Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học môn hóa học ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN lâm hà, TỈNH lâm ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.53 KB, 68 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
MÔN HÓA HỌC Ở CÁC
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG HUYỆN LÂM HÀ,
TỈNH LÂM ĐỒNG


- Khái quát về địa bàn nghiên cứu
- Đặc điểm địa lý, tự nhiên huyện Lâm Hà
Lâm Hà là một huyện nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Lâm
Đồng, thuộc khu vực Nam Tây Nguyên. Về địa giới hành
chính, huyện Lâm Hà tiếp giáp với tỉnh Đăk Nông, 04 huyện
và 01 thành phố của tỉnh Lâm Đồng. Cụ thể, ở phía Đông của
huyện là huyện Đức Trọng; ở phía Nam của huyện là huyện
Di Linh; huyện Đam Rông và tỉnh Đắk Nông nằm ở phía Tây
của huyện; huyện Lạc Dương và thành phố Đà Lạt nằm ở phía
Bắc của huyện. Huyện Lâm Hà được thành lập vào ngày
24/10/1987 theo Quyết định số 157/QĐ-HĐBT của Hội đồng
Bộ trưởng (nay là Chính phủ), trên cơ sở sát nhập 05 xã của
huyện Đức Trọng gồm xã Đinh Văn, xã Phi Tô, xã Phú Sơn,
xã Đạ Đờn và xã Tân Văn với Vùng kinh tế mới Hà Nội ở
Lâm Đồng, với tên gọi đầy ý nghĩa của tình đoàn kết giữa tỉnh
Lâm Đồng và thủ đô Hà Nội. Tháng 01/2005, huyện Lâm Hà
bàn giao 04 xã phía Bắc cho huyện mới Đam Rông. Đến nay,
huyện Lâm Hà có 16 đơn vị hành chính, trong đó có 02 thị
trấn và 14 xã. Diện tích tự nhiên của huyện là 93023 km 2,
chiếm gần 10% diện tích tỉnh Lâm Đồng, trong đó diện tích


rừng chiếm 57,34%. Dân số của huyện là 144884 người (theo


thống kê năm 2015), bao gồm 30 dân tộc anh em đến từ 63
tỉnh, thành trong cả nước, trong đó các dân tộc thiểu số như:
Cill, Mạ, K’ho, M’Nông, Chu Ru, Raglay, Xtieng, Thái, Tày,
Nùng, Dao… chiếm khoảng 25% dân số. Trung tâm hành
chính của huyện đặt ở thị trấn Đinh Văn, trên quốc lộ 27 tuyến đường giao thương giữa tỉnh Lâm Đồng với tỉnh Đắk
Lắk. Địa hình của huyện tương đối phức tạp, có độ cao trung
bình hơn 900 mét so với mực nước biển với hệ thống đầm, hồ,
sông, suối, rất đa dạng. Đất đai ở Lâm Hà cũng khá đa dạng,
với 07 nhóm đất khác nhau, trong đó nhóm đất đỏ bazan
chiếm tới 73% diện tích đất tự nhiên của huyện. Khí hậu ở
huyện Lâm Hà cũng rất đặc biệt với đặc điểm chung là nắng
nhiều, độ ẩm không khí cao, lượng mưa lớn và phân bổ đều...
và chia thành 02 mùa trong năm rất rõ rệt, trong đó thời gian
từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm là mùa mưa, các tháng còn
lại trong năm là mùa khô.
- Tình hình kinh tế - xã hội huyện Lâm Hà
- Về kinh tế: Tính đến cuối năm 2017, toàn huyện có:


“Tổng giá trị sản xuất theo giá năm 2010 đạt 9690,4 tỷ
đồng, trong đó khu vực nông-lâm-thủy sản đạt 4818,4 tỷ
đồng, khu vực công nghiệp-xây dựng đạt 1904 tỷ đồng và khu
vực thương mại, dịch vụ đạt 2904 tỷ đồng”.
“Cơ cấu giá trị sản xuất theo giá thực tế thì khu vực
nông-lâm-thủy sản chiếm 47,56%, khu vực công nghiệp-xây
dựng chiếm 19,10% và khu vực thương mại, dịch vụ chiếm
33,35%”.
“Tổng thu ngân sách Nhà nước đạt 196678 triệu đồng,
thu nhập bình quân đầu người đạt 54 triệu đồng/người/năm”.
[35]

- Về xã hội:
+ Một số chỉ tiêu về phát triển xã hội: Tính đến cuối năm
2017, huyện Lâm Hà có
“10/14 xã được công nhận đạt chuẩn văn hóa nông thôn
mới, 01/02 thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị, 170/188 thôn,
tổ dân phố được công nhận là thôn, tổ dân phố văn hóa,
28805/34220 hộ gia đình được công nhận là hộ gia đình văn
hóa, 175/188 thôn, tổ dân phố có nhà sinh hoạt cộng đồng”.


“Số hộ nghèo trong toàn huyện giảm xuống còn 1500
hộ, chiếm tỷ lệ 4,11%; số hộ cận nghèo là 2334 hộ, chiếm tỷ
lệ 6,4%”.
“Tỷ lệ hộ dân sử dụng điện đạt 98,5%”.
“Đã giải quyết và duy trì việc làm ổn định cho 4098 lao
động, đào tạo nghề cho 400 học viên”. [35]
+ Về y tế:
“Có 16/16 xã, thị trấn đạt Bộ tiêu chí Quốc gia về y tế, tỷ
lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế đạt 83,6%, trong đó có
11/16 xã thị trấn có tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế đạt
trên 80%”.
“Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 93,66%”.
“Tỷ lệ sinh tự nhiên là 1,15%”. [35]
+ Về phát triển giáo dục:
Kết thúc năm học 2016 - 2017, “bậc tiểu học hoàn thành
chương trình lớp học đạt tỷ lệ 99,06%, tỷ lệ tốt nghiệp THCS
đạt 99,55%, tỷ lệ tốt nghiệp THPT đạt 99,85%, đã công nhận


thêm 06 trường đạt chuẩn Quốc gia, nâng tổng số trường đạt

chuẩn Quốc gia lên 35 trường”.
Năm học 2017 - 2018, toàn huyện có 86 trường học các
cấp với 35954 học sinh, “trong đó có 24 trường mầm non, 35
trường tiểu học, 19 trường THCS, 01 trường tiểu học và
THCS, 01 trường phổ thông dân tộc nội trú, 05 trường THPT,
01 trung tâm giáo dục thường xuyên và dạy nghề”.
CSVC trường lớp từng bước được chú trọng đầu tư theo
hướng kiên cố, “đã xây dựng kiên cố được 863/1055 phòng
học”. [35]
- Giáo dục trung học phổ thông huyện Lâm Hà
Ở huyện Lâm Hà hiện có 05 trường THPT, bao gồm các
trường:
- Trường THPT Thăng Long được thành lập năm 1979,
thuộc địa bàn thị trấn Nam Ban, là trường THPT được thành
lập đầu tiên trên địa bàn huyện Lâm Hà, khi Lâm Hà còn là
Vùng kinh tế mới Hà Nội. Mặc dù là trường THPT có lịch sử
phát triển lâu đời nhất huyện hơn với 39 năm tồn tại, nhưng
do đóng ở địa bàn vùng sâu, không thuận lợi về giao thông,


nên gặp nhiều khó khăn trong tuyển sinh. Đây là 01 trong 02
trường tuyển sinh theo phương thức xét tuyển theo địa bàn.
Năm học 2017 - 2018, trường có quy mô 26 lớp học, với 913
HS, gồm 09 lớp 10 với 318 HS, 09 lớp 11 với 294 HS và 08
lớp 12 với 301 HS.
- Trường THPT Lâm Hà được thành lập năm 1985, nằm
ở trung tâm huyện Lâm Hà, thuộc thị trấn Đinh Văn. Đây là
trường THPT có quy mô lớn nhất huyện và thường dẫn đầu
huyện về chất lượng giáo dục phổ thông. Trường có tỷ lệ GV
được đào tạo trên chuẩn cao nhất huyện với 16/78 cán bộ, GV

có trình độ thạc sĩ (đạt tỷ lệ 20,51%), trong đó có 01 nghiên
cứu sinh. Năm học 2017 – 2018, trường có quy mô 31 lớp
học, với 1119 HS, gồm 11 lớp 10 với 407 HS, 10 lớp 11 với
355 HS và 10 lớp 12 với 357 HS.
- Trường THPT Tân Hà được thành lập năm 2000, thuộc
địa bàn xã Tân Hà. Đây là trường còn nhiều khó khăn về
CSVC, đặc biệt là chưa được đầu tư xây dựng hệ thống các
phòng học bộ môn. Mặc dù là một trường thuộc vùng sâu, còn
nhiều khó khăn, nhưng đây cũng là trường có tỷ lệ GV được
đào tạo trên chuẩn cao, xếp thứ hai của huyện với 9/58 cán
bộ, GV có trình độ thạc sĩ (đạt tỷ lệ 15,52%). Năm học 2017 –


2018, trường có quy mô 24 lớp học với 857 HS, gồm 08 lớp
10 với 296 HS, 08 lớp 11 với 303 HS và 08 lớp 12 với 258
HS.
- Trường THPT Lê Quý Đôn được thành lập năm 2004,
là 01 trong 02 trường THPT nằm ở trung tâm huyện Lâm Hà.
Khi mới thành lập, đây là trường THPT bán công nhưng đến
năm 2011 thì chuyển đổi thành trường THPT công lập. Cùng
với trường THPT Tân Hà, trường THPT Lê Quý Đôn là 01
trong 02 trường còn rất khá khó khăn về CSVC và cũng là
trường có tỷ lệ HS là người dân tộc thiểu số cao nhất huyện,
với hơn 30% HS là người dân tộc thiểu số. Do đó, trường gặp
rất nhiều khó khăn trong tuyển sinh, duy trì sĩ số và đảm bảo
chất lượng dạy học. Năm học 2017 – 2018, trường có quy mô
21 lớp học với 677 HS, gồm 07 lớp 10 với 245 HS, 07 lớp 11
với 227 HS và 07 lớp 12 với 205 HS.
- Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng được thành lập năm
2006, thuộc địa bàn xã Hoài Đức. Đây là trường THPT có

CSVC tốt nhất huyện, tuy nhiên do thành lập muộn, đội ngũ
GV trẻ, lại đóng ở địa bàn thuộc vùng sâu nên gặp nhiều khó
khăn trong tuyển sinh, duy trì quy mô. Những năm gần đây,
để bảo đảm quy mô, trường tuyển sinh theo phương thức xét


tuyển theo địa bàn. Năm học 2017 - 2018, trường có quy mô
22 lớp học với 799 HS, gồm 08 lớp 10 với 300 HS, 07 lớp 11
với 241 HS và 07 lớp 12 với 266 HS.
- Quy mô giáo dục trung học phổ thông huyện Lâm Hà
ST
T

Trườn
g
THPT

1

Thăng
Long

Năm học

Năm học

Năm học

2015 – 2016


2016 – 2017

2017 – 2018

Lớ Học CB Lớ Học CB Lớ Học CB
p sinh
p sinh
p sinh
GV
GV
GV
học
học
học
NV
NV
NV
26

962

67

26

917

67

26


913

67

Lâm Hà 32

118
7

86

31

119
4

85

31

111
9

84

3

Tân Hà


24

870

65

24

867

65

24

857

64

4

Lê Quý
Đôn

21

682

57

21


666

55

21

677

55

5

Huỳnh
Thúc
Kháng

17

637

46

20

722

50

22


799

53

Toàn huyện

12
0

433
8

32
1

12
2

436
6

32
2

12
4

436
5


32
3

2

(Nguồn: Sở GD&ĐT Lâm Đồng)


Căn cứ vào các số liệu thống kê ở Bảng cho thấy sự
thay đổi về quy mô giáo dục THPT huyện Lâm Hà từ thời
điểm năm học 2015 - 2016 đến năm học 2017 - 2018 là không
đáng kể. Ở một số đơn vị như THPT Thăng Long, THPT Tân
Hà, THPT Lê Quý Đôn thì quy mô lớp học, số cán bộ, GV,
nhân viên nhà trường gần như không thay đổi. Sự thay đổi
nhỏ đến từ sự giảm quy mô lớp học, số HS ở trường THPT
Lâm Hà và sự thay đổi theo chiều ngược lại ở trường THPT
Huỳnh Thúc Kháng. Tính đến thời điểm giữa học kì II năm
học 2017 - 2018 so với thời điểm năm học 2015 - 2016 thì số
lớp học tăng 02 lớp nhưng số HS chỉ tăng 27 em. Điều đó cho
thấy giáo dục THPT huyện Lâm Hà đã đi vào ổn định.
- Chất lượng giáo dục các trường trung học phổ thông
huyện Lâm Hà năm học 2016 – 2017
S Trườn Số
g
học
T THPT sin
h
T


Tốt

Hạnh kiểm

Học lực

(%)

(%)

Khá

TB Yếu Giỏ Khá
i

TB

Yếu


m

1 Thăng
47,4 47,2 5,3 0,0 6,1 35,7 54,0
0,0
917
4,03
4
2
4

0
1
7
9
0
Long
2 Lâm

119 90,8 8,96 0,1 0,0 8,8 47,4 40,0 3,69 0,0




4

7

7

0

8

0

3

0

3 Tân



867

70,8 26,9 2,0 0,1 8,3 46,0 34,6 10,7 0,3
2
9
8
2
0
2
0
3
5

4 Lê
Quý
Đôn

666

68,3 28,3 3,3 0,0 1,5 34,6 50,3 13,2 0,3
2
8
0
0
0
8
0
1

0

5 Huỳnh
71,8 26,5 1,1 0,4 4,4 44,0 41,6
0,0
9,83
Thúc 722
8
9
1
2
3
4
9
0
Kháng
Toàn
huyện

436 71,1 26,4 2,2 0,0 6,3 42,1 43,7
0,1
7,63
6
9
5
7
9
2
9
5

1

(Nguồn: Sở GD & ĐT Lâm Đồng)
Số liệu thống kê ở Bảng cho thấy chất lượng giáo dục
THPT của huyện Lâm Hà là tương đối tốt. Năm học 2016 2017 (so với năm học 2015 - 2016), toàn huyện có tỷ lệ HS
xếp hạnh kiểm tốt, khá là 97,64% (tăng 1,88%); tỷ lệ HS xếp
hạnh kiểm yếu rất ít, chỉ 0,09% (giảm 0,42%); tỷ lệ HS được
xếp loại học lực khá, giỏi là 48,51% (giảm 4,88%); tỷ lệ HS
có học lực yếu, kém là 7,74% (giảm 0,31%). Trường THPT
Lâm Hà có chất lượng giáo dục tốt nhất huyện với tỷ lệ HS
xếp hạnh kiểm tốt, khá là 99,83%, không có HS xếp loại yếu
về hạnh kiểm, có đến 56,28% HS xếp loại giỏi, khá về học lực
và chỉ có 3,69% HS có học lực xếp loại yếu. Trường THPT Lê


Quý Đôn có chất lượng giáo dục thấp nhất huyện khi có đến
13,51% HS có học lực xếp loại yếu, kém.
- Tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông của huyện Lâm Hà
năm học 2015 – 2016, 2016 – 2017
SST

Trường THPT

Tỷ lệ tốt nghiệp THPT
(%)
Năm học
2015 –
2016

Năm học

2016 –2017

1

Thăng Long

93,55

100,00

2

Lâm Hà

98,26

100,00

3

Tân Hà

96,79

100,00

4

Lê Quý Đôn


87,94

99,01

5

Huỳnh Thúc Kháng

94,67

100,00

Toàn tỉnh

94,55

99,66

(Nguồn: Sở GD & ĐT Lâm Đồng)
Dựa vào các số liệu thống kê ở Bảng 2.3 cho thấy kết
thúc mỗi năm học thường có từ 3 đến 4 trường THPT ở huyện
Lâm Hà có tỷ lệ HS lớp 12 tốt nghiệp THPT vượt tỷ lệ tốt
nghiệp THPT chung của tỉnh; cá biệt năm học 2016 - 2017,


huyện Lâm Hà có 4/5 trường THPT có 100% HS lớp 12 tốt
nghiệp THPT. Điều đó chứng tỏ chất lượng giáo dục THPT
huyện Lâm Hà đã từng bước được nâng cao, đã dần đi vào ổn
định và phần nào đã đáp ứng nhu cầu học tập của con em
nhân dân các đồng bào trên địa bàn huyện.

- Mô tả khảo sát, đánh giá thực trạng
- Mục đích khảo sát
Đáng giá thực trạng HĐDH môn Hóa học và công tác
quản lý HĐDH môn Hóa học ở các trường THPT huyện Lâm
Hà; phân tích những kết quả đã đạt được cũng như những mặt
còn hạn chế, yếu kém để tìm ra nguyên nhân của những thành
công và những yếu kém trong công tác quản lý HĐDH môn
Hóa học của CBQL các trường THPT trên địa bàn huyện, trên
cơ sở đó đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp với thực tiễn
địa phương, đơn vị và có tính khả thi nhằm cải thiện hiệu quả
công tác quản lý, nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học,
góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục của các
trường THPT ở huyện Lâm Hà trong điều kiện đổi mới giáo
dục hiện nay.
- Nội dung, đối tượng khảo sát


- Nội dung khảo sát:
+ Khảo sát, đánh giá thực trạng HĐDH môn Hóa học tại
ở các trường THPT huyện Lâm Hà.
+ Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý HĐDH
môn Hóa học của CBQL các trường THPT huyện Lâm Hà.
+ Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng
đến công tác quản lý HĐDH môn Hóa học ở các trường
THPT huyện Lâm Hà.
- Đối tượng khảo sát: Chi tiết về đối tượng khảo sát
được thiết kế ở hệ thống phiếu hỏi (xem Phụ lục).
- Khách thể khảo sát
Khách thể khảo sát là CBQL và GV bộ môn Hóa học ở
tất cả 05 trường THPT thuộc huyện Lâm Hà, bao gồm: 16

thành viên Ban Giám hiệu; 10 GV là tổ trưởng, tổ phó, nhóm
trưởng bộ môn Hóa học và 19 GV giảng dạy môn Hóa học.
Tổng số khách thể khảo sát: 45.
- Phương pháp thu thập số liệu và xử lý kết quả
- Phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu:


+ Phương pháp thu thập, phân tích thông tin liên quan từ
tư liệu lưu trữ của các nhà trường, của Sở GD&ĐT.
+ Phương pháp điều tra bằng phiếu: Thiết kế phiếu trưng
cầu ý kiến và hướng dẫn gửi đến các khách thể có liên quan
để thu thập thông tin, số liệu nghiên cứu.
Loại câu hỏi: Phiếu điều tra sử dụng 02 loại câu hỏi, bao
gồm:
Câu hỏi có 04 mức độ trả lời: Tốt, Khá, Trung bình,
Yếu.
Câu hỏi có 03 mức độ trả lời: Rất nhiều, Nhiều,
Không nhiều.
+ Phương pháp chuyên gia.
- Phương pháp xử lý kết quả nghiên cứu:
+ Cách tính điểm cho các mức độ trả lời:
Với câu hỏi có 04 mức độ trả lời: Tốt = 4 điểm;
Khá = 3 điểm; Trung bình = 2 điểm; Yếu = 1 điểm.
Với câu hỏi có 03 mức độ trả lời: Rất nhiều = 3
điểm; Nhiều = 2 điểm; Ít = 1 điểm.


+ Cách tính điểm trung bình cho mỗi nội dung, đối
tượng khảo sát:
X=


X

∑ Xi .ki
n

, trong đó:

: Điểm trung bình;

Xi: Điểm được đánh giá ở mức độ i;
k: Tổng số khách thể đánh giá ở mức độ i;
i: Mức độ đánh giá (Tốt, Khá, Trung bình, Yếu…);
n: Tổng số khách thể đánh giá.
+ Chuẩn đánh giá:
Với câu hỏi có 04 mức độ trả lời:
X

Mức 1 (Mức tốt): 3,25 ≤
Mức 2 (Mức khá): 2,5 ≤

X

≤ 4,0;

≤ 3,24;

Mức 3 (Mức trung bình): 1,75 ≤
Mức 4 (Mức chưa đạt):


X

X

< 1,75.

≤ 2,49;


Với câu hỏi có 03 mức độ trả lời:
Mức 1 (Rất nhiều): 2,34 ≤
Mức 2 (Nhiều): 1,68 ≤
Mức 3 (Ít):

X

X

X

≤ 3,0;

≤ 2,33;

< 1,68.

- Thực trạng hoạt động dạy học môn Hóa học ở các
trường trung học phổ thông huyện Lâm Hà
- Thực trạng và kết quả thực hiện mục tiêu dạy học
môn Hóa

Dựa vào kết quả khảo sát được tổng hợp ở Bảng 2.4 ta
thấy:
- Việc thực hiện các mục tiêu dạy học môn Hóa học của
các trường THPT ở huyện Lâm Hà được các CBQL và GV
môn Hóa tham gia khảo sát đánh giá thực hiện ở mức độ khá
với

X = 2,63

điểm, trong đó có 4/7 mục tiêu (chiếm 57,14%

các mục tiêu cần thực hiện) được đánh giá là có mức độ thực
hiện ở mức khá, việc thực hiện các mục tiêu còn lại chỉ ở mức
trung bình.


- Mục tiêu “HS có thể tiếp tục học ở bậc học cao hơn,
học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động sản xuất” được
CBQL và GV môn Hóa đánh giá là thực hiện tốt nhất với
X = 3,00

điểm (mức khá), xếp bậc 1/7. Cùng với mục tiêu này,

các mục tiêu ở các số thứ tự 1, 3 và 7 cũng có mức độ thực
hiện xếp ở mức khá. Kết quả này cho thấy, hiện nay việc dạy
học môn Hóa học tại các trường THPT ở huyện Lâm Hà, bên
cạnh thực hiện vai trò truyền thụ các tri thức về lĩnh vực hóa
học, các nhà trường còn chú trọng giáo dục đạo đức, hình
thành năng lực công dân, giúp HS có nhận thức được bản
thân, có khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực

và hoàn cảnh của chính mình.
- Đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu dạy học môn Hóa ở
các trường trung học phổ thông huyện Lâm Hà
STT

1

Nội dung/Đối
tượng khảo sát

“Phát triển năng lực
sử dụng ngôn ngữ
hóa học”.

Mức độ thực hiện
Tốt

Khá Trung Yếu
bình

10

14

17

4

X


Thứ
bậc

2,67

3


“Phát triển năng lực
thực hành hóa
học”.

8

12

19

6

2,49

5

3

“Phát triển năng lực
tính toán”.

9


12

20

4

2,58

4

4

“Phát triển năng lực
phát hiện và giải
quyết vấn đề thông
qua môn hóa học”.

8

10

21

6

2,44

6


“Phát triển năng lực
vận dụng kiến thức
hóa học vào cuộc
sống”.

7

10

20

8

2,36

7

“HS có có thể tiếp
tục học ở các bậc
học cao hơn, học
nghề hoặc đi vào
cuộc sống lao động
sản xuất”.

15

17

11


2

3,00

1

“Hình thành và
phát triển nhân
cách công dân”.

12

17

14

2

2,87

2

2

5

6

7


Trung bình chung

2,63

- Mục tiêu “Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa
học vào cuộc sống” được CBQL và GV môn Hóa đánh giá là


thực hiện ở mức thấp nhất với

X = 2,36

điểm (mức trung

bình), xếp bậc 7/7. Mục tiêu “Phát triển năng lực phát hiện và
giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học” xếp bậc 6/7 với
X = 2,44

điểm (mức trung bình), xếp bậc 5/7 là mục tiêu “Phát

triển năng lực thực hành hóa học” với

X = 2,49

điểm (mức

trung bình). Những kết quả này cho thấy, hiện nay việc dạy
học môn Hóa học tại các trường THPT ở huyện Lâm Hà vẫn
đang chú trọng dạy lý thuyết mà chưa thực hiện tốt việc dạy
kỹ năng thực hành cho HS.

- Chất lượng điểm kỳ thi quốc gia môn Hóa các trường
trung học phổ thông huyện Lâm Hà
SST

Trường THPT

Tỷ lệ bài thi có điểm ≥ 5,0 điểm
(%)
Kì thi

Kì thi

THPT QG 2016

THPT QG 2017

1

Thăng Long

76,56

65,32

2

Lâm Hà

79,27


62,38

3

Tân Hà

58,82

53,55


4

Lê Quý Đôn

31,25

23,53

5

Huỳnh Thúc Kháng

38,46

48,42

60,56

65,23


Toàn tỉnh

(Nguồn: Sở GD&ĐT Lâm Đồng)
Các số liệu thống kê ở Bảng cho thấy: Kết quả thực hiện
mục tiêu dạy học môn Hóa học tại các trường THPT ở huyện
Lâm Hà là không giống nhau, thể hiện qua chất lượng điểm
kỳ thi Quốc gia môn Hóa học. Xét theo tiêu chí Tỷ lệ bài thi
có điểm ≥ 5,0 điểm, trong 02 năm khảo sát có 3/5 trường có tỷ
lệ này lớn hơn 50%, chỉ có duy nhất trường THPT Thăng
Long là có tỷ lệ này luôn cao hơn mặt bằng chung của tỉnh,
các trường THPT Lê Quý Đôn và THPT Huỳnh Thúc Kháng
luôn có tỷ lệ này thấp hơn mặt bằng chung của tỉnh. Nhìn
chung, chất lượng điểm kỳ thi Quốc gia môn Hóa học của các
trường THPT huyện Lâm Hà có xu hướng giảm qua các năm
(trừ trường THPT Huỳnh Thúc Kháng là tăng), ngược với xu
hướng chung của toàn tỉnh. Điều này cho thấy yêu cầu đổi
mới HĐDH môn Hóa học và quản lý HĐDH môn Hóa học tại
các đơn vị trường học này.


- Thực trạng thực hiện các nội dung dạy học môn Hóa
học
- Đánh giá về mức độ thực hiện nội dung dạy học môn
Hóa học ở các trường trung học phổ thông huyện Lâm Hà
STT

1

2


3

4

Nội dung/Đối
tượng khảo sát

Mức độ thực hiện
Tốt

Khá Trung Yếu
bình

X

Thứ
bậc

Thực hiện đúng kế
hoạch dạy học,
PPCT quy định cho
từng lớp.

33

9

3


0

3,67

2

Thực hiện đầy đủ
nội dung dạy học
quy định cho từng
lớp.

30

10

5

0

3,56

3

Thực hiện đầy đủ
các bài thực hành,
luyện tập, ôn tập
theo quy định.

25


15

5

0

3,44

4

Thực hiện đầy đủ
các bài KTTX,
KTĐK.

40

5

0

0

3,89

1

Trung bình chung

3,64



Dựa vào các số liệu khảo sát thể hiện ở Bảng ta thấy:
CBQL và GV môn Hóa tham gia khảo sát đánh giá việc thực
hiện các yêu cầu về nội dung dạy học môn Hóa học của các
trường THPT ở huyện Lâm Hà là ở mức tốt với
Cả 4/4 yêu cầu này đều có

X > 3,24

X = 3,64

điểm.

điểm, tức là 100% các yêu

cầu về nội dung dạy học môn Hóa học đều được các trường
THPT ở huyện Lâm Hà thực hiện ở mức tốt. Trong đó, yêu
cầu “Thực hiện đầy đủ các bài KTTX, KTĐK” được đánh giá
là được thực hiện ở mức tốt nhất với

X = 3,89

điểm, yêu cầu

“Thực hiện đầy đủ các bài thực hành, luyện tập, ôn tập theo
quy định” được đánh giá là thực hiện ở mức thấp nhất cũng có
X = 3,44

điểm. Điều cho thấy CBQL các trường THPT ở


huyện Lâm Hà đã có những biện pháp quản lý hữu hiệu trong
việc quản lý thực hiện các yêu cầu về nội dung dạy học môn
Hóa học; các GV môn Hóa đã rất chú trọng trong việc thực
hiện các quy định về chuyên môn, về yêu cầu đảm bảo nội
dung dạy học môn Hóa theo quy định.


Tuy nhiên, qua quan sát và hỏi ý kiến trực tiếp GV, HS
cho thấy yêu cầu “Thực hiện đầy đủ các bài thực hành…”
chưa được thực hiện tốt ở một số trường và đối với một số
GV. Có nhiều nguyên nhân (cả chủ quan và khách quan) dẫn
đến hiện tượng này, trong đó nguyên nhân được nhắc đến
nhiều nhất là do sự chưa tương đồng giữa nội dung, chương
trình được quy định chung của Bộ GD&ĐT với điều kiện thực
tiễn của các nhà trường, tiếp đến là các nguyên nhân chủ quan
từ phía GV, CBQL…
- Thực trạng phương pháp và hình thức dạy học môn
Hóa học
Căn cứ vào kết quả khảo sát tổng hợp ở Bảng 2.7 ta
thấy:
- Việc thực hiện các yêu cầu về phương pháp và hình
thức dạy học môn Hóa học của các trường THPT huyện Lâm
Hà được CBQL và GV môn Hóa tham gia khảo sát đánh giá
là thực hiện ở mức khá với

X = 2,55

điểm, trong đó có 4/8 yêu

cầu được đánh giá là có mức độ thực hiện ở mức khá (chiếm



50,0%), các yêu cầu còn lại được đánh giá là chỉ được thực
hiện ở mức trung bình.
- Đánh giá mức độ thực hiện các yêu cầu về phương pháp,
hình thức dạy học môn Hóa ở các trường trung học phổ
thông huyện Lâm Hà
STT

Nội dung/Đối tượng
khảo sát

1

2

3

4

Mức độ thực hiện
Tốt Kh Trung Yếu
á bình

X

Th

bậc


“Áp dụng các KTDH
tích cực, ứng dụng
12
CNTT
trong
soạn
giảng”.

17

12

4

2,82

2

“Tăng cường sử dụng
phương pháp nêu và
giải quyết vấn đề thông
qua các tình huống có
vấn đề trong học tập
và thực tiễn”.

5

15

18


7

2,40

6

“Kết hợp linh hoạt, có
hiệu quả các phương
pháp, các KTDH trong 15
tổ chức các hoạt động
cho HS”.

15

11

4

2,91

1

“Thực hiện đầy đủ

12

20

4


2,58

4

9


×