Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

THUYẾT TRÌNH HIỆU SUẤT VÀ KHẢ NĂNG LẶP LẠI THÍ NGHIỆM Ủ PHÂN HỮU CƠ QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.2 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG


HIỆU SUẤT VÀ KHẢ NĂNG LẶP LẠI
THÍ NGHIỆM Ủ PHÂN HỮU CƠ QUY MÔ
PHÒNG THÍ NGHIỆM
GVHD: Tô Thị Hiền

Nhóm 4A
1. Vương Thị Giáng Cầm-1022031
2. Nguyễn Thị Thanh Dung-1022045
3. Lê Kiều Thúy Hằng-1022090


MỤC LỤC

1

GIỚI THIỆU

2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4


TỔNG KẾT


I. GiỚI
LÒ QUY
T
- hểTHIỆU
MÔ LỚN

THIẾT BỊ MỚI QUY MÔ NHỎ, ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU
TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ


II. VẬT LiỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
II.1. Hệ thống lò ủ


II.2. Thí nghiệm ủ
 HỖN HỢP Ủ
 Hỗn hợp gồm bùn thải trộn với cành cây, cỏ, cây thủy
lạp, lá cây đại diện cho 20, 25, 15, 20, 20% tổng khối
lượng khô (DM) của hỗn hợp ban đầu.
 Thành phần: 287g trọng lượng khô (cành cây cắt
thành miếng 4cm, lá cây, cỏ và cây thủy lạp).


II.2. Thí nghiệm ủ

CÁC THÔNG SỐ CỦA QUÁ TRÌNH Ủ:
- Độ ẩm ban đầu

 Nhiệt độ
 Không khí
 Lấy mẫu

Company Logo


Hình 2: Sự phát triển của các thông số nhiệt độ (ºC) ở giữa phân ủ (T1) và trong
bồn nhiệt tĩnh (T3) Tỷ lệ phần trăm của O2 và CO2 trong dòng khí đầu ra giảm trên
41 ngày đầu tiên của quá trình ủ trong 6 lò phản ứng C1-C6.


Hình 4: Diễn biến trung bình của tổng số hữu cơ (TOM) phân phối trong các phân đoạn
Van Soest cho sáu bình ủ và lặp lại. (C1-C6).


IV/ TỔNG KẾT
www.themegallery.com

HỆ THỐNG LÒ Ủ MỚI:
 Mô phỏng tốt các điều kiện thực tế
 Khả năng lặp lại cao
 Dễ kiểm soát
 Thể tích mẫu nhỏ


Thích hợp để nghiên cứu ủ phân hữu cơ trong
phòng thí nghiệm.

Company Logo



Company

LOGO

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe


www.themegallery.com

LIC: lignin
CEL: cellulose
HEM: hemicellulose
SOL: chất tan trong dung môi trung tính
W100: chất tan trong nước ở 100oC trong
30 phút.
Leach: nước rỉ ra từ quá trình ủ phân.
Reproducibility: độ lặp
Company Logo



×