Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Cau hoi on tap Dược Lâm Sàng 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.85 KB, 5 trang )

THA
Câu 1. Nhóm yếu tố nguy cơ có thể thay đổi của bệnh (tim mạch) tăng huyết áp
-

THA , rối loạn lipid máu, hút thuốc lá, béo phì,giảm dung nạp đường (ĐTĐ)

Câu 2. Phương pháp thay đổi lối sống nào giảm được huyết áp tâm thu nhiều nhất
-

Giảm cân,ăn kiêng,ăn lạt,vận động thể lực , dùng ít rượu

Câu 3. Đặc điểm tính chọn lọc tim của thuốc ức chế β2 – adrenergic
-

BN THA kèm COPD,hen phế quản,ĐTĐ,hoặc bệnh mạch máu mạu vi (biểu hiện
rõ khi dùng liều thấp, liều cao/THA tính chọn lọc ko còn nữa)

Câu 4. Thuốc thuộc nhóm ức chế β2 – adrenergic ít gây chậm nhịp tim
-

Isa+ : pindolol,carteolol , penbutolol , alprenolol,oxyprenolol , acebutolol
(practolol) , celiprolol,

Câu 5. Đặc điểm của thuốc ức chế kênh calci nhóm dihydropyridin thế hệ 1
-

(th1 : nifedipine) Chọn lọc mạch máu ít hơn , T1/2 ngắn hơn (th2 : amlodipine,
isradipine, nicardipine)

Câu 6. Đặc điểm của các thuốc ức chế kênh calci nhóm Non- dihydropyridin
-



ức chế sức co bóp cơ tim và làm chậm nhịp tim  dùng trong đau thắt ngực

Câu 7. Lý do nhóm thuốc ức chế men chuyển và nhóm thuốc ức chế thụ thể được ưu tiên
sử dụng trên bệnh nhân đái tháo đường và suy thận
-

Ức chế men chuyển: ko gây bất lợi trên chuyển hóa đường và lipid,ko ảnh hưởng
đướng nồng độ acid uric và nước tiểu  dùng cho THA kèm ĐTĐ, rối loạn lipid
huyết, tăng acid uric..

-

ức chế thụ thể: giảm nguy cơ đột quỵ cho BN ĐTĐ

Câu 8. Tác dụng phụ của chẹn kênh calci
-

táo bón, chóng mặt , đau đầu, mệt mỏi,Hạ Huyết Áp

Câu 9. Nhóm chẹn kênh calci có tương tác làm tăng tác dụng hạ áp
-

thuốc trị tâm thần,B-blokers,lợi tiểu,ethanol (tăng tác dụng hạ áp)

-

tăng ồn độ ức chế kênh Ca: alpha1-blockers,cimetidine,Erythromycin, nước bưởi ,
ức chế bomproton,Quinidine



Câu 10. Không nên phối hợp lợi tiểu tiết kiệm Kali với các thuốc ức chế men chuyển là
do
-

làm tăng nguy cơ tăng K+/máu  tử vong

Câu 11. Phụ nữ có thai có thể sử dụng các thuốc hạ áp sau
-

nên sử dụng Methyldopa và Hydralazin
lựa chọn tiếp theo: hầu hết thuốc trị THA trừ ACEI(ức chế men chuyển) và
ARB(ức chế thụ thể)

Câu 12. Thuốc hạ áp ưu tiên sử dụng trên bệnh nhân có bệnh mạch vành
-ACEI, chẹn kênh Calci, chẹn B ko có ISA
ĐTĐ
Câu 13. Đặc điểm về Hemoglobin gắn glucose
-

HbA1C: thể hiện % Hemoglobin A gắn dlucose ko thuận nghịch
HbA1C: 60-80%
Khi HbA1c tăng 1% thì đường huyết tăng 30mg/dl
Glycated hemoglobin phản ánh ĐH trung bình trong vòng 8-12 tuần trước đó

Câu 14. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến đề kháng Insulin
-

Giảm sử dụng glucose ở mô ngoại biên ( có mô mỡ /Béo phì)


Câu 15. Các biến chứng thuộc nhóm biến chứng mạch máu nhỏ
-

Bệnh thận
Bệnh mạch vành
Bệnh thần kinh

Câu 16. Tác dụng sinh lý của Insulin trên mô mỡ
-

Tăng tổng hộp mỡ từ acid béo
Giảm lý giải mở thành acid béo
Tăng men lipoprotein lipasa
Tăng tổng hợp glycogen
Tăng ly gải glucose

Câu 17. Thuốc nào thuộc nhóm Sulfonylurea chỉ cần dùng 1 lần trong ngày
-

Glimepiride


Câu 18. Thuốc nào chỉ uống khi có bữa ăn
-

Nhóm glinide: repaglinide, methiglinide, nateglinide

Câu 19. Biến chứng cấp nào xuất hiện phần lớn ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
-


Tăng áp lực thẩm thấu

Câu 20. Mục tiêu điều trị đái tháo đường týp 2
-

Kiểm soát glucose máu tốt
Kiểm soát tốt chế độ ăn và vận động thể lực , giảm cân
Điều trị tốt các yếu tố nguy cơ phối hợp và biến chứng

Câu 21. Các yếu tố làm tăng tiêu thụ Insulin
-

-

Tác nhân tại chổ:
+ Bụng: nơi hấp thụ insulin nhanh nhất, kế đến là cánh tay , đùi
+ Tiêm sâu dưới da
+ Xoa bóp hặc chường nóng chỗ tiêm
+ Vận động cơ nơi tiêm
Tác nhân toàn thể: nhiệt độ môi trường cao
Tác nhân liên quan đến insulin:
+ Loại insulin có pH trugn tính, loại giống insulin người
+ Đậm độ loãng
+ Tiêm lượng ít , liều thấp

Câu 22. Thuốc nào không có tác dụng phụ làm tăng cân, được ưu tiên sử dụng ở bệnh
nhân béo phì:
-

Metformin


Câu 23. Đặc điểm GLP-1
-

Là hormon incretin tiết ra từ ống dạ dày – ruột
Kích thích tiết insulin phụ thuộc dlucose
(-) tiết glucagon
Giảm tốc độ làm rỗng dạ dày
Đưa glucose vào TB mô ngoại vi phụ thuộc insulin
Xúc tiến cảm giác no
Tăng khối lượng tế bào Beta

Câu 24. Đặc điểm của đái tháo đường týp 2:


-

Suy giảm chức năng tế bào Beta
Đề kháng insulin ở mô ngoại vi
Ko kiểm soát được mức glucagon sau ăn  tăng sản xuất
DẠ DÀY

Câu 25. Thuốc nào không thuộc nhóm giảm yếu tố tấn công:
-

Sucralfate, Misoprostol, Bismuth, Rebamipide

Câu 26. Tác dụng phụ nào không phải của nhóm antacid nhôm:
-


Bón
Tích tụ Al máu, cương , TKTW
Loãng xương , giảm phosphate máu
* Ko phải tác dụng phụ của antacid nhôm thì tránh mấy cái trên

Câu 27. Thuốc nào không thuộc nhóm giảm yếu tố tấn công:

Câu 28. Thuốc nào thuộc nhóm kháng H2 có thể gây tương tác nhiều nhất trong điều trị:
-

Cinetidine

Câu 29. Thuốc nào thuộc nhóm ức chế bơm proton hấp thu tốt nhất khi uống:
Lansoprazol 30mg (80-90%) //// Esomeprazol 20mg (89%)
Câu 30. Đặc điểm nào không đúng với nhóm ức chế bơm proton:
-

Ức chế có hồi phục bơm proton
Chuyển hóa chủ yếu ở thận
Hấp thụ chậm
Đạt nồng độ cao nhất / máu sau uống 8-9 giờ..

Câu 31. Thuốc nào không thuộc nhóm ức chế thụ thể choline:
-

Banthine , probanthine , Pirenzepine (tránh mấy thuốc này ra)

Câu 32. Thuốc nào không thuộc nhóm giảm yếu tố tấn công:
Câu 33. Đặc điểm của Sucralfate
-


Được hoạt hóa trong MT acid
Ko ảnh hưởng : cung lượng dd , nồng độ acid DD


-

Ko dùng trong suy thận
Ko phối hợp với antacid nhôm

Câu 34. Thuốc nào được dùng nhằm giảm nguy cơ loét do thuốc NSaids:
-

Misoprostol

Câu 35. Thuốc vừa có khả năng bao che vết loét, vừa có khả năng tiêu diệt vi khuẩn
-

Bismuth

Câu 36. Phác đồ thuốc tiệt trừ H.pylori được FDA chấp thuận
-

PPI, Clarithromycin, amoxicillin, metronidazole ; 14 ngày



×