là
A. 1.

B. 2

C. 0.

D. 5

Đáp án C

MH 2 = AM2 − AH2 = BM 2 − BH 2  62 − AH 2 = 82 − BH 2 AH = 3,6cm


BH = 6, 4cm
AH + BH = AB  AH + BH = 10
Ta có: k M =

kH =


BM − AM 8 − 6
=
= 0, 67

3

BH − AH 6, 4 − 3, 6
=
= 0,9

3

Số cực đa ̣i là số giá tri ̣ k nguyên thỏa man
̃ k M  k  k H  0, 67  k  0,9  không có cực đa ̣i nào
trên MH.


Câu 17(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một nguồn phát sóng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng
với tần số f = 4 Hz tạo ra sóng tròn đồng tâm tại O truyền trên mặt chất lỏng có tốc độ 0,2 m/s. Hai
điểm M và N thuộc mặt chất lỏng mà phần tử tại N dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O còn
phần tử M dao động ngược pha với phần tử dao động tại O. Không kể phần tử chất lỏng tại O, số phần
tử chất lỏng dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O trên đoạn MO là 8, trên đoạn NO là 5 và
trên MN là 4. Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 32 cm

B. 34 cm

C. 15 cm

D. 17 cm


Đáp án B
Các đường tròn biểu diễn các điểm cùng pha với nguồn M nằm trên đỉnh sóng thứ 6 kể từ nguồn sang
O,N nằm trên điểm ngược pha gần nhất so với đỉnh sóng thứ 9 kể từ O
Vậy ON = 8,5 và ON = 5
Điều kiện để trên MN có 4 điểm cùng pha với O thì rõ ràng MN lớn nhất khi MN vuông góc với OM

MN = ON2 − OM2  34cm
Câu 18(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Cho các phát biểu sau về sóng cơ truyền trong môi trường:
(a) Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.
(b) Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.
(c) Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng.
(d) Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 90°.
(e) Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng hướng truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó
cùng pha.
(f) Hai phần tử môi trường trên cùng hướng truyền sóng cách nhau lẻ nửa bước sóng thì dao động ngược
pha nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 3

C. 4

D. 5

+ Các phát biểu đúng là:
(c) Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng.
(f) Hai phần tử môi trường trên cùng hướng truyền sóng cách nhau lẻ nửa bước sóng thì dao động ngược
pha.

✓ Đáp án A
Câu 19(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Có một số nguồn âm điểm giống nhau với công suất phát âm không
đổi trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm. Nếu tại điểm A, đặt 4 nguồn âm thì tại điểm B
cách A một đoạn là d có mức cường độ âm là 60 dB. Tại điểm C cách B là

2d
đặt 6 nguồn âm thì tại
3

điểm B có mức cường độ âm bằng
A. 74,45 dB.
+ Ta có: P = S.I = 4πd2.I

B. 65,28 dB.

C. 69,36 dB.

D. 135 dB.


+ L1 = 10lg
+ L 2 = 10lg

I
4P
= 10lg
= 60
I0
4d 2 .I0
6P

2

2 
4  d  .I0
3 

+ Từ 2 phương trình trên → L2 = 65,28 dB
✓ Đáp án B
Câu 20(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Trên mặt nước tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 33,8 cm có hai nguồn
kết hợp dao động cùng pha, phát ra bước sóng 4 cm. Trên mặt nước có (C) là đường tròn tâm S1 bán
kính S1S2 và  là đường thẳng vuông góc với S1S2 đi qua S1. Điểm trên đường tròn (C) dao động với
biên độ cực đại cách Δ một đoạn ngắn nhất là
A. 1,54 cm.

B. 2,13 cm.

C. 2,77 cm.

D. 2,89 cm.

+ Gọi M là điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại và gần
Δ nhất.
2S1S2 − S1S2 33,8 2 − 33,8
=
= 3,5 → M có thể thuộc cực

4
đại ứng với k = 3 hoặc k = 4.

Xét tỉ số


Với k = 3, ta có: d 2 − d1 = 3 = 12 cm → d2 = 45,8 cm.

d12 = x 2 + h 2
+ mặc khác:  2
→ x = 19,7 cm.
2
2
d 2 = ( 33,8 − x ) + h
Với k = 4, ta cũng có: d 2 − d1 = 4 = 16 cm → d2 = 49,8 cm.

d12 = x 2 + h 2
+ mặc khác:  2
→ x = 2,7 cm.
2
2
d 2 = ( 33,8 + x ) + h
✓ Đáp án C
Câu 21(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài từ M đến N trên


 25
t +  cm. Vận tốc
6
 3

dây cách nhau 50 cm. Phương trình dao động của điểm N là u N = A cos 


 25

t +  cm/s. Biết A, B > 0 và tốc độ truyền sóng trên
2
 3

tương đối của M đối với N là v MN = Bsin 

dây có giá trị từ 55 cm/s đến 92 cm/s. Tốc độ truyền sóng trên dây gần giá trị nào sau đây nhất
A. 60 cm/s.
+ Phương trình sóng tại M và N:

B. 70 cm/s.

C. 80 cm/s.

D. 90 cm/s.



 2d 
 25
u M = A cos  3 t + 6 +  



cm →

u = A cos  25 t +  


 N

6
 3


25
 2d 
 25
 v M = u M = 3 A cos  3 t − 3 +  



VM

cm/s.

 v = u  = 25 A cos  25 t −  
N


 N
3
3
 3

VN



 25
 25 

→ Vận tốc tương đối giữa M và N là v = vM − v N = Bsin 
t +  = Bcos 
t  cm/s.
2
 3
 3 

Ta

có:

 2d  
 
VM sin 
−  − VN sin  − 
3
 
 3 →
tan ( 0 ) =
 2d  
 
VM cos 
−  − VN cos  − 
3
 
 3

 2df  
 v − 3 = 3 + 2k



 2df −  = −  + 2k
 v
3
3

df
625

=
v =
1
1

k+

3 k + 
3
3 .



df 625
v =
=
k
3k


+ Với khoảng giá trị của vận tốc ta tìm được: v = 69,44 cm/s hoặc 62,5 cm/s.

✓ Đáp án B
Câu 22(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì
bước sóng
A. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.
B. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng.
C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.
D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.
+ Cả sóng âm và sóng ánh sáng khi truyền qua các môi trường thì chu kì của sóng là không đổi. Ta có
λ = vT.
Sóng âm khi truyền từ không khí vào nước thì vận tốc truyền sóng tăng → bước sóng tăng.
Sóng ánh sáng khi truyền từ không khí vào nước thì vận tốc truyền sóng giảm → bước sóng
giảm.
✓ Đáp án A
o
o

Câu 23(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một sóng hình sin truyền theo phương
ngang với tần số 10 Hz đang có hình dạng tại một thời điểm như hình vẽ.
Khoảng cách AC là 40 cm, điểm B đang có xu hướng đi xuống. Sóng này
A. truyền từ trái qua phải với tốc độ 2 m/s.

B. truyền từ phải qua trái với tốc độ 8 m/s.

C. truyền từ trái qua phải với tốc độ 8 m/s.

D. truyền từ phải qua trái với tốc độ 2 m/s.

+ Từ hình vẽ ta có:  = 2AC = 80 cm → v = f = 8 m/s
+ Vì B đang đi xuống về C (C ở vị trí cân bằng) nên C nhanh pha hơn B.
→ Sóng truyền từ C đến B (từ phải qua trái)



✓ Đáp án B
Câu 24(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m
với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây
không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Tốc độ
truyền sóng trên dây là
A. 8 m/s.

B. 4 m/s.

C. 12 m/s.

D. 16 m/s.

+ Vì ngoài 2 đầu dây còn có 2 điểm không dao động nên số bụng sóng n = 3
+ l=n


2l 2.1,2
→ = =
= 0,8 m
2
n
3

+ Hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s nên T = 0,1 s
+ v=

 0,8

=
= 8 m/s
T 0,1

✓ Đáp án A
Câu 25(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên
dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng thứ hai tính từ A, C nằm giữa A và B, với AB = 30 cm, AC =

20
cm, tốc độ truyền sóng trên dây là 50 cm/s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao
3
động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là
A.

1
s
5

B.

+ Vì B là bụng thứ 2 nên ta có:
+ T=

14
s
15

C.

2

s
15

D.

4
s
15

  3
+ =
= 30 →  = 40 cm
2 4 4

 40
=
= 0,8 s
v 50

+ Điểm B sẽ dao động với biên độ là 2A.
+ Điểm C cách A một khoảng
biên độ là

20 
= nên C sẽ dao động với
3 6

3A

+ Áp dụng vòng tròn lượng giác với khoảng thời gian ngắn nhất


ứng với góc quét là
3
→ t=

T 0,8 2
s
=
=
6
6 15

✓ Đáp án C
Câu 26(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Cho 3 điểm A, B, C cùng thuộc nửa đường thẳng xuất phát từ nguồn
âm điểm theo thứ tự xa dần. Mức cường độ âm tại A, B, C lần lượt là 45 dB, 38 dB và 26 dB. Cho
khoảng cách giữa A và B là 45 m. Khoảng cách giữa B và C gần giá trị nào nhất sau đây


A. 150 m.

B. 200 m.

C. 250 m.

D. 300 m.


P
L = 10lg
= 45

A

4OA 2 I0

P
P

= 10lg
= 38
+ L B = 10lg
2
2
4OB I0
4 ( OA + 45 ) I0


P
P
LC = 10lg
= 10lg
= 26
2
2

4OC I0
4

OB
+
BC

I
(
)
0


+ L A − L B = 10lg
+ L B − LC = 10lg

( OA + 45)2
OA 2

( OB + BC )2
OB2

= 7 → OA  36,4 cm → OB = 81,4 cm

= 12 → BC  242 cm

Vậy nó gần với giá trị 250 cm nhất.
✓ Đáp án C
Câu 27(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một sóng âm có chu kì 80 ms. Sóng âm này
A. là âm nghe được.

B. là siêu âm.

C. truyền được trong chân không.

D. là hạ âm.


+ Ta có: f =

1
1
=
= 12,5 Hz
T 80.10−3

→ Vậy sóng này là hạ âm.
✓ Đáp án D
Câu 28(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một cơn động đất phát đồng thời hai sóng cơ trong đất. sóng ngang
(S) và sóng dọc (P). Biết rằng tốc độ của sóng (S) là 34,5 km/s và của sóng (P) là 8 km/s. Một máy địa
chấn ghi được cả sóng (S) và sóng (P) cho thấy rằng sóng (S) đến sớm hơn sóng (P) là 4 phút. Tâm
động đất ở cách máy ghi là
A. 250 km.

B. 25 km.

C. 5000 km.

D. 2500 km.

+ Cùng quãng đường truyền tới nên: S = v1.t = v2.(t + 4.60)
→ t = 72,45 s → S  2500 km
✓ Đáp án D
Câu 29(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một sợi dây AB dài 24 cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với
hai bụng sóng. Khi dây duỗi thẳng, M và N là hai điểm trên dây chia sợi dây thành ba đoạn bằng nhau.
Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai điểm M và N trong quá trình sợi dây dao động là 1,25.
Biên độ dao động bụng sóng là
A. 4 cm.


B. 5 cm.

C. 2 3 m.

D. 3 3 cm.


+ Trên dây có 2 bụng sóng nên:  =

2l 2.24
=
= 24 cm
k
2

+ Khi dây duỗi thẳng thì M, N chia dây làm 3 đoạn bằng nhau nên: AM =
MN = NB = 8 cm.
+ MNmin = MN = 8 cm.
+ MNmax = MN’ =


82 + NN '2

MN max
64 + NN '2
=
= 1, 25 → NN’ = 6 cm.
MN min
8


→ Abung = 2 3 cm
✓ Đáp án C
Câu 30(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo
phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số được đặt tại hai điểm S1 và S2
cách nhau 10 cm. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1, bán kính S1S2, điểm mà phần
tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất và xa nhất lần lượt là a và b.
Cho biết b ‒ a = 12 cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

+ Giả sử M là điểm cực đại bậc k trên đường tròn gần S2 nhất thì
M' là cực đại trên đường tròn xa S2 nhất → M' thuộc cực đại bậc –
k trên.

d1 − d 2 = k
+ Ta có: 

d1 − d2 = −k
→ Xét tỉ số n =

n=

10 − d 2 = k
6
→ = .


k
10 − d2 = −k

S1S2 5k
= . Với khoảng đáp án của bài toán, ta có

3

5k
 2.
3

→ k = 1 → λ = 6 cm.
+ Số cực tiểu giao thoa trên S1S2:



S1S2 1
SS 1
−  k  1 2 − → có 4 điểm.

2

2
✓ Đáp án C

Câu 31(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn.
B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz.
C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không.

D. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.

D. 5.


+ Sóng âm không truyền được trong chân không.
✓ Đáp án C
Câu 32(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B cách
nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc mặt nước với cùng phương trình u = 2cos16t
(u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 12 cm/s. Trên đoạn AB, số điểm
dao động với biên độ cực đại là.
A. 11
+ =

B. 20

C. 21

D. 10

v 12
3
=
= cm
f 16 2
2

+ Hai nguồn dao động cùng pha nên số điểm dao động cực đại trên đoạn thẳng nối 2 nguồn thỏa điều
kiện:


−AB
AB
−16
16
k

k


1,5
1,5
→ k nhận các giá trị từ 0 → 10 → N = 21
✓ Đáp án C
Câu 33(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm đặt
nguồn âm điểm với công suất phát âm không đổi. Một người chuyển động thẳng đều từ A về O với tốc
độ 2 m/s. Khi đến điểm B cách nguồn âm 20 m thì mức cường độ âm tăng thêm 20 dB so với ở điểm
A. Thời gian người đó chuyển động từ A đến B là
A. 50 s.

B. 100 s.

C. 45 s.

D. 90 s.

IA
P
P

L A = 10lg I = 10lg S .I = 10lg 4.OA 2 .I


0
A 0
0
+ Ta có: 
I
P
L = 10lg B = 10lg
 B
I0
4OB2 .I0

→ L B − L A = 10lg


P
P
OA 2

10lg
=
10lg
= 20 dB
4OB2 .I0
4OA 2 .I0
OB2

OA 2
= 100
OB2


+ OA = OB + v.t = 20 + 2.t = 200 m
→ t = 90 s
✓ Đáp án D
Câu 34(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Hai điểm M, N nằm trên một phương truyền sóng nằm ngang có vị
trí cân bằng cách nhau 8 cm. Sóng truyền theo hướng từ M đến N, là sóng ngang, có biên độ sóng là 4
cm, tần số sóng là 50 Hz và tốc độ truyền sóng là 6 m/s. Chọn kết luận đúng?
A. Khi M qua li độ 2 cm về phía vị trí cân bằng thì khoảng cách MN là 12 cm.
B. Khi M ở biên trên thì N có tốc độ 2π (m/s) và đi lên.
C. Khi N đang ở vị trí cân bằng thì M cách vị trí cân bằng 2 2 cm.


D. Khoảng cách cực đại MN là 4 7 cm.
+ Độ lệch pha giữa hai điểm M, N:

MN =

2MNf 2.8.50 4

=
=
= + .
v
600
3
3

→ MN cực đại khi khoảng cách giữa hai điểm MN theo phương
thẳng đứng là lớn nhất → khi đó u M = −u N =
→ MNmax =


(4 3)

2

A 3
= 2 3 cm.
2

+ 82 = 4 7 cm.

✓ Đáp án D
Câu 35(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một cần rung dao động với tần số f tạo ra trên mặt nước hai nguồn
sóng nước A và B dao động cùng phương trình. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. M là điểm
trên mặt nước có sóng truyền đến cách A và B lần lượt 16 cm và 25 cm là điểm dao động với biên độ
cực đại và trên MB số điểm dao động cực đại nhiều hơn trên MA là 6 điểm. Giá trị f là
A. 50 Hz.

B. 60 Hz.

C. 100 Hz.

D. 40 Hz.

+ 2 nguồn đồng pha nên số cực đại tính từ đường trung trực đến 2 nguồn là bằng nhau. Nếu M thuộc
đường trung trực thì số cực đại MA và MB bằng nhau. Nếu dịch M về 1 phía 1 cực đại (M là cực đại
thứ 1) thì phía kia nhiều hơn 2 cực đại.
→ M thuộc đường cực đại số 3
→ MB − MA = 3 →  = 3 cm
+ f=


v
1,5
=
= 50 Hz
 3.10−2

✓ Đáp án A
Câu 36(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng
A. biên độ.

B. cường độ âm.

C. mức cường độ âm.

D. tần số.

+ Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng tần số.
✓ Đáp án D
Câu 37(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn
với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn
định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 3 nút và 2 bụng.
bụng.

B. 7 nút và 6 bụng.

+ Xét sóng dừng với 2 đầu cố định là 2 nút ta có: l = k
Vậy sóng dừng có 4 bụng và có số nút là n = k + 1 = 5
✓ Đáp án D


C. 9 nút và 8 bụng.

v
2fl 2.40.1
=k
→k =
=
=4
2
2f
v
20

D. 5 nút và 4


Câu 38(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Các con dơi bay và tìm mồi bằng cách phát và sau đó thu nhận các
sóng siêu âm phản xạ từ con mồi. Giả sử một con dơi và một con muỗi bay thẳng đến gần nhau với tốc
độ so với Trái đất của con dơi là 19 m/s của muỗi là 1 m/s. Ban đầu, từ miệng con dơi phát ra sóng âm,
ngay khi gặp con muỗi sóng phản xạ trở lại, con dơi thu nhận đươc sóng này sau

1
s kể từ khi phát.
6

Tốc độ truyền sóng âm trong không khí là 340 m/s. Khoảng thời gian để con dơi gặp con muỗi (kể từ
khi phát sóng) gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,81 s.


B. 3,12 s.

C. 1,49 s.

D. 3,65 s.

+ Gọi A là vị trí ban đầu của muỗi, B là vị trí ban đầu của dơi, M là vị trí đầu tiên sóng siêu âm từ dơi
gặp con muỗi, N là vị trí đầu tiên mà con dơi nhận lại sóng siêu âm.
Ta có: trong thời gian

1
1 19
s thì con dơi bay được quãng đường là BN = vd . =
m
6
6 6

+ Quãng đường mà sóng siêu âm đi được cho tới khi gặp lại con dơi lần đầu là:
S = BM + MN = 2BM − BN = v.t = 340.

359
1
→ BM =
m
12
6

+ Thời gian con muỗi đi từ A đến M sẽ bằng thời gian sóng siêu âm đi từ B đến M
→ t BM =


BM
359
359
→ AM = t BM .vm =
m → AB = 30 m
=
v
12.340
12.340

+ Gọi t là thời gian con muỗi gặp con dơi → smuỗi + sdơi = 30 = 19t + t → t = 1,5 s.
✓ Đáp án C
Câu 39(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách
nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng và cùng pha. Điểm C trên đường thẳng
d nằm trên mặt chất lỏng, vuông góc với AB tại A là một điểm dao động với biên độ cực đại. Biết CA
= 15 cm, bước sóng của hai nguồn là λ thỏa mãn 2 cm < λ < 3 cm. Điểm M trên đường thẳng d dao
động với biên độ cực đại và gần C nhất, cách C một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 12 cm.

B. 5 cm.

+ Với C là cực đại bậc k nằm trên đườn thẳng d, ta có:
d2 – d1 = kλ →  =

d 2 − d1 10
= .
k
k

Với khoảng giá trị của bước sóng 2 cm < λ < 3 cm → λ =

2,5 cm → k = 4.
+ Để M là cực đại gần C nhất thì M phải thuộc cực đại k =
3 hoặc k = 5.
→ với k = 3, ta có:
d 2 − d1 = 7,5

 2
2
2
d 2 = d1 + 20

→ CM = 7,92 cm.
→ với k = 5, ta có:

d12 + 202 − d1 = 7,5 → d1 = 22,92 cm

C. 4 cm.

D. 7 cm.


d 2 − d1 = 12,5

 2
2
2
d 2 = d1 + 20

d12 + 202 − d1 = 12,5 → d1 = 9,75 cm


→ CM = 5,25 cm.
✓ Đáp án B
Câu 40(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S1 và S2 cách
nhau 16 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80
Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở mặt nước, gọi d là đường trung trực của đoạn S1S2.
Trên d, điểm M ở cách S1 10 cm; điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn
có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 6,8 mm.
Bước sóng của sóng  =

B. 8,8 mm.

C. 9,8 mm.

D. 7,8 mm.

v
= 0,5 cm.
f

+ Phương trình dao động của các điểm trên trung trực của
2d 

AB: u = 2a cos  t −

 


→ để M cùng pha với C thì


2d M 2dC

= 2k →



d M − dC = 
.

dC − d M = 
+ Với dC – dM = 0,5 → dM = 9,5 cm.
Ta có CM = 102 − 82 − 9,52 − 82 = 0,88 cm.
+ Với dM – dC = 0,5 → dM = 10,5 cm.
Ta có: CM = 10,52 − 82 − 102 − 82 = 0,80 cm.
✓ Đáp án D
Câu 41(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm
trong nước.
B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.
D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang.
+ Sóng âm trong không khí là sóng dọc → Câu D sai
✓ Đáp án D
Câu 42(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một sóng ngang có bước sóng  lan truyền trên một sợi dây dài qua
M rồi đến N cách nhau λ/6. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 2 3 cm thì li
độ dao động của phần tử tại N là 3 cm. Biên độ sóng là


A. 4,13 cm.
+ Ta có:  =


B. 3,83 cm.

C. 3,76 cm.

D. 3,36 cm.

2d 
= = 1 + 2

3



cos  − 2 
 A cos 1 = 2 3
3

 = 2 →   370 → A  3,76 cm
+ 

2
cos2
3
A cos 2 = 3

✓ Đáp án C
Câu 43(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Thấy hai tần số tạo ra
sóng dừng trên dây là 2964 Hz và 4940 Hz. Biết tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng nằm trong khoảng từ
380 Hz đến 720 Hz. Với tần số nằm trong khoảng từ 8 kHz đến 11 kHz thì số tần số tạo ra sóng dừng

là?
A. 6.

B. 7.

C. 8.

D. 5.

 nf 0 = 2964
n+k 5
+ Ta có: 

=
n
3
( n + k ) f 0 = 4940

+ Vì 380 < f0 < 720 → 4,1 < n < 7,8
Vậy n = 5, 6 ,7
+ Với các giá trị của n thì chỉ có n = 6 là cho k nguyên với k = 4.
→ f0 =

2964
= 494 Hz
6

+ 8.103  mf0  11.103 → 16,2  m  22,3 → m = 17, 18, 19, 20, 21, 22
Vậy có 6 tần số cho sóng dừng.
✓ Đáp án A

Câu 44(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Hai nguồn phát sóng kết hợp tại A, B trên mặt nước cách nhau 12
cm phát ra hai dao động điều hòa cùng tần số 20 Hz, cùng biên độ và cùng pha ban đầu. Xét điểm M
trên mặt nước cách A, B những đoạn lần lượt là 4,2 cm và 9 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
32 cm/s. Muốn M là một điểm dao động với biên độ cực tiểu thì phải dịch chuyển nguồn tại B dọc
đường nối A, B từ vị trí ban đầu một đoạn nhỏ nhất là
A. 0,53 cm.
+ =

B. 0,84 cm.

C. 0,83 cm.

v 32
=
= 1,6 cm
f 20

+ Tại thời điểm ban đầu: MB − MA = 9 − 4,2 = 4,8 = 3
+ Giả sử di chuyển B ra xa A dọc đường nối và M nằm trên cực tiểu gần nhất
→ B’M − MA = (k − 0,5)
Để k − 0,5 nhỏ nhất và k > 3 thì k = 4
→ B’M = 9,8 cm
+ Ta lại có: MB2 = MA2 + AB2 − 2MA.AB.cos(MAB) → cos(MAB) = 0,8
+ Tại vị trí mới ta cũng có: MB’2 = MA2 + AB’2 − 2MA.AB’.cos(MAB)

D. 0,23 cm.


Giải phương trình trên ta được AB’  12,83 cm
→ Độ dịch chuyển là 0,83 cm

✓ Đáp án C
Câu 45(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng
A. biên độ.

B. cường độ âm.

C. mức cường độ âm.

D. tần số.

Đáp án B
Câu 46(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Ở một mặt nước (đủ rộng), tại điểm O có một nguồn sóng dao động
theo phương thẳng đứng với phương trình u O = 4cos 20t (u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 40 m/s, coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phương trình dao
động của phần tử nước tại điểm M (ở mặt nước), cách O một khoảng 50 cm là





 (cm)
2

B. u M = 4 cos  20t −





 (cm)

2

D. u M = 4 cos  20t +

A. u M = 4 cos  20t +
C. u M = 4 cos  20t −
• =





 (cm)
4





 (cm)
4

v
= 400 cm.
f

• O và M thuộc cùng một phương truyền sóng nên lệch pha nhau:  =

2d 2.50 
=

= .

400
4

Do sóng truyền từ O tới M nên M chậm pha hơn O, do đó phương trình dao động của M là:



u M = 4 cos  20t −  .
4

Chọn B.
Câu 47(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người
ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 60 m/s.

B. 80 m/s.

C. 40 m/s.

D. 100 m/s.

Đáp án D
Câu 48(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B
cách nhau 12 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA - uB = 4cos100πt (u tính bằng
mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi
sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt chất lỏng, nằm trên đường trung trực của AB mà phần tử chất lỏng
tại đó dao động cùng pha với nguồn A. Khoảng cách MA nhỏ nhất là
A. 6,4 cm.

• =

B. 8,0 cm.

C. 5,6 cm.

v
= 1, 6 cm.
f

• M thuộc đường trung trực cùng pha với 2 nguồn thì phải cách 2 nguồn đoạn d = k .

D. 7,0 cm.


Luôn có: d = k  0,5.AB → k  3, 75 → k = 4,5, 6,...
Do M cùng pha và gần A nhất nên chọn k nhỏ nhất k = 4 → d = 6, 4 cm. Chọn A.
Câu 49(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Ở mặt thoáng của một chất lỏng, tại hai điểm A và B cách nhau 20
cm có hai nguồn sóng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha, cùng biên độ và cùng tần
số 50 Hz. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 3
m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm dao động có biên độ cực đại là
A. 7.

B. 6.

C. 8.

D. 9.

 AB 


Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn nối hai nguồn là 
x2 + 1 = 7 . Chọn A.
  
Câu 50(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền năng lượng.
B. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
C. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
D. Sóng cơ là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong một môi trường.
Đáp án D
Câu 51(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một sóng âm có chu kì 80 ms. Sóng âm này
A. là âm nghe được.

B. là siêu âm.

C. truyền được trong chân không.

D. là hạ âm.

Đáp án D
Câu 52(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Cho một sợi dây đàn hồi, thẳng, rất dài. Đầu O của sợi dây dao động
với phương trình u = 4cos 20t (cm) (t tính bằng s). Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi.
Tốc độ truyền sóng trên dây là 0,8 m/s. Li độ của điểm M trên dây cách O một đoạn 20 cm theo phương
truyền sóng tại thời điểm t = 0,35 s bằng
A. 2 2 cm
M trễ pha hơn O:  =

B. −2 2 cm

C. 4 cm


D. ‒4 cm

2d
=  → u M = 4 cos ( 20t −  ) (cm)


→ Tại t = 0, 35 s, li độ M là: u M = 4cm . Chọn C.
Câu 53(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Khi mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm tăng
thêm 70 dB thì cường độ âm tại điểm đó tăng
A. 107 lần.

B. 106 lần.

C. 105 lần.

D. 103 lần.

Đáp án A
Câu 54(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao
động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = a cos 40t (a không đổi, t tính bằng s). Tốc
độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên
đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại là
A. 2 cm.

B. 6 cm.

C. 1 cm.

D. 4 cm.



Đáp án A
Câu 55(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua. Mức
cường độ âm tại M là L (dB). Nếu cường độ âm tại điểm M tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại
điểm đó bằng
A. L + 20 (dB).
(dB).

B. L + 100 (dB).

C. 100L (dB).

D.

20L

Đáp án A
Câu 56(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là
4 m/s và tần số sóng có giá trị từ 33 Hz đến 43 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25
cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng trên dây là
A. 37 Hz.

B. 40 Hz.

• d = ( k + 0,5)  = 0, 25m hay


C. 42 Hz.


( k + 0,5) v = 0, 25 → f = 16
f

D. 35 Hz.

( k + 0,5) (Hz)

33Hz  f  43Hz → 33Hz  16 ( k + 0,5)  43Hz → 1,56  k  2,19  k = 2  f = 40Hz .

Chọn B.
Câu 57(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với
phương trình u = 5cos ( 6t − x ) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng
A. 3 m/s

Thừa số nhân vào x là

B. 6 m/s

C.

1
m/s
6

D.

1
m/s
3


2
=  →  = 2 m → v = f = 6 m/s. Chọn B.


Câu 58(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng âm trong không khí là sóng ngang.
B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.
D. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm
trong nước.
Đáp án A
Câu 59(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Biết cường độ âm chuẩn là 10‒12 W/m2. Khi cường độ âm tại một
điểm là 10‒5 W/m2 thì mức cường độ âm tại điểm đó là
A. 9 B.

B. 7 B.

C. 12 B.

D. 5 B.

Đáp án B
Câu 60(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một sợi dây đàn hồi dài 90 cm có một đầu cố định và một đầu tự do
đang có sóng dừng. Kể cả đầu dây cố định, trên dây có 8 nút. Biết rằng khoảng thời gian giữa 6 lần liên
tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,25 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 1,2 m/s.

B. 2,9 m/s.

C. 2,4 m/s.


D. 2,6 m/s.


• 6 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng diễn ra trong 5

T
= 0, 25s → T = 0,1s → f = 10Hz .
2

• Số bụng bằng số nút n = 8 .
Mà sóng dừng một đầu cố định, một đầu tự do: f = ( 2n − 1)

v
→ v = 2, 4m / s . Chọn C.
4

Câu 61(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một sóng cơ tần số 25 Hz truyền dọc theo trục Ox với tốc độ 100
cm/s. Hai điểm gần nhau nhất trên trục Ox mà các phần tử sóng tại đó dao động ngược pha nhau, cách
nhau
A. 1 cm.

B. 4 cm.

C. 2 cm.

D. 3 cm.

Đáp án C
Câu 62(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Trên một phương truyền sóng có hai điểm M và N cách nhau 80 cm.

Sóng truyền theo chiều từ M đến N với bước sóng là 1,6 m. Coi biên độ của sóng không đổi trong quá
trình truyền sóng. Biết phương trình sóng tại N là u N = 0, 08cos


( t − 4 ) (m) thì phương trình sóng
2

tại M là
A. u M = 0, 08cos


( t + 4 ) (m)
2

B. u M = 0, 08cos

 1
 t +  (m)
2 2

C. u M = 0, 08cos


( t − 1) (m)
2

D. u M = 0, 08cos


( t − 2 ) (m)

2

Sóng truyền từ M đến N → M nhanh pha hơn, mà u N = 0, 08.cos



( t − 4 ) = 0, 08cos  t − 2  m
2
2


2d 




→ u M = 0, 08cos  t − 2 +
 = 0, 08cos  t −   = 0, 08cos ( t − 2 ) m. Chọn D.
 
2
2
2

Câu 63(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo
phương vuông góc với sợi dây (coi A là nút). Với đầu B tự do và tần số dao động của đầu A là 22 Hz
thì trên dây có 6 nút. Nếu đầu B cố định và coi tốc độ truyền sóng trên dây như cũ, để vẫn có 6 nút thì
tần số dao động của đầu A phải bằng
A. 18 Hz.

B. 25 Hz.


• B tự do: 6 nút → số bụng cũng là 6: 22Hz = ( 2.6 − 1)
• B cố định: 6 nút → 5 bụng: f = 5.

→ f = 20Hz . Chọn A.

v
.
2

C. 23 Hz.

v
4

D. 20 Hz.



×