Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Tuần 2. Khái quát văn học dân gian Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.83 KB, 42 trang )

Giáo án Ngữ văn 10
Khái quát văn học dân gian Việt Nam
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh: Nắm được những đặc trưng, hệ thống thể loại và những giá trị cơ bản của VH dân
gian.

2. Kĩ năng::- Rèn kĩ năng tìm và tóm tắt các ý chính của bài, tìm và phân
tích các dẫn chứng tiêu biểu cho các ý.
3. Thái độ: GDHS thái độ trân trọng đối với VH dân gian, di sản văn hóa
của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: - Sách gáo khoa,sách giáo viên.
- Chuẩn bị sơ đồ các bộ phận hợp thành của văn học việt nam.
- Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập 1. Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập 1.Thiết kế
dạy học Ngữ văn 10 – tập 1.Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 1.Giới thiệu giáo
án Ngữ văn 10 – tập 1.Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1.
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1:(5phút)
1. Kiểm tra bài cũ:
a. Cõu hỏi: : Nêu các bộ phận của VHVN? Kể tên các thể loại của VH dân gian?
VD ? Vai trò của VH dân gian?
b. Đỏp ỏn: Cú 2 bộ phận: VHDG và VH viết.


Giáo án Ngữ văn 10
- Cú 12 thể loại tiờu biểu của VHDG. Sgk.
Tờn
học
sinh
trả


lời:
Tờn:..........................................Lớp:................Điểm:..................

1.
2.

Tên:..........................................Lớp:................Điểm:...................
3.
Tên:..........................................Lớp:................Điểm:...................
2. Nội dung bài mới:
Vào bài: Trong mạch suy cảm về đất nước, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm
đã giải thích về sự hình thành các địa danh:
“Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho đất nước những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng u nhau góp nên hịn Trống Mái
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua cịn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm
Người học trị nghèo góp cho đất nước mình núi Bút, non Nghiên.”
(Đất nước)
Những xúc cảm sâu sắc đó của ơng bắt nguồn từ VH dân gian. Kho tàng VH
dân gian của dân tộc ta thực sự là suối nguồn vô tận cho thơ ca và nhạc họa.
Hơm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những nét lớn về VH dân gian.
Hoạt động của GV
Hoạt động 2:(8 phỳt)

Hoạt động của HS
Hs thảo luận, trả lời.

Nội dung cần đạt.


Là những tác phẩm ngôn từ
truyền miệng được tập thể
GV: - VH dân gian là Là những tác phẩm sáng tạo nhằm phục vụ trực


Giáo án Ngữ văn 10

gì? Tại sao nói VH ngơn từ truyền miệng tiếp cho các sinh hoạt khác
dân gian là tác phẩm được tập thể sáng tạo nhau của đời sống cộng đồng.
nghệ thuật ngôn từ?
nhằm phục vụ trực
tiếp cho các sinh hoạt
khác nhau của đời
sống cộng đồng.

Gv nhận xét, chốt ý:
VH dân gian là tác
phẩm nghệ thuật ngôn
từ do VH dân gian lấy
ngôn từ làm chất liệu
nghệ thuật.
(Hoạt động 3:(15phut)
II. Đặc trưng cơ bản của VH
dân gian:

GV: -VH dân gian có
những đặc trưng cơ
bản nào?

1. Tính truyền miệng:


HS: Cú 3 đặc trưng
- Không lưu hành bằng chữ
cơ bản:
viết mà được truyền miệng từ
người này sang người khác
+
qua nhiều thế hệ và các địa
- Em hiểu thế nào là
+
phương khác nhau.
tính truyền miệng?
+

Hs thảo luận, trả lời.
- Khơng lưu hành
bằng chữ viết mà
được truyền miệng từ
người này sang người

- Được biểu hiện trong diễn
xướng dân gian.


Giáo án Ngữ văn 10

- Tác dụng của tính khác qua nhiều thế hệ
truyền miệng? VD?
và các địa phương
khác nhau.

 Tác dụng:
+ Làm cho tác phẩm VH dân
gian được trau chuốt, hoàn
+ Làm cho tác phẩm thiện, phù hợp hơn với tâm
VH dân gian được tình của nhân dân lao động.
trau chuốt, hồn
thiện, phù hợp hơn + Tạo nên tính dị bản (nhiều
với tâm tình của nhân bản kể) của VH dân gian.
dân lao động.
VD: VB truyện cổ tích
Hs thảo luận, trả lời. Tấm Cám, truyền thuyết An
Dương Vương và Mị Châu+ Tạo nên tính dị bản Trọng Thủy,...
(nhiều bản kể) của
2. Tính tập thể:
VH dân gian.
 Tác dụng:

GV: - Quá trình sáng
tác tập thể của VH dân
gian diễn ra ntn?
Hs thảo luận, trả lời.
- Quá trình sáng tác
tập thể: Cá nhân khởi
xướng tập thể hưởng
ứng (tham gia cùng
sáng tạo hoặc tiếp
nhận) tu bổ, sửa
chữa, thêm bớt cho
GV: - Em hiểu thế nào phong phú, hồn
là tính thực hành của thiện.

VH dân gian? VD?
HS:
- Là sự gắn bó và

- Quá trình sáng tác tập thể:
Cá nhân khởi xướng tập thể
hưởng ứng (tham gia cùng
sáng tạo hoặc tiếp nhận) tu
bổ, sửa chữa, thêm bớt cho
phong phú, hồn thiện.

3. Tính thực hành:
- Là sự gắn bó và phục vụ
trực tiếp cho các sinh hoạt
khác nhau trong đời sống
cộng đồng.
- VD: Bài ca lao động: Hị
sơng Mã, hị giã gạo,...


Giáo án Ngữ văn 10

Hoạt động 3(7 phut):
Yêu cầu hs đọc và tự
học các định nghĩa về
các thể loại VH dân
gian trong sgk.

phục vụ trực tiếp cho
Bài ca nghi lễ: Hát mo Đẻ

các sinh hoạt khác đất đẻ nước của người
nhau trong đời sống Mường,...
cộng đồng.
III. Hệ thống thể loại của
VH dân gian:

- Lập bảng hệ thống Hs thảo luận, trả lời.
các thể loại VH dân
gian?

Tự sự

Trữ
tình

Nghị
luận

Thần - Ca - Tục - Chèo
thoại
dao
ngữ
- Sử thi
- Truyền
thuyết

- Câu
đố

- Truyện

cổ tích
- Truyện
cười
- Truyện
ngụ ngôn

Hoạt động 3 (15
phut):

GV: - Tri thức dân
gian là gì?

- Truyện
thơ
- Vè

IV. Những giá trị cơ bản của


Giáo án Ngữ văn 10

Gv định hướng: Tri
thức dân gian là nhận
thức, hiểu biết của
nhân dân đối với cuộc
sống quanh mình.

GV: - Vì sao VH dân
gian được coi là kho
tri thức vô cùng phong

phú và đa dạng?

Gv gợi mở: Tri thức
dân gian bao gồm
những tri thức về các
lĩnh vực nào? Của bao
nhiêu dân tộc?
- VH dân gian thể hiện
trình độ nhận thức và
quan điểm của ai?
Điều đó có gì khác với
giai cấp thống trị cùng
thời? VD?

VH dân gian:
1. VH dân gian là kho tri
thức vô cùng phong phú về
đời sống các dân tộc (giá trị
nhận thức):
- VH dân gian  là tri thức về
mọi lĩnh vực của đời sống tự
nhiên, xã hội và con người
Hs thảo luận, trả lời.
phong phú. là tri thức của 54
- VH dân gian  là tri dân tộc đa dạng.
thức về mọi lĩnh vực
của đời sống tự
nhiên, xã hội và con
người phong phú. là
tri thức của 54 dân

tộc đa dạng.
- VH dân gian thể hiện trình
Hs thảo luận, trả lời. độ nhận thức và quan điểm tư
tưởng của nhân dân lao động
- VH dân gian thể nên nó mang tính chất nhân
hiện trình độ nhận đạo, tiến bộ, khác biệt và
thức và quan điểm tư thậm chí đối lập với quan
tưởng của nhân dân điểm của giai cấp thống trị
lao động nên nó cùng thời.
mang tính chất nhân
đạo, tiến bộ, khác biệt VD: + Con vua thì lại làm
và thậm chí đối lập vua
với quan điểm của
giai cấp thống trị
Con sãi ở chùa thì quét
cùng thời.
lá đa
Bao giờ dân nổi can
qua
Con vua thất thế lại ra
quét chùa.


Giáo án Ngữ văn 10

Tri thức dân gian được
trình bày ntn? VD?

+ Đừng than phận khó
ai ơi

Cịn da: lơng mọc, còn
chồi: nảy cây...

Hs thảo luận, trả lời.
Gv mở rộng: Tuy
nhiên nhận thức của
nhân dân lao động ko
phải hoàn toàn và bao
giờ cũng đúng. VD:
Đi một ngày đàng học
một sàng khôn;

Tri thức dân gian
thường được trình
bày bằng ngơn ngữ
nghệ thuật hấp dẫn,
dễ phổ biến, có sức
sống lâu bền với thời
gian.

- Tri thức dân gian thường
được trình bày bằng ngơn ngữ
nghệ thuật hấp dẫn, dễ phổ
biến, có sức sống lâu bền với
thời gian.
VD: Bài học về đạo lí làm
con:

Những người ti hí mắt
lươn / Trai thường

chốn chúa, gái buôn
lộn chồng...

Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong
nguồn chảy ra

GV: - Tính giáo dục
của VH dân gian được
thể hiện qua những
khía cạnh nào? VD?

Một lịng thờ mẹ kính cha

Hs thảo luận, trả lời.
- Tinh thần nhân đạo:

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo
con.


Giáo án Ngữ văn 10

- Hình thành những 2.VH dân gian có giá trị
phẩm chất truyền giáo dục sâu sắc về đạo lí
thống tốt đẹp:
làm người:
- Tinh thần nhân đạo:
+ Tơn vinh giá trị con người
(tư tưởng nhân văn).

+ Tình u thương con người
(cảm thơng, thương xót).
+ Đấu tranh ko ngừng để bảo
vệ, giải phóng con người khỏi
bất cơng, cường quyền.
GV: - Giá trị thẩm mĩ
to lớn của VH dân
gian được biểu hiện
ntn?

- Hình thành những phẩm
chất truyền thống tốt đẹp:
Hs thảo luận, trả lời.

+ Tình yêu quê hương, đất
nước.

- Nhiều tác phẩm VH + Lòng vị tha, đức kiên
dân gian trở thành trung.
mẫu mực nghệ thuật
để người đời học tập.
+ Tính cần kiệm, óc thực
tiễn,...
- Khi VH viết chưa
phát triển, VH dân 3. VH dân gian có giá trị
gian đóng vai trị chủ thẩm mĩ to lớn, góp phần
đạo.
quan trọng tạo nên bản sắc
riêng cho nền VH dân tộc:
- Khi VH viết phát

triển, VH dân gian là - Nhiều tác phẩm VH dân
nguồn nuôi dưỡng, là gian trở thành mẫu mực nghệ
cơ sở của VH viết,
thuật để người đời học tập.
phát triển song song,
làm cho VH viết trở
- Khi VH viết chưa phát triển,


Giáo án Ngữ văn 10

GV:- Kể tên một vài
tác giả ưu tú có sự
học tập VH dân gian?

nên phong phú, đa
dạng, đậm đà bản sắc
dân tộc.

VH dân gian đóng vai trò chủ
đạo.
- Khi VH viết phát triển, VH
dân gian là nguồn nuôi
dưỡng, là cơ sở của VH viết,
phát triển song song, làm cho
VH viết trở nên phong phú,
đa dạng, đậm đà bản sắc dân
tộc.



Giáo án Ngữ văn 10
Tiết 5. Tiếng việt
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ

I. MỤC TIấU
1. Kiến thức: Giỳp HS: - Củng cố khái niệm và các nhân tố chi phối của
hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
2. Kĩ năng: - Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao
tiếp,nâng cao năng lực giao tiếp khi nói,khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi
giao tiếp.
- Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào việc phân tích các
tình huống giao tiếp cụ thể.
3. Thái độ: - Có thái độ và hành vi phù hợp trong
HĐGT bằng ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: - Sách gáo khoa,sách giáo viên và một số tài liệu tham khảo
khỏc.
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1:(5phút)
1. Kiểm tra bài cũ:(5phỳt)
CÂU HỎI:1. Em hiểu thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?
ĐÁP ÁN:
- Là hoạt động trao đổi thông tin bằng ngơn ngữ(nói hoặc viết) của con
người trong xã hội. HĐGT bằng ngơn ngữ có hai q trình: Tạo lập văn bản do
người nói,người viết thực hiện; tiếp nhận lĩnh hội văn bản do người đọc người
nghe thực hiện (hai q trình có thể chuyển đổi cho nhau).


Giáo án Ngữ văn 10

Hóy vẽ sơ đồ cấu tạo của nền văn học Việt Nam?

Tên
học
sinh
trả
lời:
Tên:..........................................Lớp:................Điểm:..................

1.
2.

Tên:..........................................Lớp:................Điểm:...................
3.
Tên:..........................................Lớp:................Điểm:...................
2. Nội dung bài mới:
Vào bài: ở tiết học trước về hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ, các em đã
được tìm hiểu những tri thức lí thuyết cơ bản. Trong tiết học hơm nay, chúng ta sẽ
vận dụng các kiến thức đó để làm các bài tập để củng cố, khắc sâu các kiến thức
đó.
Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 2:(35phỳt)

HS 1: Bài 1:


I. Tỡm hiểu văn bản

Gv yêu cầu 3 hs lên a. Nhân vật giao tiếp
bảng làm các bài tập 1,
2, 3 trong sgk. Các em - Chàng trai (anh).
khác tự làm vào vở,
theo dõi bài của bạn - Cô gái (nàng).
nhận xét bổ sung.
Lứa tuổi: 18-20, trẻ,
đang ở độ tuổi yêu
đương.

II. Luyện tập:
Bài 1:
a. Nhân vật giao tiếp:Chàng trai (anh).
Cô gái (nàng).

b. Thời điểm giao tiếp: Lứa tuổi:
Đêm trăng sáng, yên
tĩnh thích hợp với b. Thời điểm giao tiếp:
những cuộc trị chuyện
của những đơi lứa đang


Giáo án Ngữ văn 10

yêu.

c. Nội dung giao tiếp:


c. Nội dung giao tiếp:

Nghĩa tuờng minh:

Nghĩa tuờng minh: - Nghĩa hàm ẩn:
Chàng trai hỏi cô gái
“tre non đủ lá”(đủ già) - Mục đích giao tiếp:
rồi thì có dùng để đan
d. Cách nói của chàng
sàng được ko?
trai:
- Nghĩa hàm ẩn: Cũng
như tre, chàng trai và cơ
gái đã đến tuổi trưởng
thành, lại có tình cảm
với nhau liệu nên tính
chuyện
kết
dun
chăng?
- Mục đích giao tiếp: tỏ
tình, cầu hơn tế nhị.
d. Cách nói của chàng
trai: Có màu sắc văn
chương, tình tứ , ý nhị,
mượn hình ảnh thiên
nhiên để tỏ lịng mình
phù hợp, tinh tế.
HS 2: Bài 2
Gv nhận xét, khẳng

định đáp án, lưu ý hs a,b. Các hành động nói
các kiến thức và kĩ năng (hành động giao tiếp):
cần thiết.
- Chào (Cháu chào ông
ạ!).
GV: Hướng dẫn tương - Chào đáp (A Cổ hả?).
tự bài 1 đẻ hs làm:bài
- Khen (Lớn tướng rồi
2?


Giáo án Ngữ văn 10

nhỉ?).
- Hỏi (Bố cháu có gửi
pin đài lên cho ơng
ko?).
c. Tình cảm, thái độ:
+ A Cổ: kính mến ơng
già.
+ Ơng già: trìu mến,
u q A Cổ.

Bài 2:
a,b. Các hành động nói
(hành động giao tiếp):
- Chào (Cháu chào ông
ạ!).
- Chào đáp (A Cổ hả?).


- Quan hệ: gần gũi, thân - Khen (Lớn tướng rồi
nhỉ?).
mật.

HS 3: Bài 3

- Hỏi (Bố cháu có gửi
pin đài lên cho ơng
ko?).

a. Nội dung giao tiếp:

c. Tình cảm, thái độ:

- Nghĩa tường minh: + A Cổ: kính mến ơng
GV: Hướng dẫn tương Miêu tả, giới thiệu đặc già.
tự bài 1 đẻ hs làm:bài điểm, q trình làm
3?
+ Ơng già: trìu mến,
bánh trơi nước.
u q A Cổ.
- Nghĩa hàm ẩn: Thơng
qua hình tượng bánh - Quan hệ: gần gũi, thân
trôi nước, tác giả ngợi mật.
ca vẻ đẹp, thể hiện thân
phận bất hạnh của mình
cũng như của bao người
phụ nữ trong XHPK bất Bài 3:
công. Song trong hoàn
cảnh khắc nghiệt, họ a. Nội dung giao tiếp:

vẫn giữ trọn được phẩm
- Nghĩa tường minh:
chất tốt đẹp của mình.


Giáo án Ngữ văn 10

- Mục đích: + Chia sẻ, - Nghĩa hàm ẩn:
cảm thông với thân
phận người phụ nữ - Mục đích:
trong XH cũ.
+ Chia sẻ, cảm thơng
+ Lên án, tố cáo XHPK với thân phận người
phụ nữ trong XH cũ.
bất công.
- Phương tiện từ ngữ, + Lên án, tố cáo XHPK
hình ảnh: biểu cảm, đa bất cơng.
nghĩa.
- Phương tiện từ ngữ,
hình ảnh: biểu cảm, đa
b. Căn cứ:
nghĩa.
- Phương tiện từ ngữ: +
“Trắng”, “tròn” gợi vẻ b. Căn cứ:
đẹp hình thể.
- Phương tiện từ ngữ:
+ Mơ típ mở đầu: “thân
em” lời than thân, bộc + “Trắng”,“trịn”gợi vẻ
lộ tâm tình của người đẹp hình thể.
phụ nữ.

+ Mơ típ mở đầu: “thân
+ Thành ngữ “bảy nổi em” lời than thân, bộc
ba chìm” thân phận lộ tâm tình của người
phụ nữ.
long đong, bất hạnh.
+ “Tấm lòng son”
phẩm chất thủy chung,
trong trắng, son sắt.

+ Thành ngữ “bảy nổi
ba chìm” thân phận
long đong, bất hạnh.

HS:

+ “Tấm lòng son”
phẩm chất thủy chung,
trong trắng, son sắt.

- Tiêu ngữ.
- Tên thông báo.


Giáo án Ngữ văn 10

- Nêu lí do.
- Thời gian thực hiện.
- Nội dung công việc.
- Lực lượng tham gia.
Gv gợi ý hs viết thông - Dụng cụ.

báo theo bố cục:
- Kế hoạch cụ thể.
- Lời kêu gọi.
HS:
a. Nhân vật giao tiếp:
+ Bác Hồ- chủ tịch
nước.
+ Hs toàn quốc- thế hệ
tương lai của đất nước. Bài 4:
b. Hoàn cảnh giao tiếp:

Gv gợi ý hs viết thông
báo theo bố cục:

+ Tháng 9-1945: đất
GV: Hướng dẫn tương nước vừa giành được - Tiêu ngữ.
tự bài 1 đẻ hs làm:bài độc lập Hs lần đầu tiên
5?
được đón nhận một nền - Tên thơng báo.
giáo dục hồn tồn Việt
- Nêu lí do.
Nam.
+ Bác Hồ: giao nhiệm - Thời gian thực hiện.
vụ, khẳng định quyền
- Nội dung công việc.
lợi của hs nước Việt
Nam độc lập.
- Lực lượng tham gia.
c. Nội dung giao tiếp:


- Dụng cụ.


Giáo án Ngữ văn 10

- Niềm vui sướng của - Kế hoạch cụ thể.
Bác vì thấy hs- thế hệ
tương lai của đất nước - Lời kêu gọi.
được hưởng nền giáo
dục của dân tộc.
- Nhiệm vụ và trách Bài 5:
nhiệm nặng nề nhưng
a. Nhân vật giao tiếp:
vẻ vang của hs.
- Lời chúc của Bác với
các em hs.
d. Mục đích giao tiếp:
- Chúc mừng hs nhân
ngày khai trường đầu b. Hoàn cảnh giao tiếp:
tiên của nước Việt Nam
+ Tháng 9-1945:
DCCH.
- Xác định nhiệm vụ
nặng nề nhưng vẻ vang
của các em hs.
e. Hình thức:
+ Bác Hồ: giao nhiệm
vụ, khẳng định quyền
lợi của hs nước Việt
- Lời văn vừa gần gũi,

Nam độc lập.
chân tình vừa nghiêm
túc, trang trọng.
c. Nội dung giao tiếp:
- Ngắn gọn.

-


Giáo án Ngữ văn 10

d. Mục đích giao tiếp:
- Chúc mừng hs nhân
ngày khai trường đầu
tiên của nước Việt Nam
DCCH.
Hoạt động 3:(4 phỳt)
Gv yêu cầu hs làm ở
nhà.

- Xác định nhiệm vụ
nặng nề nhưng vẻ vang
của các em hs.

Gv lưu ý hs:

e. Hình thức:

Ngày 5/6/1972, Đại hội
đồng Liên Hợp Quốc

sáng lập ngày môi
trường thế giới.

- Ngắn gọn.

Gv yêu cầu hs đọc bức
thư của Bác Hồ và trả
lời các câu hỏi trong
sgk.
Gv lưu ý hs: Khi thực
hiện bất cứ hoạt động
giao tiếp bằng ngơn ngữ
nào (dạng nói và viết),
chúng ta cần phải chú ý:
+ Nhân vật, đối tượng
giao tiếp (Nói và viết
cho ai?).
+ Mục đích giao tiếp
(Nói và viết để làm

- Lời văn vừa gần gũi,
chân tình vừa nghiêm
túc, trang trọng.


Giáo án Ngữ văn 10

gì?).
+ Nội dung giao tiếp
(Nói và viết để làm

gì?).
+ Giao tiếp bằng cách
nào (Nói và viết ntn?).


Giáo án Ngữ văn 10
Tiết 6 Làm văn
văn bản

I. MỤC TIấU
1. Kiến thức: Giỳp HS: - Nắm được khái niệm, đặc điểm, các loại VB phân
chia theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp.
2. Kĩ năng: - Nâng cao kĩ năng thực hành phân tích và tạo lập VB trong
giao tiếp.
3. Thái độ: - Biết phân biệt, sử dụng các loại VB phù hợp, linh hoạt trong
các lĩnh vực khác nhau của đời sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: - Sách gáo khoa,sách giáo viên và một số tài liệu tham khảo
khỏc.
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1:(5phút)
1. Kiểm tra bài cũ:(5phỳt)
Câu hỏi: - Hãy nêu các nhân tố giao tiếp trong hoạt động giao tiếp?
Đỏp ỏn: a. Nhân vật giao tiếp:
b. Hoàn cảnh giao tiếp:
c. Nội dung giao tiếp:
d. Mục đích giao tiếp:



Giáo án Ngữ văn 10
e. Hình thức:
Tờn
học
sinh
trả
lời:
Tờn:..........................................Lớp:................Điểm:..................

1.
2.

Tờn:..........................................Lớp:................Điểm:...................
3.
Tên:..........................................Lớp:................Điểm:...................
2. Nội dung bài mới:
Vào bài: Để giao tiếp có hiệu quả,mỗi người tham gia hoạt động
giao tiếp cần phải rèn luyện kỹ năng nói, viết, nghe, đọc một cách thành
thạo. Đặc biệt là kỹ năng nói viết(tạo lập văn bản). Một văn bản hiệu quả
cần phải đảm bbảo những nội dung gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học
hơm nay.

Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

Nội dung ghi bảng


Giáo án Ngữ văn 10


Hoạt động 2:

I- Khái niệm và đặc điểm:

Hướng dẫn học sinh
tỡm hiểu khỏi niệm và
đặc điểm của văn bản.

1. Khỏi niệm:
* Tỡm hiểu ngữ liệu:

Thao tỏc 1: Cho học
sinh tỡm hiểu khỏi niệm
văn bản.
GV: Cho học sinh đọc HS: Trả lời
các văn bản (1), (2), (3)
VB (1): Gần
và các yêu cầu ở SGK ?
người tốt
ảnh
hưởng cái tốt và
ngược lại quan hệ
người xấu sẽ ảnh
hưởng cái xấu. 
trao đổi về một
kinh nghiệm sống
VB(2); HĐGT
tạo ra trong HĐGT
giữa cơ gái và mọi

người. Nó là lời
than thân của cơ
gái trao đổi về
tâm tư tỡnh cảm

GV: Mỗi văn bản được

VB(3): HĐGT
giữa vị chủ tịch
nước với toàn thể
quốc dân đồng bào
là nguyện vọng
khẩn thiết và quyết
tâm lớn của dân
tộc trong giữ gỡn,
bảo vệ, độc lập, tự
do.  trao đổi về


Giáo án Ngữ văn 10

người nói tạo ra trong thơng tin chớnh trị
những hoạt động nào? - xó hội
Cõu hỏi 1:
Để đáp ứng nhu cầu
gỡ ?
- Văn bản tạo ra trong hoạt
động giao tiếp chung. Quan hệ
giữa người và người.
GV: Chốt lại vấn đề.

- Nhu cầu:
+ VB (1): trao đổi về một kinh
nghiệm sống
GV: Chốt lại vấn + VB(2): trao đổi về tâm tư
đề.
tỡnh cảm
+ VB(3): trao đổi về thông tin
chính trị - xó hội

GV: Số câu ở mỗi văn
bản như thế nào ?
GV: Vậy từ đó em hiểu
thế nào là văn bản?

- Bao gồm nhiều cõu.
HS: Trả lời.

- Thao tỏc 2: Hướng
dẫn học sinh tỡm hiểu HS: Trả lời.
cỏc đặc điểm của văn
bản
GV: Mỗi văn bản đề
cập đến vấn đề gỡ ?

- Khỏi niệm:
Văn bản là sản phẩm được tạo
ra trong hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ và thường có
nhiều câu.


2. Đặc điểm:
Cõu hỏi 2:
- Vấn đề:
+ VB(1) Là quan hệ giữa người
với người


Giáo án Ngữ văn 10

HS: Trả lời.
GV: Vấn đề đó có được + VB(1) Là quan
triển khai nhất quán hệ giữa người với
trong mỗi văn bản người
không ?
+ VB(2) Lời than
GV: Như vậy, một văn thõn của cụ gỏi
bản thường có đặc điểm
+ VB(3) Lời kờu
gỡ?
gọi tồn quốc
khỏng chiến
GV: Các câu trong từng
văn bản (2) và (3) có
quan hệ với nhau về
những phương diện
nào?

+ VB(2) Lời than thõn của cụ
gỏi
+ VB(3) Lời kờu gọi toàn quốc

khỏng chiến

- Cỏch triển khai:
Mỗi văn bản đều tập trung nhất
quán vào một chủ đề và triển
khai chủ đề đó một cách trọn
vẹn.

- Cỏch triển khai:
Mỗi văn bản đều
tập trung nhất quán
vào một chủ đề và Cõu hỏi 3:
triển khai chủ đề
đó một cách trọn - Các câu trong văn bản (2) và
(3):
vẹn.
+ Cú quan hệ về ý nghĩa

GV: Văn bản (3) cú bố
cục như thế nào?
HS: Trả lời.

+ Được liên kết chặt chẽ về ý
nghĩa hoặc bằng từ ngữ

- Các câu trong văn
- Kết cấu của văn bản (3): Bố
bản (2) và (3):
cục rừ ràng:
+ Cú quan hệ về ý

c. Phần mở đầu: “ Hỡi đồng
nghĩa
bào toàn quốc”
+ Được liên kết
Thõn bài:“ Chỳng ta
chặt chẽ về ý nghĩa d.
muốn hoà bỡnh … nhất định
hoặc bằng từ ngữ
về dân tộc ta”
HS: Trả lời.
e.
Kết bài: Phần cũn lại.


Giáo án Ngữ văn 10

- Kết cấu của văn
bản (3): Bố cục rừ
GV: Về hỡnh thức, văn ràng:
Cõu hỏi 4:
bản (3) có dấu hiệu mở
đầu và kết thúc như thế a. Phần mở đầu: “ Văn bản (3):
nào?
Hỡi
đồng
bào
toàn - Mở đầu: Tiêu đề và Lời hô
gọi
quốc”
b.


Thõn bài:“  dẫn dắt, giới thiệu vấn đề
Chỳng ta muốn
hoà bỡnh … - Kết thỳc: Hai khẩu hiệu.
nhất định về dân
 kớch lệ ý chớ
tộc ta”

GV: Mỗi văn bản được HS: Trả lời.
=> cú dấu hiệu hỡnh thức riờng
tạo ra nhằm mục đích
vỡ là văn bản chớnh luận.
gỡ ?
- Mở đầu: Tiêu đề
và Lời hô gọi
 dẫn dắt, giới Cõu hỏi 5:
thiệu vấn đề
Mục đích:
- Kết thỳc: Hai
- VB(1): Truyền đạt kinh
khẩu hiệu.
nghiệm sống.
 kớch lệ ý chớ

- VB (2): Lời than thân để gợi
=> cú dấu hiệu sự hiểu biết và cảm thông của
hỡnh thức riờng vỡ mọi người với số phận người
là văn bản chớnh phụ nữ.
luận.
- VB(3): Kêu gọi, khích lệ thể

hiện quyết tâm của mọi người
trong kháng chiến chống Phỏp.
HS: Trả lời.
Mục đích:
- VB(1): Truyền

 mỗi văn bản có một mục
đích nhất định


Giáo án Ngữ văn 10

đạt kinh nghiệm 2. Đặc điểm của văn bản:
sống.
GV: Từ những điều đó
(Ghi nhớ, SGK trang 24)
phõn tớch trờn, hóy - VB (2): Lời than
nờu đặc điểm của văn thân để gợi sự hiểu - Các câu trong văn bản có sự
bản ?
biết và cảm thơng liên kết chặt chẽ và xây dựng
của mọi người với theo kết cấu mạch lạc.
số phận người phụ
- Mỗi VB cú dấu hiệu biểu hiện
nữ.
tớnh hoàn chỉnh về nội dung
- VB(3): Kêu gọi, lẫn hỡnh thức.
khích lệ thể hiện
quyết tâm của mọi - Mỗi văn bản nhằm thực hiện
người trong kháng một mục đích giao tiếp nhất
chiến chống Phỏp. định.

 mỗi văn bản có
một mục đích nhất
II- Các loại văn bản:
định
* Hoạt động 3: Cho Hs
tỡm hiểu khỏi quỏt cỏc
loại văn bản.
HS: Trả lời.
- Thao tỏc 1: Hướng
dẫn học sinh tỡm hiểu - Các câu trong văn
ngữ liệu SGK.
bản có sự liên kết
chặt chẽ và xây
GV: So sánh văn bản
dựng theo kết cấu
1,2,3, Vấn đề được đề
mạch lạc.
cập trong mỗi văn bản
này là gỡ ? Thuộc lĩnh - Mỗi VB cú dấu
vực nào trong cuộc hiệu biểu hiện tớnh
sống?
hoàn chỉnh về nội

1. Tỡm hiểu ngữ liệu:

- Cõu 1:
a. Vấn đề, lĩnh vực:
(1) Cuộc sống xó hội
(2) Cuộc sống xó hội
(3) Chớnh trị.


dung lẫn hỡnh
GV: Từ ngữ được sử
thức.
dụng trong mỗi văn bản
b. Từ ngữ:
thuộc những loại nào?
- Mỗi văn bản
nhằm thực hiện (1) và (2): Thông thường


×