Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

Bài giảng organizational behaviour and management chapter 4 to 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 55 trang )

Chương 4
HÌNH THÀNH NHẬN THỨC
& THÁI ĐỘ

For use with Organizational Behaviour and Management
by John Martin and Martin Fellenz
1408018128© 2010 Cengage Learning


Giác quan của con người
• Thị giác
• Giác quan cảm nhận
nhiệt độ
• Thính giác
• Vị giác
• Giác quan cảm nhận
đau đớn
• Xúc giác
• Khứu giác
• Giác quan cảm nhận
quan hệ không gian
For use with Organizational Behaviour and Management
by John Martin and Martin Fellenz
1408018128© 2010 Cengage Learning


Một mô hình nhận thức


Hình 4.1


Nhận một kích
thích

Chọn kích thích
cần chú ý

Sắp xếp kích
thích thành một
dạng thức có ý
nghĩa

Chu trình
nhận thức

Hành vi phản
ứng

For use with Organizational Behaviour and Management
by John Martin and Martin Fellenz
1408018128© 2010 Cengage Learning

Hiểu tầm quan
trọng của kích
thích


Chọn những kích thích để xem xét
Những hoàn cảnh




• Các yếu tố liên quan đến mục tiêu








Sự lặp lại
Kích cỡ
Sự tương phản
Tính mới lạ
Cường độ
Sự vận động
Sự quen thuộc

• Những yếu tố liên quan đến người nhận thức






Sơ đồ và kịch bản
Động lực và mục tiêu
Tính cách
Trạng thái cảm xúc và tâm trạng
Sự chú ý và năng lực xử lý

For use with Organizational Behaviour and Management
by John Martin and Martin Fellenz
1408018128© 2010 Cengage Learning


Hình không xác định
• Hình 4.2

For use with Organizational Behaviour and Management
by John Martin and Martin Fellenz
1408018128© 2010 Cengage Learning


Nhận thức về ý niệm ‘Nóng’ nhờ bị kích
thích Ấm và Lạnh đồng thời
• Hình 4.3
NƯỚC LẠNH

For use with Organizational Behaviour and Management
by John Martin and Martin Fellenz
1408018128© 2010 Cengage Learning

NƯỚC NÓNG


Một hình không thể làm được
• Hình 4.4

For use with Organizational Behaviour and Management
by John Martin and Martin Fellenz

1408018128© 2010 Cengage Learning


Hiệu ứng tương phản về Nhận thức
• Hình 4.5

For use with Organizational Behaviour and Management
by John Martin and Martin Fellenz
1408018128© 2010 Cengage Learning


Các yếu tố bên trong ảnh hưởng
đến sự lựa chọn kích thích
• Hình 4.6
Động lực và
mục tiêu

Tính cách

Sơ đồ và kịch bản
(kinh nghiệm trước
đó)

Sự chọn
lọc kích
Sự lựa
thích
chọn
kích
thích


Sự chú ý và năng lực
xử lý

For use with Organizational Behaviour and Management
by John Martin and Martin Fellenz
1408018128© 2010 Cengage Learning

Cảm xúc


Sắp xếp các kích thích thành những
hình thức có ý nghĩa
• Nguyên lý dựa theo hình/sơ
đồ
• Nguyên lý liên tục
• Nguyên lý gần nhất
• Nguyên lý khép kín
• Nguyên lý đồng dạng

For use with Organizational Behaviour and Management
by John Martin and Martin Fellenz
1408018128© 2010 Cengage Learning


Hình thuận nghịch
• Hình 4.7

For use with Organizational Behaviour and Management
by John Martin and Martin Fellenz

1408018128© 2010 Cengage Learning


Nguyên lý gần nhất
• Hình 4.8

Cách đặt các dòng kẻ sát nhau thành từng cặp khiến chúng
ta thấy có 3 cặp và một dòng kẻ phía bên phải

Các đường
giống
nhau
trên nhưng
có vẽ
thêm
phầnnét,
đường
Vẫn
những
dòng
kẻởtrên
nhưng
thêm
khiến ta
ngang
cho cặp
các cặp
hình vuông
vỡnét
và và một

thấy
sựlàm
ghép
đốingược
lập: 3nhau:
hìnhbavuông
thiếu
một đường ở bên tráidòng kẻ ở phía trái

For use with Organizational Behaviour and Management
by John Martin and Martin Fellenz
1408018128© 2010 Cengage Learning


Nguyên lý khép kín
• Hình 4.9

For use with Organizational Behaviour and Management
by John Martin and Martin Fellenz
1408018128© 2010 Cengage Learning


Giải thích tầm quan trọng của một
kích thích


Ngôn ngữ và sự hình thành nhận thức




Các khuynh hướng và lỗi nhận thức



Tính ưu việt và những ảnh hưởng gần đây



Những khuynh hướng nhận thức chọn lọc



Hiệu ứng quầng sáng và tiếng còi (Halo & Horns)



Tự hoàn thành những tiên đoán và kiến thức về khuynh
hướng dự đoán

For use with Organizational Behaviour and Management
by John Martin and Martin Fellenz
1408018128© 2010 Cengage Learning


Ảo giác Müller-Lyon
• Hình 4.10

For use with Organizational Behaviour and Management
by John Martin and Martin Fellenz
1408018128© 2010 Cengage Learning



Sự nhận thức của con người– Mô hình
đơn giản hóa
• Hình 4.12
Các đặc điểm của
người bị quan sát

Các đặc điểm của
người quan sát
Sự nhận thức của
con người

Thay đổi theo hoàn
cảnh

For use with Organizational Behaviour and Management
by John Martin and Martin Fellenz
1408018128© 2010 Cengage Learning


Sự rập khuôn và Sự đánh đồng
• Xu hướng áp đặt mọi người hoặc sự vật vào một thể loại cụ thể
với những đặc điểm rút ra từ một ví dụ/trường hợp
• Với mỗi sự rập khuôn, không phải tất cả thông tin được nhận
thức đều có ích hay mâu thuẫn
• Những thông tin có ích trong mỗi sự rập khuôn được xử lý tập
trung hơn
• Lợi ích của sự rập khuôn – sự phân loại
• Sự đánh đồng ngụ ý rằng những người khác và chúng ta đều có

những hành xử như nhau
• Giả định các hành xử giống như hành xử của bản thân là điều
nguy hiểm
For use with Organizational Behaviour and Management
by John Martin and Martin Fellenz
1408018128© 2010 Cengage Learning


Ngôn ngữ cơ thể và nhận thức


Tư thế



Giọng nói



Cử chỉ



Những biểu hiện trên
khuôn mặt



Những khía cạnh văn
hóa

For use with Organizational Behaviour and Management
by John Martin and Martin Fellenz
1408018128© 2010 Cengage Learning


THUYẾT QUY KẾT
•Quá trình chúng ta quy ra những nguyên nhân của
các sự việc cũng như của hành xử của bản thân ta và
những người khác.
•Con người sử dụng 3 tín hiệu chính để quy kết:
• Sự đồng thuận (thể hiện qua nhiều yếu tố)
• Sự riêng biệt (đặc thù của một mục tiêu cụ thể)
• Sự kiên định (theo thời gian)
For use with Organizational Behaviour and Management
by John Martin and Martin Fellenz
1408018128© 2010 Cengage Learning


Cấu trúc của một thái độ
• Hình 4.14
Những niềm tin và
giá trị

Yếu tố hiểu biết/kinh
nghiệm

Những cảm xúc và
tâm trạng

Yếu tố cảm xúc


Phản ứng mong đợi

Yếu tố hành xử

For use with Organizational Behaviour and Management
by John Martin and Martin Fellenz
1408018128© 2010 Cengage Learning


KIỂM SOÁT VIỆC TẠO ẤN TƯỢNG




Cơ hội để các cá nhân thể hiện một hình ảnh đặc
biệt trước thế giới
Khuyến khích một phản hồi mong đợi

• Kiểm soát việc tạo ấn tượng có một vài khía cạnh
sau :
• Sự chọn lọc
• Các chiến lược nghề
nghiệp
• Hình ảnh tổ chức
• Các vấn đề quản lý
For use with Organizational Behaviour and Management
by John Martin and Martin Fellenz
1408018128© 2010 Cengage Learning



Nhận thức trong môi trường tổ
chức/doanh nghiệp
Nhận thức, thái độ và các tổ chức/doanh nghiệp









Nhận thức và thái độ của những khách hàng thực tế
Nhận thức và thái độ của những khách hàng tiềm năng
Nhận thức và thái độ của một cộng đồng lớn hơn
Nhận thức và thái độ của nhân viên
Nhận thức và thái độ của nhà cung cấp
Các đối thủ của tổ chức/doanh nghiệp
Những nhà quản lý
Các cổ đông

Nhận thức, thái độ và sự kiểm soát
• Nhằm kiểm soát được cách hành xử, các nhà quản lý phải:
a) Yêu cầu những người khác thực hiện những mong muốn
trong quản lý, hoặc
b) Thuyết phục các cá nhân sẵn lòng thực hiện những yêu cầu
dành cho họ
For use with Organizational Behaviour and Management
by John Martin and Martin Fellenz

1408018128© 2010 Cengage Learning


Chương 5
ĐỘNG LỰC

For use with Organizational Behaviour and Management
by John Martin and Martin Fellenz
1408018128© 2010 Cengage Learning


Động lực và thành tích
Động lực – lực tạo nên, định hướng và duy trì các
hành xử
Khả năng – năng lực của các cá nhân để thực hiện
những công việc họ đang nỗ lực hoàn thành
Cơ hội – những điều kiện mà trong đó động lực và
khả năng được triển khai

For use with Organizational Behaviour and Management
by John Martin and Martin Fellenz
1408018128© 2010 Cengage Learning


Quy trình Động lực Căn bản
Hình 5.1

Động cơ
(sinh lý)
Hành xử

Động cơ
(xã hội)

Phản hồi tới
Đánh giá kết quả
động cơ (sinh lý) và động cơ
(xã hội) trong tương lai

For use with Organizational Behaviour and Management
by John Martin and Martin Fellenz
1408018128© 2010 Cengage Learning

Kết quả
(phản ứng lại hành
xử)


×