Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Lý thuyết và bài tập giao thoa sóng ánh sáng Thầy Đỗ Ngọc Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.99 KB, 19 trang )

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

SÓNG ÁNH SÁNG.

NHẬN DIỆN VÀ PHÂN DẠNG GIAO THOA SÓNG ÁNH SÁNG
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG + BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

GIÁO VIÊN: ĐỖ NGỌC HÀ
Đây là tài liệu đi kèm theo bài giảng “Giao thoa sóng ánh sáng” thuộc khóa học PEN-M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà).
Để sử dụng tài liệu hiệu quả, Bạn cần kết hợp theo dõi bài giảng với tài liệu bài giảng trước khi làm bài tập tự luyện và so
sánh với đáp án.

I. LÍ THUYẾT
1.1 Hiện Tượng Nhiễu Xạ Ánh Sáng
 Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
 Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng có thể giải thích được nếu thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng. Hiện tượng này
tương tự như hiện tượng nhiễu xạ của sóng trên mặt nước khi gặp vật cản. Mỗi chùm sáng đơn sắc coi như chùm
sóng có bước sóng xác định.
1.2 Hiện Tượng Giao Thoa Ánh Sáng
1.2.1 Thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng
Chiếu ánh sáng từ đèn D, qua kính lọc sắc K đến nguồn S. Từ nguồn S ánh sáng được chiếu đến hai khe hẹp S1 và
S2 thì ở màn quan sát phía sau hai khe hẹp thu được một hệ gồm các vân sáng, vân tối xen kẽ nhau đều đặn. Hiện
tượng trên được gọi là hiện tượng giao thoa ánh sáng.
1.2.2 Giải thích về hiện tượng giao thoa ánh sáng - điều kiện để xảy ra
 Ánh sáng từ các khe hẹp S1 và S2 từ cùng nguồn S là sóng kết hợp và sẽ giao thoa được với nhau.
 Khoảng cách giữa hai khe hẹp phải rất nhỏ so với khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe.
1.3 Vị Trí Vân Sáng, Vân Tối Trên Màn
H
M
Kẻ sơ đồ rút gọn thí nghiệm Y-âng.


d1
d 2  d12
Ta có : d 2  d1  2
x
S1
d 2  d1
d2
Trong đó :
2
a
 2
a

2
2
O
d 2  S 2 M  D   x  
I
D
2



 d 22  d12  2ax.

2
S2
a
 2


2
2
d1  S1M  D   x  2 



Khoảng cách từ hai khe đến màn rất nhỏ so với D và khoảng cách từ M đến O cũng rất nhỏ so với D (a, x << D) nên
ta có công thức gần đúng: d1  D; d2  D  d1 + d2  2D
d 2  d12 2a.x a.x


Khi đó, d 2  d1  2
d 2  d1 2D
D
Vân sáng, vân tối trên màn quan sát :
a.x
D
 s  k  x s  k
, 1
 Tại M là vân sáng khi d 2  d1  k 
D
a
Công thức (1) cho phép xác định tọa độ của các vân sáng trên màn.
Với k = 0, thì M  O là vân sáng trung tâm.
Với k =  1 thì M là vân sáng bậc 1.
Với k =  2 thì M là vân sáng bậc 2….
a.x


D

 t   2k  1  x s   k  0,5
 Tại M là vân tối khi d 2  d1   2k  1 
, (2)
2
D
2
a
Công thức (2) cho phép xác định tọa độ của các vân tối trên màn.
1.4 Khoảng Vân
 Định nghĩa : Khoảng vân i là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp (gần nhau nhất).
 Công thức tính khoảng vân:
D
D D
D
k


i 
Ta có i  x s (k  1)  x s (k)  (k  1)
a
a
a
a
 Tại điểm O, ta có vân sáng bậc 0 với mọi ánh sáng đơn sắc. Ta gọi nó là vân chính giữa hay vân trung tâm.
Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 1 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

SÓNG ÁNH SÁNG.

1.5 Ứng Dụng: Đo Bước Sóng Ánh Sáng
ia
, biết khoảng cách 2 khe hẹp a, khoảng cách hai khe đến màn D thì chỉ
D
cần đo khoảng vân trên màn giao thoa là sẽ tính được bước sóng. Chính bằng cách này mà nhà vật lý Y-âng đã đo
được bước sóng của một số ánh sáng đơn sắc khác nhau.
Ngoài ra, hiện tượng giao thoa sóng là một bằng chứng để chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng.

Từ công thức tính khoảng vân suy ra  

II. BÀI TẬP
Dạng 1: Các Bài Toán Cơ Bản

 Kiến Thức Cần Nhớ
 Bài toán 1: Xác định vị trí, tính chất vân sáng, vân tối
Cách giải:
 Điểm có vân sáng bậc k có:
 d 2  d1  k

 x s  k.i
 Điểm có vân tối thứ k tính từ vân trung tâm có:
 d 2  d1   k  0,5 

 x t   k  0,5 i
Bài toán 2: Tính số vân sáng hay vân tối trên trường giao thoa
Cách giải: Với xp và xQ là toạ độ hai mút của trường giao thoa.

M là điểm xác định tọa độ của vân sáng hay vân tối cần tìm. Ta có:
x P  k.i  x Q
: Bpt x¸c ®Þnh sè v©n s¸ng
x P  x M  x Q 

x P   k  0,5 .i  x Q : Bpt x¸c ®Þnh sè v©n tèi
Đối với trường giao thoa đối xứng (vân trung tâm O nằm tại chính giữa của trường giao thoa) bề rộng L:
L
L
  k.i 
L
L
2
2
  x M  

L
L
2
2
   k  0,5 .i 
2
2
Số các giá trị k thỏa mãn hệ phương trình trên chính là số vân sáng, vân tối có trên trường giao thoa.
Hoặc có thể dùng công thức tính nhanh cho trường giao thoa đối xứng:
L
L

 Số vân sáng: 2    1
 Số vân tối: 2   0,5

2i
2i

 


 Bài Tập Tự Luyện
Câu 1: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Nếu tại điểm M
trên màn quan sát là vân sáng thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M bằng
A. nguyên lần bước sóng.
B. nguyên lần nửa bước sóng.
C. nửa nguyên lần bước sóng.
D. nửa bước sóng.
Câu 2 (ĐH-2010): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Nếu tại
điểm M trên màn quan sát là vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M bằng
A. nguyên lần bước sóng.
B. nguyên lần nửa bước sóng.
C. nửa nguyên lần bước sóng.
D. nửa bước sóng.
Câu 3: Trong thí nghiệm I - âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ.
Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ hai (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai
khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng
A. 1,5λ
B. 2,5 λ
C. 2 λ
D. 3 λ
Câu 4(CĐ-2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn
nhỏ nhất bằng



A. .
B. .
C. .
D. 2.
4
2
Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 2 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

SÓNG ÁNH SÁNG.

Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng, xét một điểm trên màn mà hiệu đường đi tới hai nguồn sáng là 0,75 m. Tại điểm
này quan sát được gì nếu ánh sáng chiếu vào hai khe ban đầu có bước sóng 1 = 500 nm rồi thay bằng bằng ánh sáng
có bước sóng 2 = 750 nm?
A. từ vân tối thành vân sáng.
B. từ vân sáng thành vân tối.
C. đều cho vân sáng.
D. đều cho vân tối
Câu 6(CĐ-2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt
là 1 = 750 nm, 2 = 675 nm và 3 = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thỏa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai
khe bằng 1,5 m có vân sáng của bức xạ
A. 2 và 3.
B. 3.
C. 1.

D. 2.
Câu 7(CĐ-2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.108 m/s. Tần số
ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 5,5.1014 Hz.
B. 4,5. 1014 Hz.
C. 7,5.1014 Hz.
D. 6,5. 1014 Hz.
Câu 8(CĐ-2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sống 0,6 m. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
1,5 m. Trên màn quan sát, hai vân tối liên tiếp cách nhau một đoạn là
A. 0,45 mm.
B. 0,6 mm.
C. 0,9 mm.
D. 1,8 mm.
Câu 9(ĐH-2013): Trong một thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là 600 nm, khoảng
cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Khoảng vân quan sát được
trên màn có giá trị bằng:
A. 1,5 mm.
B. 0,3 mm.
C. 1,2 mm.
D. 0,9 mm.
Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát bức xạ có bước sóng 0,6 m, khoảng cách giữa hai khe 1,2
mm, màn quan sát E cách mặt phẳng hai khe 0,9 m. Để kim điện kế lại lệch nhiều nhất ta dịch chuyển một mối hàn
của cặp nhiệt điện trên màn E theo đường vuông góc với hai khe thì cứ sau một khoảng bằng
A. 0,9 mm.
B. 0,225 mm.
C. 0,1125 mm.
D. 0,45 mm.
Câu 11(CĐ-2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,

khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm
2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 0,5 m.
B. 0,7 m.
C. 0,4 m.
D. 0,6 m.
Câu 12(CĐ-2013): Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4 μm, khoảng cách
giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1 m. Trên màn quan sát, vân sáng bậc 4
cách vân sáng trung tâm
A. 3,2 mm.
B. 4,8 mm.
C. 1,6 mm.
D. 2,4 mm.
Câu 13(CĐ-2012): Trong thí nghiệp Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm, khoảng cách
giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Tại điểm M trên màn quan sát
cách vân sáng trung tâm 3 mm có vân sáng bậc 3. Giá trị D là
A. 2 m.
B. 1 m.
C. 1,5 m.
D. 3 m.
Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng cách nhau 0,5 mm, màn quan sát đặt song song với
mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe một đoạn 1 m. Tại vị trí M trên màn, cách vân sáng trung tâm một đoạn 4,4
mm là vân tối thứ 6. Bước sóng λ của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là
A. 0,4 μm.
B. 0,6 μm.
C. 0,5 μm.
D. 0,44 μm.
Câu 15(CĐ-2007): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng 0,5 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng 0,6
μm. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 5,4 mm có

A. vân sáng bậc 3.
B. vân sáng bậc 6.
C. vân tối thứ 3 tính từ vân trung tâm.
D. vân tối thứ 6 tính từ vân trung tâm.
Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
có bước sóng 0,60 μm. Các vân giao thoa được hứng trên màn đặt cách hai khe 2 m. Tại điểm M cách vân trung tâm
1,2 mm là
A. vân sáng bậc 3.
B. vân tối thứ 3.
C. vân sáng bậc 5.
D. vân sáng bậc 4.
Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng
đơn sắc có bước sóng 0,60 μm. Các vân giao thoa được hứng trên màn đặt cách hai khe 2 m. Tại điểm N cách vân
trung tâm 1,8 mm là
A. vân sáng bậc 4.
B. vân tối thứ 4.
C. vân tối thứ 5.
D. vân sáng thứ 5.
Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 3 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

SÓNG ÁNH SÁNG.

Câu 18(CĐ-2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc.
Khoảng vân trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân sáng trung tâm là

A. 5i.
B. 3i.
C. 4i.
D. 6i.
Câu 19(CĐ-2013): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân trên màn quan sát là 1
mm. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc ba bằng
A. 5 m.
B. 3 mm.
C. 4 mm.
D. 6 mm.
Câu 20: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe
đến màn là 1 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở hai bên
so với vân sáng trung tâm là
A. 0,50 mm.
B. 0,75 mm.
C. 1,25 mm.
D. 2 mm.
Câu 21(ĐH-2007): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt
phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh
sáng dùng trong thí nghiệm này bằng
A. 0,48 μm.
B. 0,40 μm.
C. 0,60 μm.
D. 0,76 μm.
Câu 22(CĐ-2008): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa hai
khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9 m. Quan sát được hệ vân
giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí
nghiệm là
A. 0,50.10-6 m.
B. 0,55.10-6 m.

C. 0,45.10-6 m.
D. 0,60.10-6 m.
Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 0,3 mm, khoảng cách từ hai khe
đến màn là 1,5 m, khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp trên màn là 1 cm. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có
bước sóng là
A. 0,5 μm.
B. 0,5 nm.
C. 0,5 mm.
D. 0,5 pm.
Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe
đến màn là 3 m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 ở cùng phía so với vân sáng
trung tâm là 3 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,2 μm.
B. 0,4 μm.
C. 0,5 μm.
D. 0,6 μm.
Câu 25: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc 0,5 μm, khoảng cách từ hai khe đến màn
là 2 m, người ta đo được khoảng cách giữa vân tối thứ 2 (tính từ vân trung tâm) và vân sáng bậc 3 ở cùng phía so với
vân sáng trung tâm là 2,5 mm. Khoảng cách giữa hai khe trong thí nghiệm là
A. 1 mm.
B. 1,5 mm.
C. 0,6 mm.
D. 2 mm.
Câu 26: Trong thí nghiệm Y-âng, khi chiếu hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm thì khoảng cách lớn
nhất giữa vân tối thứ tư và vân sáng bậc năm bằng 5 mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2 m.
Khoảng cách giữa hai khe bằng
A. 1,5 mm
B. 0,3 mm
C. 1,2 mm
D. 1,7 mm

Câu 27: Một thí nghiệm khe Y-âng có khoảng cách giữa hai khe sáng là 2 mm, trên màn quan sát cách hai khe 1,5 m
người ta quan sát thấy hệ vân giao thoa. Khoảng cách đo được giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 7 có chiều dài là
3,5 mm. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,933 µm.
B. 0,467 µm.
C. 0,667 µm.
D. 0,519 µm.
Câu 28: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ hai khe tới màn là 2 m. Trong khoảng rộng 12,5 mm trên màn có 13 vân tối biết một đầu là vân tối
còn một đầu là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó là
A. 0,48 µm
B. 0,52 µm
C. 0,5 µm
D. 0,46 µm
Câu 29: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Trên bề mặt rộng 7,2 mm của vùng
giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng (ở hai rìa là hai vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm là 14,4 mm là
A. vân tối thứ 18
B. vân tối thứ 16
C. vân sáng bậc 18
D. vân sáng bậc 16
Câu 30: Trong thí nghiệm của Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, a = 1 mm, D =1 m. Biết giữa hai điểm M, N trên
màn quan sát cách nhau 3,6 mm có 6 vân sáng và tại M, N là vân tối. Bước sóng dùng trong thí nghiệm là
A. 600 nm
B. 500 nm
C. 480 nm
D. 560 nm
Câu 31(CĐ-2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách
từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 m. Vùng giao
thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là
A. 15.

B. 17.
C. 13.
D. 11.
Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 4 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

SÓNG ÁNH SÁNG.

Câu 32(ĐH-2010): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là
A. 21 vân.
B. 15 vân.
C. 17 vân.
D. 19 vân.
Câu 33(CĐ-2010): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn
sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2 mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng
trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được
A. 2 vân sáng và 2 vân tối. B. 3 vân sáng và 2 vân tối. C. 2 vân sáng và 3 vân tối. D. 2 vân sáng và 1 vân tối.
Câu 34: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng khoảng cách giữa hai khe a =1 mm. Vân giao thoa được nhìn
qua một kính lúp có tiêu cự f = 5 cm đặt cách mặt phẳng hai khe một khoảng L = 45 cm. Một người có mắt bình
thường quan sát hệ vân qua kính trong thái không điều tiết thì thấy góc trông khoảng vân là 15’. Bước sóng  của ánh
sáng là:
A. 0,55 μm
B. 0,65 μm

C. 0,50 μm
D. 0,60 μm
Câu 35: Hai nguồn âm giống nhau được đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng AB = L = 2 m, phát cùng một
âm đơn, cùng tần số 1500 Hz. Tốc độ truyền âm trong không khí là v = 340 m/s. I là trung điểm của AB, điểm O trên
đường trung trực AB sao cho d = OI = 50 m. Từ O vẽ đường Ox song song với AB. Xác định khoảng cách của hai
điểm gần nhau nhất trên Ox mà nghe thấy âm nhỏ nhất. Giả thiết λ << L; L << D.
A. 11,33 m.
B. 7,83 m.
C. 2,83 m.
D. 5,67 m.

Dạng 2: Thay Đổi Điều Kiện Giao Thoa

 Kiến Thức Cần Nhớ
D
. Dễ thấy, khi a, λ, D thay đổi thì khoảng vẫn trên màn
a
thay đổi dẫn tới hệ vân giao thoa thu được trên màn cũng sẽ thay đổi!

Công thức xác định khoảng vân trên màn giao thoa: i 

 Bài Tập Tự Luyện
Câu 1(ĐH-2011): Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu vàng ta quan sát được hệ vân
giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu vàng bằng ánh sáng đơn sắc màu lam và các điều kiện khác của
thí nghiệm được giữ nguyên thì
A. Khoảng vân tăng lên.
B. Khoảng vân giảm xuống.
C. Vị trí vân trung tâm thay đổi.
D. Khoảng vân không thay đổi.
Câu 2(ĐH-2013): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng

đơn sắc màu vàng và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát:
A. Khoảng vân tăng lên.
B. Khoảng vân giảm xuống.
C. vị trị vân trung tâm thay đổi
D. Khoảng vân không thay đổi.
Câu 3: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu đỏ ta quan sát được hệ vân giao thoa trên
màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu đỏ bằng ánh sáng đơn sắc màu lục và các điều kiện khác của thí nghiệm được
giữ nguyên thì
A. khoảng vân tăng lên.
B. vị trí vân trung tâm thay đổi.
C. khoảng vân không thay đổi.
D. khoảng vân giảm xuống.
Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng, chiếu vào hai khe ánh sáng đa sắc gồm các ánh sáng đơn sắc: lục(I); đỏ(II); vàng(III)
và tím(IV) thì trên hình ảnh giao thoa, ánh sáng đơn sắc có khoảng vân lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là
A. I; IV
B. II; III
C. III; IV
D. II; IV
Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng bởi nguồn phát đồng thời ba bức xạ
đơn sắc; đỏ, lam, lục. Trong quang phổ bậc một, tính từ vân trung tâm ta sẽ quan sát thấy các vân sáng đơn sắc theo
thứ tự
A. đỏ, lam, lục.
B. lục, lam, đỏ.
C. lục, đỏ, lam.
D. lam, lục, đỏ.
Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của khe Y-âng, ánh sáng đơn sắc có λ = 0,42 μm. Khi thay ánh sáng khác
có bước sóng λ’ thì khoảng vân tăng 1,5 lần. Bước sóng λ’ là
A. 0,42 μm.
B. 0,63 μm.
C. 0,55 μm.

D. 0,72 μm.
Câu 7(CĐ-2008): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 540 nm thì
thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i1 = 0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn
sắc có bước sóng λ2 = 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân
A. i2 = 0,60 mm.
B. i2 = 0,40 mm.
C. i2 = 0,50 mm.
D. i2 = 0,45 mm.
Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 5 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

SÓNG ÁNH SÁNG.

Câu 8(CĐ-2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i.
Nếu khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân
giao thoa trên màn
A. giảm đi bốn lần.
B. không đổi.
C. tăng lên hai lần.
D. tăng lên bốn lần.
Câu 9: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 =
400 nm thì khoảng vân là i1. Nếu tăng khoảng cách giữa màn và mặt phẳng hai khe lên gấp đôi đồng thời thay nguồn
sáng phát ánh sáng bước sóng λ2 thì khoảng vân là i2 = 3i1. Bước sóng 2 có giá trị
A. 0,6 μm
B. 0,5 μm

C. 0,75 μm
D. 0,56 μm
Câu 10(ĐH-2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  , khoảng cách giữa hai
khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, tại điểm M
cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2 mm
sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của  bằng
A. 0,60 m
B. 0,50 m
C. 0,45 m
D. 0,55 m
Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe sáng cách màn quan sát 1,375 m thì tại
điểm M trên màn quan sát được vân sáng bậc 5. Để quan sát được vân tối thứ 6 tại điểm M nói trên thì phải tịnh tiến
màn theo phương vuông góc với nó một đoạn
A. 0,125 m.
B. 0,25 m.
C. 0,2 m.
D. 0,115 m.
Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa được
hứng trên màn ảnh cách hai khe 1 m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2 mm. Thay
bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ’ > λ thì tại vị trí của vân sáng thứ 3 của bức xạ λ ban đầu có một vân sáng của
bức xạ λ’. Bức xạ λ’ có giá trị
A. 0,6 μm.
B. 0,48μm.
C. 0,58μm.
D. 0,52μm.
Câu 13(ĐH-2011): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc,
khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến
màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của
ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,64 μm

B. 0,50 μm
C. 0,45 m
D. 0,48 μm
Câu 14: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa
hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một
đoạn 25 cm ra xa mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 1,25 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng
trong thí nghiệm và màu sắc vân sáng quan sát được là
A. 0,5 μm, màu lam
B. 0,6 μm, màu cam
C. 600 nm, màu lục
D. 0,64 μm, màu đỏ
Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, ta thấy tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 5. Dịch
chuyển màn quan sát ra xa thêm 20 cm thì tại M có vân tối thứ 5 tính từ vân trung tâm. Trước lúc dich chuyển,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn bằng
A. 1,6 m.
B. 2 m.
C. 1,8 m.
D. 2,2 m.
Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa
hai khe là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 50 cm ra xa mặt phẳng chứa hai khe thì
khoảng vân trên màn tăng thêm 0,3 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,5 μm.
B. 0,6 μm.
C. 400 nm.
D. 0,54 μm.
Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Từ vị trí ban đầu,
nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 50 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới thay đổi một lượng
bằng 250 lần bước sóng. Tính khoảng cách giữa hai khe hẹp
A. 20 mm
B. 2 mm

C. 1 mm
D. 3 mm
Câu 18: Thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe 0,5 mm. Ban
đầu, tại M cách vân trung tâm 1 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 2. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển
từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 50/3 cm thì thấy
tại M chuyển thành vân tối thứ 2 kể từ vân trung tâm. Bước sóng λ có giá trị là
A. 0,60 μm
B. 0,50 μm
C. 0,40 μm
D. 0,64 μm
Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, ta thấy tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 10.
Dịch chuyển màn theo phương vuông góc với nó một đoạn 10 cm thì tại M có vân tối thứ 10 tính từ vân trung tâm.
Trước lúc dich chuyển, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn bằng
A. 1,2 m.
B. 1,5 m.
C. 1,9 m.
D. 1,0 m.
Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 6 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

SÓNG ÁNH SÁNG.

Câu 20: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6
m. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên
màn quan sát, hai vân sáng bậc 4 nằm ở hai điểm M và N. Dịch màn quan sát một đoạn 50 cm theo hướng ra 2 khe

thì số vân sáng trên đoạn MN giảm so với lúc đầu là
A. 7 vân.
B. 4 vân.
C. 6 vân.
D. 2 vân.
Câu 21: Thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe 1 mm. Ban đầu,
tại M cách vân trung tâm 1,2 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 4. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ
từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 25 cm thì thấy tại M
chuyển thành vân sáng bậc ba. Bước sóng λ có giá trị là
A. 0,60 μm
B. 0,50 μm
C. 0,40 μm
D. 0,64 μm
Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng có bước sóng λ1 = 559 nm thì trên màn có
15 vân sáng, khoảng cách giữa hai vần ngoài cùng là 6,3 mm. Nếu dùng ánh sáng có bước sóng λ2 thì trên màn có 18
vân sáng, khoảng cách giữa hai vân ngoài cùng vẫn là 6,3 mm. Giá trị λ2 là
A. 450 nm
B. 480 nm
C. 460 nm
D. 560 nm
Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc, khoảng cách 2 khe tới
màn quan sát là D. Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng AB có 9 vân sáng, A và B là vị trí của hai vân sáng. Nếu tịnh
tính ra xa mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 40 cm thì số vân sáng trên đoạn AB là 7, tại A và B vẫn là các vân sáng.
Giá trị của D là
A. 0,9 m
B. 0,8 m.
C. 1,2 m.
D. 1,5 m.
Câu 24(ĐH-2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 1 . Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có 10 vân tối, M

và N là vị trí của hai vân sáng. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  2 

51
thì tại M là vị trí của
3

một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là
A.7
B. 5
C. 8.
D. 6
Câu 25: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng
không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc
đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng ∆a thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc
3k. Giá trị k là
A. k = 3.
B. k = 4.
C. k = 1.
D. k = 2.
Câu 26: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc λ, màn quan sát
cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách
đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 3, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng ∆a
thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 5k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 3∆a thì tại M là
A. vân sáng bậc 7.
B. vân sáng bậc 9.
C. vân sáng bậc 8.
D. vân tối thứ 9 .
Câu 27(QG-2016): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe không đổi. Khi
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là D thì khoảng vân trên màn là 1 mm. Khi khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát lần lượt là (D − ΔD) và (D + ΔD) thì khoảng vân trên màn tương ứng là i và

2i. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là (D + 3ΔD) thì khoảng vân trên màn là
A. 3 mm.
B. 3,5 mm.
C. 2 mm.
D. 2,5 mm.
Câu 28: Thực hiện thí nghiệm Y âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Xét điểm M ban đầu là một vân sáng, sau đó
1
dịch màn ra xa mặt phẳng chứa hai khe một đoạn nhỏ nhất là m thì tại M là vân tối. Nếu tiếp tục dịch màn ra xa
7
16
thêm một đoạn nhỏ nhất
m nữa thì M lại là vân tối. Khoảng cách giữa màn và hai khe lúc đầu là:
35
A. 2 m.
B. 1 m.
C. 1,8 m.
D. 1,5 m.
Câu 29(ĐH-2013): Thực hiện thí nghiệm Y âng về giao thoa với ánh sáng có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe
hẹp là 1 mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,2 mm có vân sáng bậc 5. Giữ cố định các điều kiện
khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa cho đến khi vân
giao thoa tại M chuyến thành vân tối lần thứ hai thí khoảng dịch màn là 0,6 m. Bước sóng λ bằng:
A. 0,6 μm.
B. 0,5 μm.
C. 0,7 μm.
D. 0,4 μm.
Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, ánh sáng chiếu vào hai
khe có bước sóng 0,6 µm. Gọi H là chân đường cao hạ từ khe S1 xuống màn quan sát. Ban đầu tại H là một vân tối. Khi
dịch chuyển màn quan sát ra xa mặt phẳng chứa hai khe (vị trí vân trung tâm không thay đổi trong quá trình di chuyển
màn) thì tại H xuất hiện hai lần vân sáng và hai lần vân tối (không kể vân tối lúc đầu). Nếu tiếp tục rời xa màn thì không
thấy vân nào xuất hiện tại H nữa. Khoảng dịch chuyển của màn từ lúc đầu đến khi thấy vân sáng cuối cùng là

A. 0,48 m.
B. 0,82 m.
C. 0,72 m.
D. 0,36 m.
Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 7 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

SÓNG ÁNH SÁNG.

Dạng 3: Hai Khe Được Chiếu Đồng Thời Hai Bức Xạ Đơn Sắc
 Kiến Thức Cần Nhớ
Nếu hai khe S1, S2 được chiếu đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc λ1 và λ2. Khi đó mỗi bức xạ đơn sắc qua khe hẹp cho
hệ vân giao thoa riêng của nó. Trên màn giao thoa tồn tại những vị trí có vân giao thoa (vân sáng) trùng nhau của
hai bức xạ. Tại những vị trí đó, ta có :
k

xs  1   xs   2   k1i1  k 2 i2 
 k11  k 2 2  1  2 , 1
k 2 1
Khi biết λ1 và λ2 thì các cặp giá trị nguyên của k1 và k2 thỏa mãn (1) cho phép xác định tọa độ trùng nhau của các vân
sáng, cặp (k1, k2) nguyên và nhỏ nhất cho biết tọa độ trùng nhau gần nhất so với vân trung tâm.
Ví Dụ Điển Hình:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn quan sát là 1,2 m, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ: bức xạ màu đỏ có λ1 = 640 nm, và màu lam có
λ2 = 0,48 μm.

a) Tính khoảng vân i1, i2 ứng với hai bức xạ này.
b) Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm?
c) Trên màn, hai điểm P,Q khác phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 3,5 mm và 5,5 mm.
Số vân trùng (cùng màu vân trung tâm) trên đoạn PQ là bao nhiêu?
d) Giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có bao nhiêu vân sáng của λ1, λ2.
e) Đoạn MN trên màn quan sát có 5 vân trùng, trong đó 2 vân trùng nằm ở M, N. Trên đoạn MN quan sát được
bao nhiêu vân sáng?
Lời giải:
a) Khoảng vân tương ứng với hai bức xạ đỏ và lam là

1D 640.109.1,2

 0,384 (mm).
i1 
a
2.103

6
i   2 D  0, 48.10 .1,2  0,288 (mm).


2

a
2.103
b) Gọi bậc vân sáng của λ1 và λ2 lần lượt là k1 và k2 . Một điểm là vân trùng của hai vân sáng


ứng với λ1 và λ2:
 k1  k 2  0

xs (1 )  xs ( 2 )  k1i1  k 2 i 2   k1 i 2  2 3 6 9


 
    ...
 k 2 i1 1 4 8 12
 Do vậy, thấy ngay vân trung tâm O là vân trùng 2 bức xạ; tiếp theo: vân sáng bậc 3 bức


xạ λ1 trùng với vân sáng bậc 4 của bức xạ λ2, vân sáng bậc 6 bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc
8 của bức xạ λ2, vân sáng bậc 9 bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc 12 của bức xạ λ2,…Do các
vân trùng nhau này là tổ hợp của màu đỏ và màu lam, nên trên màn quan sát chúng ta thấy 

các vân trùng này có màu trộn của đỏ + lam!
 Dễ thấy, khoảng cách giữa hai vân trùng (cùng màu vân trung tâm) gần nhất bất kì là như
nhau; do đó tính khoảng cách này đơn giản nhất là tính khoảng cách giữa vân trung tâm và
vân trùng gần nhất với vân trung tâm . Vân trùng gần nhất với vân trung tâm là vân sáng bậc
3 bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc 4 của bức xạ λ2. Vậy nên khoảng cách ngắn nhất giữa hai
vân cùng màu với vân trung tâm là:
i tr  3i2  4i3  1,152 (mm).
c) Toạ độ vân trùng (vân cùng màu với vân trung tâm):
xtr = k.itr
Do đó số vân trùng trên đoạn PQ được tính theo:
 có 8 vân trùng trên PQ
3,038  k  4,77 
-3,5 ≤ xtr = k.itr ≤ 5,5 
d) Hệ thống vân sáng λ1, λ2 giữa hai vân trùng là y hệ nhau, nên đơn giản nhất là ta xét giữa vân trung tâm và
vân trùng gần nhất với vân trung tâm: rõ ràng có 2 vân sáng λ1 và 3 vân sáng λ2.
e) MN có 5 vân trùng mà 2 vân trùng nằm tại M và N, nên MN có 4 đoạn vân trùng. Giữa 2 vân trùng như ý d)
đã biết là có tổng 5 vân sáng của λ1 , λ2. Do đó số vân sáng quan sát trên MN là:

5.4 + 5 =25 (vân sáng)
Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 8 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

SÓNG ÁNH SÁNG.

 Bài Tập Tự Luyện
Lưu ý: bức xạ sử dụng trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. Vì vậy, bước
sóng sử dụng trong thí nghiệm có giá trị nằm từ 380 nm đến 760 nm!
Câu 1: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng hai khe cách nhau 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2
m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,6 μm và 2 thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ 2
trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ 1. Giá trị 2 là
A. 0,4 μm.
B. 0,5 μm.
C. 0,48 μm.
D. 0,64 μm.
Câu 2(CĐ-2010): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ
đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 và  2 . Trên màn quan sát có vân sáng bậc 12 của 1 trùng với vân sáng bậc 10
của  2 . Tỉ số

1
bằng
2

2

5
3
6
.
B. .
C. .
D. .
5
6
2
3
Câu 3: Ánh sáng được dùng trong thí nghiệm giao thoa gồm 2 ánh sáng đơn sắc ánh sáng lục có bước sóng λ1 = 0,50
μm và ánh sáng đỏ có bước sóng λ2 = 0,75 μm. Vân sáng trùng gần vân trung tâm nhất ứng với vân sáng đỏ bậc
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 2.
Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nhờ khe Y-âng, hai khe hẹp cách nhau 1,5 mm. Khoảng cách từ màn E
đến hai khe là D = 2 m, hai khe hẹp được rọi đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 = 0,48 μm và 2 =
0,64 μm. Khoảng cách nhỏ nhất giữa vân trung tâm và vân sáng cùng màu với vân trung tâm là?
A. 2,56 mm.
B. 1,92 mm.
C. 2,36 mm.
D. 5,12 mm.
Câu 5: Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5 μm và λ2 = 0,6 μm vào hai khe Y-âng cách nhau 2
mm, màn cách hai khe 2 m. Công thức xác định tọa độ của những vân sáng có màu giống vân trung tâm là (k nguyên)
A. x = 5k (mm).
B. x = 4k (mm).
C. x = 2k (mm).
D. x = 3k (mm).

Câu 6(ÐH-2008): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh
sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung
tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính
giữa là
A. 4,9 mm.
B. 19,8 mm.
C. 9,9 mm.
D. 29,7 mm.
Câu 7(ĐH-2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng 1 = 450 nm và
2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm
lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 8: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng cách nhau 1 mm và cách màn quan sát 2 m. Nguồn sáng
dùng trong thí nghiệm gồm hai thành phần đơn sắc đỏ và lục có bước sóng lần lượt là 750 nm và 550 nm. Biết rằng
khi hai vân sáng của hai ánh sáng đơn sắc chồng chập lên nhau sẽ cho vân màu vàng. Hai điểm M và N nằm hai bên
vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 17 mm và 34 mm. Trên đoạn MN, số vân màu vàng quan sát
được là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 9: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe
đến màn quan sát là 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 μm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát,
gọi M, N là hai điểm ở khác phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 14,2 mm và 5,3 mm. Số vân
sáng có màu giống vân trung tâm trên đoạn MN là

A. 15.
B. 17.
C. 13.
D. 16.
Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe
đến màn quan sát là 1,2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,45 μm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát
đối xứng có bề rộng 1,2 cm thì số vân sáng quan sát được là
A. 51.
B. 49.
C. 47.
D. 57.
Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe
đến màn quan sát là 1 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,6 μm và λ2 = 400 nm. Trên màn quan sát đối
xứng có bề rộng 1 cm thì số vân sáng quan sát được là
A. 42.
B. 24.
C. 33.
D. 57.

A.

Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 9 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

SÓNG ÁNH SÁNG.


Câu 12(ĐH-2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc
1, 2 có bước sóng lần lượt là 0,48 m và 0,60 m. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất
và cùng màu với vân sáng trung tâm có
A. 4 vân sáng 1 và 3 vân sáng 2.
B. 5 vân sáng 1 và 4vân sáng 2.
C. 4 vân sáng 1 và 5vân sáng 2.
D. 3 vân sáng 1 và 4vân sáng 2.
Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, bức xạ phát ra từ khe S gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng
λ1 = 0,5 μm và λ2 = 0,75 μm chiếu tới hai khe. Xét tại điểm M là vân sáng bậc 6 của bức xạ bước sóng λ1 và tại điểm
N là vân sáng bậc 6 của bức xạ bước sóng λ2 trên màn hứng vân giao thoa, M và N ở hai phía của vân sáng trung tâm,
khoảng giữa M và N quan sát thấy
A. 5 vân sáng.
B. 21 vân sáng.
C. 3 vân sáng.
D. 19 vân sáng.
Câu 14: Thí nghiê ̣m Y-âng giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng, nguồ n sáng là hai bức xa ̣ có bước sóng lầ n lươ ̣t là
1 = 0,4 μm và 2 = 0,6 μm. Xét ta ̣i M là vân sáng bâ ̣c 6 của vân sáng ứng với bước sóng λ1. Trên MO (O là vân sáng
trung tâm) ta đế m đươ ̣c
A. 10 vân sáng
B. 8 vân sáng
C. 12 vân sáng
D. 9 vân sáng
Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,45 μm và λ2 = 0,6 μm. Trên màn
quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm cùng một phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân sáng bậc
3 của bức xạ λ1 ; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 11 của bức xạ λ2. Số vân sáng quan sát được trên đoạn MN là ?
A. 24.
B. 17.
C. 18.
D. 19.

Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn quan sát là 2 m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,40 μm và λ2 = 0,70 μm. Xét hai điểm M và
N trên màn quan sát, hai điểm này nằm đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm O và cách nhau 2 cm. Tổng số vân sáng
quan sát được trên đoạn MN là
A. 73 vân.
B. 75 vân.
C. 80 vân.
D. 82 vân.
Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,45 μm và λ2 = 0,6 μm. Trên màn
quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm ở hai phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân sáng bậc 9
của bức xạ λ1 ; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 14 của bức xạ λ2. Số vân sáng quan sát được trên đoạn MN ?
A. 42.
B. 44.
C. 38.
D. 49.
Câu 18: Trong một thí nghiệm Y - âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn là 1 m. Khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 để làm thí nghiệm thì đo được khoảng cách gữa 5
vân sáng liên tiếp nhau là 0,8 mm. Thay bức xạ có bước sóng λ1 bằng bức xạ có bước sóng λ2 > λ1 thì tại vị trí của vân
sáng bậc 3 của bức xạ bước sóng λ1 ta quan sát được một vân sáng của bức xạ có bước sóng λ2. Giá trị λ2 là?
A. 0,38 µm
B. 0,40 µm
C. 0,53 µm
D. 0,6 µm
Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có
bước sóng lần lượt là 1 và  2 (  2 > 1 ), khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan
sát là 2 m. Thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ 1 trùng với vân sáng bậc k của bức xạ  2 và cách vân trung tâm 0,6mm.
Giá trị k và  2 là
A. k = 2 và  2 = 0,6 m

B. k = 2 và  2 = 4,2 m


C. k = 1 và  2 = 4,8 m
D. k = 1 và  2 = 1,2 m
Câu 20: Cho thí nghiệm Y-âng, người ta dùng đồng thời ánh sáng màu đỏ có bước sóng 0,648 μm và ánh sáng màu
lam có bước sóng từ 440 nm đến 550 nm. Giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu vân trung tâm, người ta đếm được 2
vân sáng màu đỏ. Trong khoảng này có bao nhiêu vân sáng màu lam?
A. 3
B. 2
C. 5
D. 6
Câu 21: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe
đến màn quan sát là 1,2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,45 μm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan,
trong khoảng giữa vân sáng trùng nhau thứ nhất và thứ ba kể từ vân trung tâm có bao nhiêu vân sáng của hai bức xạ
A. 15.
B. 13.
C. 9.
D. 11.
Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe đươ ̣c chiế u đồ ng thời hai bức xa ̣ đơn sắ c, trong đó
mô ̣t bức xa ̣ λ1 = 450 nm, còn bức xa ̣ λ2 có bước sóng có giá tri ̣ từ 600 nm đế n 750 nm. Trên màn quan sát, giữa hai
vân sáng gầ n nhau nhấ t cùng màu với vân trung tâm có 6 vân sáng màu của bức xa ̣ λ1. Giá tri ̣của λ2 bằ ng :
A. 630 nm
B. 450 nm
C. 720 nm
D. 600 nm
Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 10 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

SÓNG ÁNH SÁNG.

Câu 23(ĐH-2010): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc,
trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λd = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λl (có giá trị trong khoảng từ 500
nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân
sáng màu lục. Giá trị của λl là
A. 500 nm.
B. 520 nm.
C. 540 nm.
D. 560 nm.
Câu 24: Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc. Bức xạ λ1= 560
nm và bức xạ màu đỏ có bước sóng λ2 (λ2 có giá trị từ 650 nm đến 730 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần
nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ. Giá trị λ2 là
A. 700 nm.
B. 650 nm.
C. 670 nm.
D. 720 nm.
Câu 25(QG-2015): Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn
sắc: ánh sáng đỏ có bước sóng 686 nm, ánh sáng lam có bước sóng λ, với 450 nm < λ < 510 nm. Trên màn, trong
khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân sáng lam. Trong khoảng này có
bao nhiêu vân sáng đỏ?
A. 4.
B. 7.
C. 5.
D. 6.
Câu 26: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu vào khe S đồng thời hai ánh sáng đơn sắc nhìn thấy có
bước sóng λ1 = 0,56 μm và λ2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung
tâm, người ta đếm được 9 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 1 vân. Bước sóng của

bức xạ λ2 là:
A. 0,72 μm.
B. 0,418 μm.
C. 0,672 μm.
D. 0,45 μm.
Câu 27: Thực hiên giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng λ1 = 0,64 μm,
λ2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng.
Trong đó, số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ2 là?
A. 0,4 μm.
B. 0,45 μm
C. 0,72 μm
D. 0,54 μm
Câu 28: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng
là λ1 = 4410,0Å và λ2. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu của vân trung tâm còn
có chín vân sáng khác. Giá trị của λ2 bằng
A. 5512,5Å.
B. 3675,0Å.
C. 7717,5Å.
D. 5292,0Å.
Câu 29: Trong thí nghiệm của Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2 m.
4
Nguồn S chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 và  2  1 . Người ta thấy khoảng cách giữa hai vân
3
sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân chính giữa là 2,56 mm. Tìm λ1.
A. 0,52 μm.
B. 0,48 μm.
C. 0,75 μm.
D. 0,64 μm.
Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng, nguồn sáng S là nguồn hỗn tạp gồm hai ánh sáng đơn sắc. Ánh
sáng 1 = 520 nm, và ánh sáng có bước sóng 2  [620 nm ; 740 nm]. Quan sát hình ảnh giao thoa trên màn người ta

nhận thấy trong khoảng giữa vị trí trùng nhau thứ hai của hai vân sáng đơn sắc 1, 2 kể từ trung tâm và vân trung tâm
có 12 vân sáng với ánh sáng có màu bước sóng 1. Bước sóng 2 có giá trị là:
A. 728 nm
B. 693,3 nm
C. 624 nm
D. 732 nm
Câu 31: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe
đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng S phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,40 μm và 2 với 0,50
μm  2  0,65 μm. Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 5,6 mm là vị trí vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa.
Bước sóng 2 có giá trị là
A. 0,56 μm.
B. 0,60 μm.
C. 0,52 μm.
D. 0,62 μm.
Câu 32: Chiếu đồng thời hai bức xạ nhìn thấy có bước sóng 1  0,72m và  2 vào khe Yâng thì trên đoạn AB ở
trên màn quan sát thấy tổng cộng có 9 vân sáng, trong đó chỉ có 2 vân sáng của riêng bức xạ 1 , 4 vân sáng của riêng
bức xạ 2 . Ngoài ra 2 vân sáng ngoài cùng (trùng A, B) khác màu với hai loại vân sáng trên. Bước sóng  2 bằng
A. 0, 48m.
Tổng đài tư vấn: 1900 6933

B. 0, 44m.

C. 0,39m.

D. 0, 432m.
- Trang | 11 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)


SÓNG ÁNH SÁNG.

Câu 33: Chiếu đồng thời hai bức xạ nhìn thấy có bước sóng λ1 = 0,72m và λ2 vào khe Y-âng thì trên đoạn AB ở
trên màn quan sát thấy tổng cộng 19 vân sáng, trong đó có 6 vân sáng màu bức xạ λ1, 9 vân sáng màu bức xạ λ2.
Ngoài ra, hai vân sáng ngoài cùng (trùng A, B) khác màu với hai loại vân sáng đơn sắc trên. Bước sóng λ2 bằng
A. 0,48 m
B. 0,578 m
C. 0,54 m
D. 0,42 m
Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn là 1,5 m. Người ta chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ 1 = 0,63 μm và 2. Trên vùng giao thoa có độ
rộng 18,9 mm có tất cả 23 vân sáng trong đó có 3 vân sáng cùng màu vân trung tâm, biết 2 trong số 3 vân sáng này
nằm ngoài cùng vùng giao thoa. Giá trị 2 là
A. 0,6 μm.
B. 0,48 μm.
C. 0,45 μm.
D. 0,5 μm.
Câu 35: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn là 2 m. Người ta chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ 1 = 0,60 μm và 2. Trên vùng giao thoa có độ
rộng 2,4 cm có tất cả 33 vân sáng trong đó có 5 vân sáng là kết quả trùng nhau của hệ hai vân, biết 2 trong số 5 vân
sáng này nằm ngoài cùng vùng giao thoa. Giá trị 2 là
A. 0,65 μm.
B. 0,55 μm.
C. 0,45 μm.
D. 0,75 μm.
Câu 36: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khi nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 =
0,70 m thì trên màn quan sát ta thấy tại M và N là 2 vân sáng, trong khoảng giữa MN còn có 7 vân sáng khác nữa.
Khi nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 và 2 thì trên đoạn MN ta thấy có 21 vạch
sáng, trong đó có 3 vạch sáng có màu giống màu vạch sáng trung tâm và 2 trong 3 vạch sáng này nằm tại M và N.

Bước sóng 2 có giá trị bằng
A. 0,40 m.
B. 0,45 m.
C. 0,60 m.
D. 0,65 m.
Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nếu chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,72 m thì
trên màn trong một đoạn L thấy chứa 9 vân sáng (hai vân sáng ở 2 mép ngoài của đoạn L, vân trung tâm ở chính
giữa). Còn nếu dùng ánh sáng tạp sắc gồm hai bước sóng 1  0,48 m và 2  0,64 m thì trên đoạn L số vân sáng
quan sát được là
A. 18.
B. 16.
C. 17.
D. 19.
Câu 38: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách màn quan sát
tới mặt phẳng chứa hai khe là 2,5 m. Ánh sáng chiếu đến hai khe gồm hai ánh sáng đơn sắc trong vùng khả kiến có
bước sóng 1 và 1 + 0,1 μm. Khoảng cách gần nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là 7,5 mm. Giá trị
1 là
A. 300 nm
B. 400 nm
C. 500 nm
D. 600 nm
Câu 39: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 và λ2 = 720
nm. Quan sát thấy vân sáng bậc 9 của λl trùng với một vân sáng của λ2 và vân tối thứ 3 của λ2 trùng với một vân tối
của λl. Giá trị của λl là
A. 400 nm.
B. 480 nm.
C. 640 nm.
D. 560 nm.
Câu 40: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe
đến màn quan sát là 2m, nguồn phát đồng thời hai bức xạ 1  0, 7 m và  2  0,5 m . Va ̣ch đen đầ u tiên tính từ

vân trung tâm quan sát đươ ̣c cách vân trung tâm
A. 0,25
B. 0,375mm
C. 1,75mm
D. 0,35mm
Câu 41: Trong thí nghiệm giao thoa I âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn thu được
lần lượt là i1 = 0,5 mm và i2 = 0,3 mm. Biết bề rộng trường giao thoa là 5 mm, số vị trí trên trường giao thoa có 2 vân
tối của hai hệ trùng nhau là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 42: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc 1  0,45 m ,
2  0,75 m . Giả sử bề rộng trường giao thoa đủ lớn, quan sát trên màn sẽ
A. không có vị trí hai vân tối trùng nhau.
B. không có vị trí vân giao thoa.
C. không có vị trí hai vân sáng trùng nhau.
D. không có vị trí vân sáng trùng vân tối.
Câu 43: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng hai khe cách nhau 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2
m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 và 2 = 0,4 μm thì thấy vân sáng bậc 2 của bức xạ 2
trùng với một vân tối của bức xạ 1. Giá trị 1 là
A. 0,53 μm.
B. 0,47 μm.
C. 0,60 μm.
D. 0,65 μm.
Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 12 -



Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

SÓNG ÁNH SÁNG.

Dạng 4: Hai Khe Được Chiếu Đồng Thời Ba Bức Xạ Đơn Sắc
 Kiến Thức Cần Nhớ
Xét bài toán giao thoa ánh sáng mà hai khe S1, S2 được chiếu đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc λ1, λ2 và λ3. Khi đó mỗi
bức xạ đơn sắc qua khe hẹp cho hệ vân giao thoa riêng của nó. Trên màn giao thoa tồn tại những vị trí có vân giao
thoa (vân sáng) trùng nhau của ba bức xạ.
 
Ta có xs  1   xs   2   xs  3   k1i1  k 2 i2  k 3 i3 
 k1 : k 2 : k 3  1: 1 : 1
 2 3

 Bài Tập Tự Luyện
Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng. Ánh sáng sử dụng gồm 3 bức xạ đỏ, lục, lam có bước
sóng lần lượt là λ1 = 0,64 μm, λ2 = 0,54 μm, λ3 = 0,48 μm. Vân sáng đầu tiên kể từ vân sáng trung tâm có cùng màu
với vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của vân sáng màu lục ?
A. 24
B. 27
C. 32
D. 18
Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nếu dùng đồng thời hai bức xạ λ1 = 0,5 μm và λ2 = 0,6 μm thì khoảng cách
từ vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng màu gần nhất là i12. Nếu dùng đồng thời ba bức xạ λ1, λ2 và λ3 = 0,8 μm thì
trên màn quan sát được vân sáng cùng màu với vân trung tâm gần nhất cách nó
A. 8i12.
B. 4i12.
C. i12.
D. 2i12.

Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,50 mm, khoảng cách từ hai khe
đến màn là 2,0m. Nguồn phát ra ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,40 μm; λ2 = 0,50 μm và λ3 = 0,60 μm.
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm bằng
A. 36 mm.
B. 24 mm.
C. 48 mm.
D. 16 mm.
Câu 4: Trong thí nghiệm về Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn quan sát
là 2 m. Hai khe được chiếu đồng thời được chiếu đồng thời ba bức xạ λ1 = 0,4 μm; λ2 = 0,5 μm và λ3 = 0,6 μm.
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm đo được trên màn là 24 mm. Khoảng cách giữa
hai khe là
A. 0,4 mm.
B. 0,5 mm.
C. 0,3 mm.
D. 0,6 mm.
Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, nguồn S phát đồng thời ba bức xạ có bước sóng 1 = 400 nm, 2
= 500 nm và 3 = 750 nm. Giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm còn quan sát thấy có bao
nhiêu loại vân sáng?
A. 4.
B. 7.
C. 5.
D. 6.
Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn sáng phát ra đồng thời 3 ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng
1 = 0,42 m (màu tím); 2 = 0,56 m (màu lục); 3 = 0,70 m (màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống
như màu của vân trung tâm quan sát được vân quan sát được bao nhiêu vân màu tím, màu lục và màu đỏ?
A. 15 vân tím; 11 vân lục; 9 vân đỏ.
B. 11 vân tím; 9 vân lục; 7 vân đỏ
C. 19 vân tím; 14 vân lục; 11 vân đỏ
D. 12 vân tím; 8 vân lục; 6 vân đỏ
Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn sáng phát ra đồng thời 3 ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng

1 = 0,4 m, 2 = 0,48 m và 3 = 0,64 m. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu trùng với vân
trung tâm,quan sát thấy số vân sáng không phải đơn sắc là
A. 11
B. 9
C. 44
D. 35
Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn sáng phát ra đồng thời 3 ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng
1 = 0,42 m, 2 = 0,56m và 3 = 0,70 m. Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm sẽ
quan sát thấy tổng cộng có bao nhiêu vân sáng đơn sắc riêng lẻ của ba màu trên?
A. 26 vân.
B. 29 vân.
C. 44 vân.
D. 35 vân.
Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn sáng phát ra đồng thời 3 ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng
λ1 = 392 nm; λ2 = 490 nm; λ3 = 735 nm. Trên màn trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có mầu giống mầu vân
trung tâm ta quan sát được bao nhiêu vạch sáng đơn sắc ứng với bức xạ λ2?
A. 11
B. 9
C. 7
D. 6
Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng, khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là 1,5 mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn là 1,5 m. Ánh sáng sử dụng gồm 3 bức xạ có bứơc sóng λ1 = 0,4 μm , λ2 = 0,56 μm và λ3 =
0,6 μm. Bề rộng miền giao thoa là 4 cm, ở giữa là vân sáng trung tâm, số vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm
quan sát được là
A. 5
B. 1
C. 2
D. 4
Câu 11: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng có khoản cách hai khe là 1 mm, khoảng cách hai khe đến màn là 1
m. Nguồn được chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 400 nm ; λ2 = 500nm và λ3 = 600 nm. Gọi M là

điểm nằm trong vùng giao thoa trên màn quan sát cách vị trí trung tâm O một khoảng 7 mm. Tổng số vân sáng đơn
sắc của ba bức xạ quan sát được trên đoạn OM là
A. 19
B. 25
C. 31
D. 42
Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 13 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

SÓNG ÁNH SÁNG.

Câu 12: Cho thí nghiệm Y-âng, khoảng cách hai khe sáng 0,2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng tới màn là 1 m.
Người ta dùng đồng thời ba ánh sáng đơn sắc màu đỏ, lam và tím có bước sóng tương ứng là 760 nm, 570 nm và 380
nm. Trên màn quan sát, điểm M và N nằm về một phía vân trung tâm và cách vân trung tâm tương ứng là 2 cm và 6
cm. Số vân sáng trong khoảng giữa hai điểm M và N?
A. 28
B. 21
C. 33
D. 49
Câu 13: Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng
λ1 = 0,4 μm, λ2 = 0,5 μm, λ3 = 0,6 μm. Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa, trong khoảng giữa hai vân
sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm, ta quan sát được số vân sáng bằng
A. 34
B. 28
C. 26

D. 27
Câu 14(ĐH-2011): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có
bước sóng là 1 = 0,42m, 2 = 0,56m và 3 = 0,63m. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu
giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan
sát được là
A. 21.
B. 23.
C. 26.
D. 27.
Câu 15(QG-2016): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có
bước sóng lần lượt là: 0, 4m ; 0 ,5m và 0 , 6m . Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với
vân sáng trung tâm, số vị trí mà ở đó chỉ có một bức xạ cho vân sáng là
A. 27.
B. 34.
C. 14.
D. 20
Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: 1 = 0,42 m (màu
tím); 2 = 0,56 m (màu lục); 3 = 0,70 m (màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân
trung tâm sẽ quan sát thấy tổng cộng có bao nhiêu vân sáng đơn sắc riêng lẻ của ba màu trên?
A. 44 vân.
B. 35 vân.
C. 26 vân.
D. 29 vân.
Câu 17: Trong thí nghiê ̣m Y-âng, cho 3 bức xa ̣ 1 = 400 nm, 2 = 500 nm, 1 = 600 nm. Trên màn quan sát ta hứng
đươ ̣c hê ̣ vân giao thoa trong khoảng giữa 3 vân sáng gầ n nhau nhấ t cùng màu với vân sáng trung tâm, ta quan sát
đươ ̣c số vân sáng là :
A. 54
B. 35
C. 55
D. 34

Câu 18: Trong thí nghiê ̣m Y-âng, cho 3 bức xa ̣ 1 = 400 nm, 2 = 500 nm, 1 = 600 nm. Khoảng cách hai khe là 1 mm
và khoảng cách hai khe tới màn là 1 m. M là điểm trên màn cách vân trung tâm O một đoạn OM = 7 mm. Tổng số vân
sáng quan sát được trên đoạn OM là
A. 19
B. 25
C. 31
D. 42
Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại bức
xạ 1 = 0,56 m và  2 với 0,67m  2  0,74m ,thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với
vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ 2. Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ 1, 2 và3,
7
với  3   2 , khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm còn có bao
12
nhiêu vạch sáng đơn sắc khác ?
A. 25
B. 23
C. 21
D. 19.
Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn sáng phát đồng thời ba bức xạ đơn sắc 1  0,4 m; 2  0,5 m
và 3 (có màu đỏ). Trên màn quan sát trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm chỉ
có một vị trí trùng nhau của các vân sáng ứng với hai bức xạ 1 ,  2 . Giá trị của 3 xấp xỉ bằng
A. 0,67m.
B. 0,75 m.
C. 0,72 m.
D. 0,64 m.
Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, hai khe được chiếu đồng thời các bức xạ là λ1 = 0,42
μm, λ2 = 0,56 μm và λ3, với λ3 > λ2. Trong khoảng giữa hai vân cùng màu với vân trung tâm thấy hai vạch sáng là sự
trùng nhau của hai vân sáng của λ1 và λ2, ba vạch sáng là sự trùng nhau của hai sáng của λ1 và λ3. Bước sóng λ3 là
A. 0,6 μm
B. 0,63 μm

C. 0,65 μm
D. 0,75 μm
Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc khác nhau
thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng lần lượt là λ1 = 420 nm; λ2 = 540 nm và λ3 chưa biết. Biết khoảng cách
hai khe là1,8 mm và khoảng cách hai khe tới màn là 4 m. Biết vị trí vân tối gần tâm màn nhất xuất hiện trên màn là vị
trí vân tối bậc 14 của λ3. Khoảng cách gần nhất từ vân sáng trung tâm đến vân sáng chung của λ2 và λ3 là
A. 54 mm.
B. 42 mm.
C. 33 mm.
D. 16 mm.
Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng, khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là 1 mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn là 50 cm. Ánh sáng sử dụng gồm 4 bức xạ có bước sóng λ1 = 0,64 μm, λ2 = 0,6 μm, λ3 = 0,54 μm,
λ4 = 0,48 μm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân cùng màu với vân sáng trung tâm là
A. 4,8 mm.
B. 4,32 mm.
C. 0,864 cm.
D. 4,32 cm.
Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 14 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

SÓNG ÁNH SÁNG.

Dạng 5: Hai Khe Được Chiếu Ánh Sáng Trắng
 Kiến Thức Cần Nhớ
 Ánh sáng trắng như chúng ta biết là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc. Mỗi một ánh sáng đơn sắc sẽ cho trên

màn một hệ vân tương ứng, vậy nên trên màn có những vị trí mà ở đó các vân sáng, vân tối của các ánh sáng đơn sắc
bị trùng nhau.
 Bước sóng của ánh sáng trắng có giá trị: 0,38 (μm)  λ  0,76 (μm).

Dạng bài thường gặp : Tìm số bức xạ cho vân sáng, tối tại một điểm M tọa độ xM cho trước!
a.x M
D
 x M 
 
, (1)
a
kD
a.x
a.x M
a.x M
Mà 0,38 m    0,76 m 
 0,38.106  M  0,76.106 
k
6
kD
0,76.10 .D
0,38.106.D
Số giá trị k nguyên thỏa mãn bất phương trình trên cho biết số vân sáng của các ánh sáng đơn sắc tại M. Các giá trị k
tìm được thay vào (1) sẽ tìm được bước sóng của bức xạ cho vân sáng tương ứng.
a.x M
D
 Để tìm số vân tối trùng nhau tại điểm M ta giải x t  x M   k  0,5
, (2)
 xM 
 

a
 k  0,5 D

 Để tìm số vân sáng trùng nhau tại điểm M ta giải x s  x M  k

Mà 0,38 m    0,76 m 
 0,38.106 

a.x M
a.x M
a.x M
 0,76.106 
 0,5  k 
 0,5
6
0,76.10 .D
0,38.106.D
 k  0,5 D

Số giá trị k nguyên thỏa mãn bất phương trình trên cho biết số vân tối của các ánh sáng đơn sắc tại M. Các giá trị k
tìm được thay vào (2) sẽ tìm được bước sóng tương ứng cho vân tối tại M.

 Bài Tập Tự Luyện
Câu 1: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 μm đến 0,7 μm. Hai khe cách nhau 2 mm, màn
hứng vân giao thoa cách hai khe 2 m. Tại điểm M cách vân trung tâm 3,3 mm có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc cho vân
sáng tại đó ?
A. 5 ánh sáng đơn sắc.
B. 3 ánh sáng đơn sắc.
C. 4 ánh sáng đơn sắc.
D. 2 ánh sáng đơn sắc.

Câu 2: Hai khe Y-âng cách nhau 1 mm được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 μm đến 0,76 μm, khoảng cách
từ hai khe đến màn là 1 m. Tại điểm A trên màn cách vân trung tâm 2 mm có các bức xạ cho vân sáng có bước sóng
A. 0,40 μm; 0,50 μm và 0,66 μm.
B. 0,44 μm; 0,50 μm và 0,66 μm.
C. 0,40 μm; 0,44 μm và 0,50 μm.
D. 0,40 μm; 0,44 μm và 0,66 μm.
Câu 3: Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe Y-âng, biết khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cachs từ màn
chứa hai khe tới màn quan sát là 2 m. Nguồn S phát ánh sáng trắng gồm vô số bức xạ đơn sắc có bước sóng từ 0,4 μm
đến 0,75 μm. Hỏi ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ đỏ còn có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng nằm trùng tại đó?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng đối với ánh sáng trắng khoảng cách từ 2 nguồn đến màn là 2 m, khoảng
cách giữa 2 nguồn là 2 mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4 mm là
A. 4.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
Câu 5 (ĐH-2010): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước
sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn
quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng
A. 0,48 μm và 0,56 μm.
B. 0,40 μm và 0,60 μm.
C. 0,45 μm và 0,60 μm.
D. 0,40 μm và 0,64 μm.
Câu 6: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380
nm đến 760 nm. Tại điểm M trên màn quan sát với MS1 – MS2 = 3 μm, số bức xạ cho vân sáng là
A. 3
B. 4

C. 2
D. 6
Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380
nm đến 760 nm. Tại điểm M trên màn quan sát với MS1 – MS2 = 2,7 μm, số bức xạ cho vân tối là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 6
Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 15 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

SÓNG ÁNH SÁNG.

Câu 8:Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,9 mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến
màn là 1 m. Khe S được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Bức xạ đơn sắc nào sau
đây không cho vân sáng tại điểm cách vân trung tâm 3 mm?
A. 450 nm.
B. 650 nm.
C. 540 nm.
D. 675 nm.
Câu 9 (ĐH-2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước
sóng từ 0,38 m đến 0,76 m. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 m còn có bao nhiêu
vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác?
A. 3.
B. 8.

C. 7.
D. 4.
Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Tại vị trí vân
sáng bậc 12 của ánh sáng tím 0,4 μm có thêm bao nhiêu vân sáng của các bức xạ khác và có vân sáng bậc mấy của
ánh sáng lục?
A. 6, bậc 9.
B. 5, bậc 9.
C. 5, bậc 8.
D. 6, bậc 8.
Câu 11: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,76mm, khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,6m. Chiếu đến hai khe ánh sáng trắng gồm vô số ánh sáng đơn sắc từ
đỏ đến tím có bước sóng từ 0,38 m đến 0,76m. Tại vị trí vân sáng bậc 5 của ánh sáng tím còn có mấy bức xạ đơn
sắc khác nữa?
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 12: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,76mm, khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,6m. Chiếu đến hai khe ánh sáng trắng gồm vô số ánh sáng đơn sắc từ
đỏ đến tím có bước sóng từ 0,38 m đến 0,76m. Tại vị trí vân sáng bậc 5 của ánh sáng tím còn có mấy bức xạ đơn
sắc khác nữa?
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 13: Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe Y-âng, biết khoảng cách hai khe hẹp 0,1 mm, khoảng cách hai khe tới
màn là 30 cm. Nguồn phát ánh sáng gồm các bức xạ đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ 0,38 μm đến 0,76 μm.
Trên màn, tại vị trí vân tối thứ ba (tính từ vân trung tâm) của bức xạ 0,5 μm có vân sáng của các bức xạ
A. 0,58 μm và 0,44 μm. B. 0,42 μm và 0,625 μm.
C. 0,625 μm.

D. 0,58 μm.
Câu 14: Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe Y-âng, biết khoảng cách hai khe hẹp 2 mm, khoảng cách hai khe tới
màn là 2 m. Nguồn phát ánh sáng gồm các bức xạ đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ 0,4 μm đến 0,76 μm. Trên
màn, tại điểm cách vân trung tâm 3,3 mm có bao nhiêu bức xạ cho vân tối?
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 15: Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe Y-âng, biết khoảng cách hai khe hẹp 1 mm, khoảng cách hai khe tới
màn là 1 m. Nguồn phát ánh sáng gồm các bức xạ đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ 0,4 μm đến 0,76 μm. Trên
màn, tại điểm cách vân trung tâm 2 mm có vân tối của bức xạ?
A. 0,57 μm và 0,6 μm.
B. 0,4 μm và 0,44 μm.
C. 0,6 μm và 0,76 μm.
D. 0,44 μm và 0,57 μm.
Câu 16: Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe Y-âng, biết khoảng cách hai khe hẹp 1 mm, khoảng cách hai khe tới
màn là 2 m. Nguồn phát ánh sáng gồm các bức xạ đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ 0,4 μm đến 0,76 μm. Bước
sóng lớn nhất trong số các bức xạ cho vân tối tại điểm M, cách vân trung tâm 12 mm, là bao nhiêu ?
A. 0,685 μm.
B. 735 μm.
C. 0,635 μm.
D. 0,706 μm.
Câu 17: Thực hiện giao thoa ánh sáng với thiết bị của Y-âng, khoảng cách giữa hai khe 2 mm, từ hai khe đến màn 2
m. Người ta chiếu sáng hai khi bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 m đến 0,76m. Quan sát điểm M trên màn
ảnh, cách vân sáng trung tâm 3,3 mm. Tại M bức xạ cho vân tối có bước sóng ngắn nhất bằng
A. 490 nm.
B. 508 nm.
C. 388 nm.
D. 440 nm.
Câu 18(QG-2016): Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng

cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng
từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 2 cm. Trong các bước sóng của các bức xạ
cho vân sáng tại M, bước sóng dài nhất là
A. 417 nm.
B. 570 nm.
C. 714 nm.
D. 760 nm.
Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 16 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

SÓNG ÁNH SÁNG.

Câu 19: Trong thí nghiệm của Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng trắng, hai khe hẹp cách nhau 0,5 mm,
khoảng cách hai khe tới màn là 2 m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của ánh sáng màu đỏ có bước sóng dài nhất (λđ
= 0,75 m) và vân sáng bậc 1 của ánh sáng màu tím có bước sóng ngắn nhất (λt = 0,4 m) trên màn (gọi là bề rộng
quang phổ bậc 1) là
A. 2,8 cm.
B. 2,8 mm.
C. 1,4 cm.
D. 1,4 mm.
Câu 20: Trong thí nghiệm của Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng trắng, hai khe hẹp cách nhau 1mm.
Xét về một phía vân trung tâm, khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của ánh sáng màu đỏ có bước sóng dài nhất (λđ =
0,76 m) và vân sáng bậc 1 của ánh sáng màu tím có bước sóng ngắn nhất (λt = 0,38 m) trên màn (gọi là bề rộng
quang phổ bậc 1) lúc đầu đo được là 0,38 mm. Khi dịch màn ra xa hai khe thêm một đoạn thì bề rộng quang phổ bậc 1
trên màn đo được là 0,57 mm. Màn đã dịch chuyển một đoạn bằng

A. 60cm.
B. 50cm.
C. 55cm.
D. 45 cm.
Câu 21: Trong thí nghiệm của Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng trắng. Xét về một phía vân trung tâm,
khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của ánh sáng màu đỏ có bước sóng dài nhất (λđ = 0,76 m) và vân sáng bậc 1 của
ánh sáng màu tím có bước sóng ngắn nhất (λt = 0,40 m) trên màn (gọi là bề rộng quang phổ bậc 1) lúc đầu đo được
là 0,72 mm. Khi dịch màn ra xa hai khe thêm một đoạn 60 cm thì bề rộng quang phổ bậc 1 trên màn đo được là 0,90
mm. Khoảng cách giữa hai khe hẹp trong thí nghiệm là
A. 2 mm.
B. 1,5 mm.
C. 1,2 mm.
D. 1 mm.
Câu 22: Trong thí nghiệm của Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng trắng, khoảng cách hai khe là 2 mm
và khoảng cách hai khe tới màn là 2 m. Xét về một phía vân trung tâm, khoảng giữa vân sáng bậc n của ánh sáng màu
đỏ có bước sóng dài nhất (λđ = 0,76 m) và vân sáng bậc n của ánh sáng màu tím có bước sóng ngắn nhất (λt = 0,38
m) trên màn gọi là quang phổ bậc n. Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc hai và quang phổ bậc ba có bề rộng là
A. 0,38 mm.
B. 1,14 mm.
C. 0,76 mm.
D. 1,52 mm.
Câu 23: Trong thí nghiệm của Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng trắng, khoảng cách hai khe là 0,76
mm và khoảng cách hai khe tới màn là 1,25 m. Xét về một phía vân trung tâm, khoảng giữa vân sáng bậc n của ánh
sáng màu đỏ có bước sóng dài nhất (λđ = 0,76 m) và vân sáng bậc n của ánh sáng màu tím có bước sóng ngắn nhất
(λt = 0,38 m) trên màn gọi là quang phổ bậc n. Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc 4 và quang phổ bậc 5 có bề rộng
A. 1,25 mm.
B. 1,875 mm.
C. 2,5 mm.
D. 3,75 mm.
Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa áng sáng dùng khe Y-âng, khoảng cách 2 khe a = 1 mm, khoảng cách hai khe tới

màn D = 2 m. Chiếu bằng sáng trắng có bước sóng có bước sóng từ 0,39 m đến 0,76m. Khoảng cách gần nhất từ
nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là
A. 1,64 mm
B. 2,40 mm
C. 3,24 mm
D. 2,34 mm
Câu 24(QG-2016): Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách
từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến
thiên liên tục từ 380 nm đến 750 nm. Trên màn, khoảng cách gần nhất từ vân sáng trung tâm đến vị trí mà ở đó có hai
bức xạ cho vân sáng là
A. 9,12 mm.
B. 4,56 mm.
C. 6,08 mm.
D. 3,04 mm.
Câu 25: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, ánh sáng trắng chiếu vào khe S có bước sóng từ 415 nm đến
760 nm. M là một điểm trên màn giao thoa, ở đó có đúng 3 bức xạ cho vân sáng và một trong ba bức xạ đó là bức xạ
màu vàng có bước sóng 580 nm. Ở M là vân sáng bậc mấy của bức xạ màu vàng nói trên ?
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 26: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, ánh sáng trắng chiếu vào khe S có bước sóng từ 405 nm đến
655 nm. M là một điểm trên màn giao thoa, ở đó có đúng 4 bức xạ cho vân sáng và một trong các bức xạ đó là bức xạ
màu lục có bước sóng 560 nm. Trong số những bức xạ cho vân sáng tại M, bức xạ bước sóng nhỏ nhất là ?
A. 435,6 nm
B. 534,6 nm
C. 0,530 μm
D. 0,600 μm

Tổng đài tư vấn: 1900 6933


- Trang | 17 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

SÓNG ÁNH SÁNG.

III. QUANG PHỔ VÀ MÁY QUANG PHỔ
1. Máy Quang Phổ
a) Khái niệm: Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích
L
chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc.
2
L
b) Cấu tạo: Máy quang phổ lăng kính gồm có ba bộ phận
1
chính:
K
 Ống chuẩn trực (a): là một cái ống, một đầu có một thấu
kính hội tụ L1, đầu kia có một khe hẹp F đặt ở tiêu điểm chính
F
a
b
của L1. Ánh sáng đi từ F sau khi qua L1 sẽ là một chùm sáng
c
song song.
 Hệ tán sắc (b): gồm một (hoặc hai, ba) lăng kính P. Chùm
tia song song ra khỏi ống chuẩn trực, sau khi qua hệ tán sắc, sẽ phân tán thành nhiều tia đơn sắc, song song.

Buồng tối (c): là các hộp kín ánh sáng, một đầu có thấu kính hội tụ L2, đầu kia có một tấm phim ảnh K đặt ở mặt
phẳng tiêu diện của L2. Các chùm sáng song song ra khỏi hệ tán sắc, sau khi qua L2 sẽ hội tụ tại các điểm khác nhau
trên tấm phim K, mỗi chùm cho ta một ảnh thật, đơn sắc của khe F. Vậy trên tấm phim K ta chụp được một loạt ảnh
của khe F, mỗi ảnh ứng với một bước sóng xác định, và gọi là một vạch quang phổ.
c) Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ: Máy quang phổ hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.

2. Các Loại Quang Phổ
a) Quang phổ liên tục
 Khái niệm: Quang phổ liên tục là một dải sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Nguồn phát: Quang phổ liên tục do các chất rắn, lỏng hoặc khí có áp suất lớn, phát ra khi bị nung nóng.
Đặc điểm: Đặc điểm quan trọng nhất của quang phổ liên tục là không phụ thuộc vào cấu tạo của nguồn phát mà chỉ
phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
Ví dụ: Một miếng sắt và một miếng sứ ở cùng nhiệt độ thì sẽ có cùng quang phổ liên tục với nhau.
b) Quang phổ vạch phát xạ
Khái niệm: Quang phổ vạch phát xạ một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
 Nguồn phát: Quang phổ vạch do các chất khí ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích bằng nhiệt hay bằng điện.
 Đặc điểm: Quang phổ vạch phát xạ của các chất hay các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng các vạch,
về vị trí (hay bước sóng) và cường độ sáng của các vạch.
Mỗi nguyên tố hoá học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tốt đó. Trong quang phổ vạch phát xạ của
nguyên tử hidro, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là: vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm, vạch tím.
c) Quang phổ vạch hấp thụ (- đọc thêm-)
 Khái niệm: Quang phổ vạch hấp thụ là một hệ thống các vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục.
 Nguồn phát: Các chất rắn, lỏng và khí đều cho được các quang phổ hấp thụ.

 Bài Tập Tự Luyện
Câu 1: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa vào hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng.
B. nhiễu xạ ánh sáng.
C. giao thoa ánh sáng.
D. tán sắc ánh sáng.

Câu 2 (CĐ-2007): Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J
A. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.
B. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.
C. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó.
D. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó.
Câu 3: Khi chiếu một chùm sáng đi qua một máy quang phổ lăng kính, chùm sáng lần lượt đi qua
A. hệ tán sắc (lăng kính), buồng tối (buồng ảnh) , ống chuẩn trực.
B. ống chuẩn trực, buồng tối (buồng ảnh), hệ tán sắc (lăng kính).
C. hệ tán sắc (lăng kính), ống chuẩn trực, buồng tối (buồng ảnh).
D. ống chuẩn trực, hệ tán sắc (lăng kính) , buồng tối (buồng ảnh).
Câu 4: Một nguồn sáng gồm có bốn bức xạ 1 = 1 m; 2 = 0,43 m; 3 = 0,25 m; 4 = 0,9 m, chiếu chùm sáng từ
nguồn này vào máy quang phổ ta thấy:
A. 4 vạch sáng
B. Một sắc màu tổng hợp C. Một vạch sáng
D. 4 vạch tối
Câu 5: Một nguồn sáng gồm có 4 bức xạ λ1 = 0,24 μm, λ2 = 0,45 μm, λ3 = 0,72 μm, λ4 = 1,5 μm. Đặt nguồn này ở
trước ống trực chuẩn của một máy quang phổ thì trên buồng ảnh của máy ta thấy
A. 2 vạch sáng có 2 màu riêng biệt.
B. một vạch sáng có màu tổng hợp từ 4 màu.
C. 4 vạch sáng có 4 màu riêng biệt.
D. một dải sáng liên tục gồm 4 màu.
Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 18 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà)

SÓNG ÁNH SÁNG.


Câu 6(MH-2017): Một nguồn sáng phát ra đồng thời 4 bức xạ có bước sóng lần lượt là 250 nm, 450 nm, 650 nm, 850 nm.
Dùng nguồn sáng này chiếu vào khe F của máy quang phổ lăng kính, số vạch màu quang phổ quan sát được trên tấm kính
ảnh (tấm kính mờ) của buồng tối là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 7(ÐH-2008): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?
A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.
B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc
trưng cho nguyên tố đó.
C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng
phát ra quang phổ liên tục.
D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng.
Câu 8(CĐ-2009): Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.
C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.
Câu 9(ĐH-2009): Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục.
B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch.
C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
Câu 10(ĐH-2009): Quang phổ liên tục
A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.

Câu 11: Khi nghiên cứu quang phổ của các chất, chất nào dưới đây khi bị nung nóng đến nhiệt độ cao thì không phát
ra quang phổ liên tục?
A. Chất lỏng.
B. Chất rắn.
C. Chất khí ở áp suất lớn.
D. Chất khí ở áp suất thấp.
Câu 12(ĐH-2010): Quang phổ vạch phát xạ
A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch.
B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Câu 13(CĐ-2010): Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng
kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được
A. ánh sáng trắng
B. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
C. các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau.
D. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.
Câu 14(ĐH-2013): Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những
khoảng tối.
B. Quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau.
C. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.
D. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hidro , ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là: vạch
đỏ, vạch lam, vạch chàm, vạch tím.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các chất rắn, lỏng và khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch.
B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là sóng điện từ.
C. Tia Rơn-ghen và tia gamma đều không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.
D. Sóng ánh sáng là sóng ngang.
Giáo viên: Đỗ Ngọc Hà

Nguồn :
Hocmai.vn
Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 19 -



×