Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Bộ máy nhà nước của Nhật Bản và Hoa Kì 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 18 trang )

Nhật Bản là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc
trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía
đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung
Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga,
trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa
Đông và đảo Đài Loan ở phía nam


Với thể chế Quân chủ lập hiến và Cộng hòa Đại nghị
( hay còn gọi là chính thể Quân chủ Đại nghị ), mô hình
nhà nước Nhật Bản cũng theo mô hình tâm quyền
phân lập với 3 nhánh Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp
độc lập nhau.

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level




Quân chủ lập hiến hay quân chủ đại nghị là
một hình thức tổ chức nhà nước giữ nguyên vai trò
của vua hay quốc vương từ thời phong kiến nhưng
vị quân vương không nắm thực quyền, mà quyền lực
chủ yếu thuộc quốc hội do đảng chiếm đa số ghế
lãnh đạo; đảng này cũng có quyền tự chấp chính,
hoặc liên minh với đảng khác để thành lập Chính phủ





Cộng hòa Đại nghị  hay cộng hòa nghị viện là một
hình thức cộng hòa mà nguyên thủ quốc gia được
bầu ra và quốc gia đó có một nghị viện mạnh và các
thành viên chính của bộ phận hành pháp được chọn
ra từ nghị viện đó.






Facts: Bầu cử thường diễn ra 5 năm 1 lần hoặc có

minh của đảng Dân chủ Tự dothể sớm hơn. Trong lần bầu
cử lần gần nhất là năm 2017 vừa rồi, liên và đảng
Komeito giành chiến thắng.
Quyền hành pháp thuộc về chính phủ, với Thủ tướng là
người đứng đầu. Thủ tướng được Quốc hội bầu cử chọn
ra, thường là người đứng đầu đảng chiếm đa số trong
Quốc hội, và Thiên hoàng phê chuẩn về mặt hình thức.
Thủ tướng có quyền bổ nhiệm các bộ trưởng và thành
viên nội các của mình, và sẽ chịu trách nhiệm báo cáo
trước Quốc hội. Thủ tướng hiện tại của Nhật Bản là
Shinzo Abe.


BỘ MÁY NHÀ NƯỚC HOA KỲ



Vài nét về Hoa Kỳ


Hoa Kỳ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng
quốc Mỹ (United States of America, viết tắt là USA), là một cộng hòa
lập hiến liên bang gồm 50 tểu bang và 1 đặc khu liên bang



Với 3,79 triệu dặm vuông (9.833.520 triệu km²) và 322,3 triệu dân
(2015), Hoa Kỳ là quốc gia lớn thứ 4 về tổng diện tích và thứ 3 về dân
số trên thế giới.



Hoa Kỳ là một trong những quốc gia đa dạng chủng tộc nhất trên thế
giới, do kết quả của những cuộc di dân đến từ nhiều quốc gia khác
trên thế giới.



Nền kinh tế quốc dân của Hoa Kỳ lớn nhất trên thế giới (tính trên  giá
trị danh nghĩa) và đứng thứ 2 thế giới (sau Trung Quốc) tính
theo sức mua tương đương.


Hoa Kỳ và hệ thống Tam quyền phân lập




Tại nhiều quốc gia tư bản, dân chủ và tến bộ, thiết chế và mô hình tổ chức Nhà nước được xác lập trên cơ sở hệ thống quyền lực
được phân chia và tách biệt theo mô hình "kiềng 3 chân" gọi là tam quyền phân lập (trias politca). Tam quyền phân lập tạo thành 3
quyền của nhà nước, gồm: Hành pháp - Lập pháp - Tư pháp - do 3 cơ quan độc lập với nhau (Chính phủ - đứng đầu là Tổng thống;
Quốc Hội và Tòa án tối cao) nắm giữ. Mục đích và tính ưu việt của mô hình tam quyền phân lập là giới hạn quyền lực của mỗi cơ quan,
bảo đảm quyền tự do và bình đẳng trong khuôn khổ của Hiến Pháp.



Đặc điểm của tam quyền phân lập không cho phép bất kỳ một cá nhân nào, dù là tổng thống, có thể tư tung tự tác, "đứng trên đầu"
nhân dân, vi phạm Hiến Pháp, theo giặc bán nước, hay tự ý quyết định những vấn đề mang tính "con đường" - nếu không được đa số
người dân lựa chọn, phương hại nghiêm trọng đến quyền lợi của dân tộc, của nhân dân. Hay nói khác đi, tam quyền phân lập bảo
đảm quyền lực của nhà nước thực sự thuộc về nhân dân.


Lập pháp: biểu hiện ý chí chung của quốc gia. Nó thuộc về toàn thể nhân dân, được trao cho hội nghị đại biểu nhân dân - Quốc hội.
Hành pháp: là việc thực hiện luật pháp đã được thiết lập.
Tư pháp: là để trừng trị tội phạm và giải quyết sự xung đột giữa các cá nhân. Các thẩm phán được lựa chọn từ dân và xử án chỉ tuân theo pháp luật.


Sơ đồ bộ máy chính quyền

Chính quyền liên bang Hoa Kỳ là chính quyền trung ương của Hoa Kỳ, một nước cộng hoà liên bang gồm 50 tểu bang, cùng thủ đô  Washington,
D.C. và các lãnh thổ. Hệ thống Luật pháp Hoa Kỳ được thiết lập bởi các Đạo luật của Quốc hội (đặc biệt là Luật Hoa Kỳ và Luật Pháp chế Quân đội); những
quy định hành chính, và những tền lệ tư pháp giải thích các bộ luật và các quy định. Chính quyền liên bang có ba nhánh độc lập:  Lập pháp,  Hành pháp,
và Tư pháp, được thiết lập theo Hiến pháp Hoa Kỳ dựa trên nguyên tắc Tam quyền phân lập.


Lập pháp




Quốc hội Hoa Kỳ là nhánh lập pháp của Chính quyền liên bang Hoa Kỳ. Theo chế độ lưỡng viện, Quốc hội gồm

Hạ viện (còn gọi là Viện dân biểu), và Thượng viện (còn
gọi là Viện nghị sĩ).



Hạ viện có 435 thành viên bỏ phiếu, số thành viên mỗi
bang phụ thuộc vào dân số của bang đó. Mỗi
bang có tối
thiểu 1 hạ nghị sĩ. Mỗi hạ nghị sĩ có nhiệm kỳ 2 năm.



Thượng viện có tổng cộng 100 thượng nghị sĩ, mỗi bang có 2 thượng nghị sĩ. Mỗi thượng nghị sĩ phục vụ trong
nhiệm kỳ 6 năm. Cứ mỗi 2 năm thì Thượng viện được bầu lại

Mỗi viện đều có quyền lực riêng biệt. Thượng viện có nhiệm vụ cố vấn và phê chuẩn các bổ nhiệm của tổng thống, trong khi Hạ viện có trách
nhiệm đệ trình các dự luật từ dân biểu và nâng cao thu nhập quốc gia. Tuy nhiên, cần có sự đồng thuận của cả hai viện để có thể thông qua các dự luật
rồi trở thành đạo luật. Quyền lực iều khoản của Hiến pháp; tất cả quyền còn lại dành cho các tểu bang và nhân dân.


Hành pháp



Nhánh Hành pháp gồm có Tổng thống Hoa Kỳ và các viên


chức được tổng thống ủy nhiệm để cấu thành  Chính phủ

Hoa Kỳ. Tổng thống là  nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu
và là tổng tư lệnh quân lực,
trách nhiệm đôn đốc việc tuân thủ luật pháp,có quyền lực

nhà nước, đứng đầu chính phủ

cũng là nhà ngoại giao trưởng. Tổng thống, theo Hiến pháp,
đáng kể trong các lĩnh vực tư pháp và lập pháp. Bên trong

nhánh hành pháp, tổng thống được Hiến pháp dành cho nhiều
việc quốc gia cũng như bộ máy chính





quyền lực để điều hành công

quyền liên bang, cũng có quyền ban hành sắc lệnh về các sự vụ quốc nội.

Tổng thống có quyền phủ quyết các đạo luật đã được Quốc hội thông qua. Tổng thống có thể bị  luận tội  bởi đa số dân biểu ở Hạ viện và bị dời bỏ khỏi
chức vụ bởi đa số hai phần ba tại Thượng viện vì những cáo buộc như "phản quốc, hối lộ hoặc những trọng tội và hành vi bất chính khác". Tổng thống
không thể giải tán quốc hội hoặc tổ chức các cuộc bầu cử đặc biệt, nhưng có quyền ân xá những người bị buộc tội theo luật liên bang, ban hành sắc
lệnh hành pháp và bổ nhiệm (với sự chuẩn thuận của Thượng viện) thẩm phán Tối cao Pháp viện và thẩm phán liên bang.




Tất cả quyền lực hành pháp trong Chính phủ liên bang đều được uỷ nhiệm cho tổng thống, như vậy các viên chức chính phủ phải chịu trách nhiệm
trước tổng thống.


Tư pháp



Thiết chế đứng đầu nhánh tư pháp là Tối cao Pháp viện Hoa
quan đến Chính phủ liên bang và những vụ tranh tụng giữa các
động lập pháp và hành pháp ở mọi cấp chính quyền là vi hiến,
luật pháp và các phán sau này. Dưới Toà án Tối cao là các
thực hiện nhiều vụ xét xử nhất theo luật liên bang.



Tách khỏi, nhưng không hoàn toàn độc lập, với hệ thống toà án liên bang là các hệ thống toà án riêng lẻ thuộc tểu bang, có thẩm quyền xét xử các vụ án theo luật tểu
bang với trình tự riêng của mình. Tối cao pháp viện của mỗi tiểu bang là thẩm quyền tối hậu giải thích hiến pháp và luật tểu bang. Có thể kháng án lên toà liên bang sau
khi chịu xét xử bởi toà tểu bang nếu vụ án có liên quan đến các vấn đề liên bang.



Nhánh lập pháp liên bang gồm có Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ, thẩm phán phục vụ ở toà này được bổ nhiệm trọn đời bởi Tổng thống và được phê chuẩn bởi Thượng viện,
cùng với các toà án trực thuộc, trong đó có Toà Kháng án Liên bang và Toà án Liên bang cấp quận (là nơi các vụ án được đem ra xét xử và phán quyết).

Kỳ, gồm có chín thẩm phán. Toà tối cao xét xử các sự vụ liên
tểu bang, có quyền giải thích Hiến pháp và tuyên bố các hoạt
cũng như có quyền vô hiệu hoá các luật lệ và tạo tền lệ cho
Toà Kháng án, dưới nữa là toà án cấp quận, đây là cấp toà án



ĐẢNG DÂN CHỦ & ĐẢNG CỘNG HÒA




Đảng Cộng hòa (Republican Party) là một trong hai đảng chính trị lớn trong hệ thống đa đảng của chính trị Hoa Kỳ, cùng
với Đảng Dân chủ. Đảng Cộng hòa được thành lập vào năm 1854 bởi những nhà hoạt động bãi nô, những nhà duy tân,
những cựu thành viên của Đảng Whig và Đảng Free Soil. Đảng Cộng hòa thời đầu chiếm ưu thế tại các miền Đông Bắc và
Trung Tây, nhưng trong những thập kỉ gần đây đã chuyển về miền Tây trong lục địa, và đặc biệt là miền Nam. Trong giai
đoạn lịch sử hiện tại, trong hai đảng chính thì Đảng Cộng hòa đã được cho là bảo thủ hơn về mặt xã hội và tự do hơn về mặt
kinh tế.



Đảng Cộng hòa là đảng đứng thứ nhì tính vào năm 2004 với 55 triệu cử tri đăng ký, bao gồm khoảng một phần ba số cử
tri. Các cuộc thăm dò ý kiến gần đây cho thấy khoảng 20% đến 33% người Mỹ tự nhận là thành viên đảng Cộng hòa.



Trong 44 người được bầu làm tổng thống Hoa Kỳ, 19 người là đảng viên Cộng hòa và 15 là đảng viên Dân chủ. Hiện tại
Đảng Cộng hòa chiếm đa số tại cả Hạ viện Hoa Kỳ và Thượng viện Hoa Kỳ.




Đảng Dân chủ (Democratic Party), cùng với Đảng Cộng hòa, là một trong hai chính đảng lớn nhất tại Hoa Kỳ. Đảng Dân
chủ, truy nguyên nguồn gốc của mình đến thời Thomas Jefferson vào đầu thập niên 1790, là đảng chính trị lâu đời nhất tại
Hoa Kỳ, cũng là một trong số các chính đảng lâu đời nhất thế giới.




Là một trong hai chính đảng quan trọng tại Hoa Kỳ, đảng Dân chủ, từ năm 1896, có khuynh hướng tự do hơn Đảng Cộng
hòa. Bên trong đảng Dân chủ tồn tại nhiều khuynh hướng khác nhau hơn so với những chính đảng quan trọng tại các quốc
gia đã công nghiệp hóa khác, một phần là vì các chính đảng của người Mỹ thường không có đủ quyền lực để kiểm soát đảng
viên của mình như các đảng chính trị tại nhiều nước khác, phần khác là vì hệ thống chính trị tại Hoa Kỳ không theo thể chế
đại nghị.



Năm 2004, Đảng Dân chủ là chính đảng lớn nhất nước Mỹ, giành được sự ủng hộ của 72 triệu cử tri (42,6% của tổng số 169
triệu cử tri đăng ký). Kể từ cuộc tổng tuyển cử năm 2016, các nghị sĩ Đảng Dân chủ chiếm thiểu số trong Quốc hội khóa
115: chiếm thế thiểu số ở Viện Dân biểu, và cùng hai nghị sĩ độc lập, là thành phần thiểu số tại Thượng viện. Thiểu số thống
đốc tiểu bang là đảng viên Dân chủ





/>


https://
www.youtube.com/watch?v=EEocnHtllJ8&list=RDAObYORPRpL4&index=2



https://
www.youtube.com/watch?v=QyhrOruvT1c&list=RDAObYORPRpL4&index=9


/>


×