Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo " Giám sát hoạt động quản lí hành chính nhà nước bằng cơ chế tài phán kinh nghiệm của Nhật Bản và khả năng áp dụng ở Việt Nam " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.15 KB, 8 trang )



nghiªn cøu - trao ®æi
34 t¹p chÝ luËt häc sè 3/2011




TS. Ph¹m Hång Quang *
hẩm phán Toà án tối cao Nhật Bản Itsuo
Sonobe đã viết trong cuốn sách “Hệ
thống luật hành chính hiện đại”: “Hệ thống
luật hành chính của mỗi quốc gia khác nhau
bắt nguồn từ chính những đặc trưng cơ bản
của hệ thống pháp luật mà quốc gia đó sở hữu.
Một trong những điểm khác nhau cốt yếu nhất
giữa hệ thống luật hành chính các nước trên
thế giới chính là nằm ở việc xây dựng mô hình
và thẩm quyền phán quyết sự vi phạm của
quyền lực hành chính, hay nói cách khác là
cách thức giám sát hoạt động quản lí hành
chính nhà nước bằng cơ chế tài phán hành
chính”.
(1)
Trong phạm vi bài viết này, tác giả
tập trung phân tích cách thức giám sát hoạt
động quản lí hành chính nhà nước (QLHCNN)
bằng cơ chế tài phán trên cơ sở học tập kinh
nghiệm của Nhật Bản - quốc gia chịu sự ảnh
hưởng mạnh mẽ của hai hệ thống pháp luật
tiêu biểu trên thế giới và chia sẻ nhiều kinh


nghiệm với Việt Nam trong việc tiếp nhận
pháp luật nước ngoài trong tiến trình hội nhập.
1. Giám sát hoạt động QLHCNN bằng
cơ chế tài phán hành chính - Yêu cầu quan
trọng của Nhà nước pháp quyền XHCN
Việt Nam và yêu cầu hoàn thiện lí luận
luật hành chính trong tiến trình hội nhập
1.1. Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước
pháp quyền XHCN Việt Nam dưới góc độ
luật hành chính và quản lí - Vấn đề mang
tính thời đại và thời sự
Mô hình tổ chức và hoạt động của Nhà
nước pháp quyền XHCN Việt Nam bao gồm
sáu đặc trưng hay yêu cầu cơ bản sau: 1)
Nhà nước của dân, do dân và vì dân; 2) Mọi
tổ chức và cá nhân có nghĩa vụ tôn trọng và
hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và
pháp luật; 3) Nhà nước quản lí xã hội bằng
pháp luật và bảo đảm tính tối cao của luật
pháp trong xã hội; 4) Nhà nước tôn trọng và
bảo vệ triệt để quyền và lợi ích hợp pháp của
các tổ chức, cá nhân, bảo đảm mối quan hệ
thực sự dân chủ giữa Nhà nước và công dân;
5) Nhà nước được xây dựng trên nguyên tắc
thống nhất quyền lực nhà nước nhưng có sự
tách biệt rõ ràng giữa các quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp; 6) Nhà nước đặt dưới
sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
(2)


Để thoả mãn các yêu cầu xây dựng Nhà
nước pháp quyền XHCN theo các tiêu chí
nêu trên, yêu cầu hoàn thiện cách thức giám
sát hoạt động của các cơ quan công quyền
nói chung và hoạt động QLHCNN nói riêng
thông qua cơ chế tài phán hành chính là tối
cần thiết. Đó thực sự là vấn đề mang tính
thời đại và luôn mới, bởi hai lí do: Một là
vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền
XHCN Việt Nam không thể đặt ngoài yêu
cầu của việc xây dựng nhà nước pháp quyền
diễn ra mạnh mẽ trên quy mô toàn cầu từ
cuối thế kỉ XX cho đến nay; Hai là hoạt
T
* Giảng viên Khoa hành chính-nhà nước
Trường Đại học Luật Hà Nội


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 35
động của cơ quan công quyền nói chung và
hoạt động QLHCNN nói riêng diễn ra hàng
ngày hàng giờ, luôn tiềm ẩn nguy cơ có thể
xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của
các cá nhân, tổ chức bất ki lúc nào, dù có thể
là vô tình hay cố ý. Nói như học giả Mark
Aronson trong cuốn sách “Tài phán hành
chính - Giới hạn tính hợp pháp của quyền
lực công” thì giám sát hoạt động quản lí
hành chính thông qua cơ chế tài phán là vấn

đề cấp thiết nhằm đặt quyền lực hành chính
luôn ở trong khuôn khổ pháp lí và nhằm
ngăn ngừa cỗ máy hành chính quyền uy chạy
một cách vô tổ chức.
(3)

Dưới góc độ luật hành chính với nội
dung giám sát hoạt động QLHCNN bằng cơ
chế tài phán và dưới góc độ nghiên cứu về
quản lí và sự thay đổi thể chế, tác giả có một
vài bình luận về yêu cầu xây dựng Nhà nước
pháp quyền XHCN Việt Nam như sau:
Trước hết, tác giả cho rằng việc xây
dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt
Nam phải tiếp cận với lí luận về nhà nước
pháp quyền trên thế giới (Rule of Law,
Decey, 1885) đồng thời vẫn giữ được những
đặc trưng của Á Đông và phù hợp với thực
tiễn cách mạng và công cuộc đổi mới ở Việt
Nam. Theo đó, lí luận luật hành chính Việt
Nam liên quan đến mảng tài phán hành
chính nhằm giám sát có hiệu quả hoạt động
của cơ quan công quyền cần phải có những
thay đổi nhất định, phù hợp với lí luận luật
hành chính hiện đại. Kinh nghiệm của Nhật
Bản trong việc học hỏi kinh nghiệm nước
ngoài (Đức, Pháp, Mỹ) nhưng vẫn giữ được
những nét đặc trưng riêng, đặc biệt ở lĩnh
vực kiện tụng hành chính và thủ tục hành
chính, có giá trị tham khảo với Việt Nam

trong giai đoan hiện nay.
Thứ hai, tác giả ủng hộ quan điểm của
David Trubek trong bài viết: “Nhà nước
pháp quyền trong trợ giúp phát triển” xuất
bản tại Trường Đại học tổng hợp Nagoya, đã
cho rằng: Trong việc giới thiệu và truyền bá
những nội dung của nhà nước pháp quyền
trong kỉ nguyên luật mới và phát triển hiện
nay (New Law and Development), để tránh
thất bại của Phong trào luật và phát triển
trước đây (1960s-1970s), cần phải tiếp cận
thể chế không chính thức của nhà nước pháp
quyền và tránh ý tưởng một mô hình có thể
phù hợp với tất cả.
(4)

Lí luận về thể chế chính thức và không
chính thức được khởi nguồn từ học giả North
Douglas, trong đó ông có đề cập tầm quan
trọng của sự thay đổi thể chế ngoài yếu tố
chính thức như hiến pháp, luật pháp nhà
nước, quyền lực nhà nước, các nguyên tắc
kinh tế, hợp đồng, còn có các yếu tố không
chính thức khác như quy ước xã hội, đạo đức,
tâm lí, hương ước, truyền thống
(5)

Ủng hộ quan điểm nên tiếp cận thể chế
không chính thức của nhà nước pháp quyền,
tác giả viện dẫn lí luận và mô hình về sự

thay đổi thể chế của học giả Nhật Bản
Masahiko Aoki trong cuốn sách “Phân tích
thể chế so sánh”. Theo ông, để ngăn ngừa
những khủng hoảng và cú sốc thay đổi đột
ngột, các yếu tố trong thể chế cũ cần được
thay đổi từ từ và phù hợp với những yếu tố
mới nảy sinh.
(6)
Quan điểm của tác giả bài
viết là: Việt Nam nên thận trọng trong việc
du nhập thể chế nhà nước pháp quyền hiện
nay. Là nước đang trong giai đoạn chuyển


nghiªn cøu - trao ®æi
36 t¹p chÝ luËt häc sè 3/2011
đổi nền kinh tế với nhiều biến động, Việt
Nam không nên tiếp nhận tất cả các yếu tố
của nhà nước pháp quyền (thể chế chính
thức), sao chép hoàn toàn mô hình nhà nước
pháp quyền và cơ chế tài phán hành chính
nhằm giám sát quyền lực công giống như
các nước phương Tây, vì Việt Nam có
những yếu tố mang tính đặc thù và trong
điều kiện chưa chín muồi, trong khi các
nước phương Tây đã trải qua hàng trăm năm
kinh nghiệm. Tiếp nhận thể chế không chính
thức của nhà nước pháp quyền có nghĩa là
bổ sung những yếu tố mới bên cạnh những
yếu tố đang tồn tại, những yếu tố này có thể

duy trì nhưng dần dần phải hoà hợp với
những yếu tố mới du nhập. Trong trường
hợp những yếu tố cũ có thể tương phản với
yếu tố cốt lõi của nhà nước pháp quyền
nhưng không làm phương hại đến trật tự xã
hội và xâm hại quyền cá nhân, nó có thể
được chỉnh lí một cách từ từ và thận trọng.
1.2. Giám sát hoạt động QLHCNN bằng
cơ chế tài phán – Nội dung lí luận cần hoàn
thiện của luật hành chính Việt Nam hiện nay
Việc giám sát hoạt động QLHCNN
thông qua cơ chế tài phán hành chính được
đánh dấu bởi sự ra đời và phát triển của mô
hình toà hành chính nằm trong hệ thống toà
án nhân dân năm 1996, cũng như luật tố tụng
hành chính, với tư cách là một ngành luật
độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
Tác giả thừa nhận luật tố tụng hành chính là
ngành luật độc lập và đã được đưa vào giảng
dạy tại Trường Đại học Luật Hà Nội từ năm
1995. Tác giả cũng đồng ý với quan điểm
không xem vấn đề tài phán hành chính hay
luật tố tụng hành chính luôn là vấn đề của
luật hành chính bởi vì đây là hoạt động có
tính chất tư pháp được thừa nhận ở một số
nước trên thế giới.
(7)
Tuy nhiên, nếu xem xét
cơ chế tài phán hành chính hay luật tố tụng
hành chính tách rời với sự phát triển của luật

hành chính Việt Nam (đặc biệt kể từ sau
chính sách đổi mới 1986) và tách rời với
việc nghiên cứu lí luận xây dựng Nhà nước
pháp quyền XHCN như đã phân tích ở trên
sẽ là chưa có cái nhìn toàn diện. Thực tế,
nhiều nước trên thế giới vẫn ghi nhận nội
dung giải quyết tranh chấp hành chính tại toà
án (tố tụng hành chính) hay nói cách khác là
nội dung giám sát hoạt động quản lí hành
chính bằng cơ chế tài phán như là chế định
khắc phục hành chính (Administrative
Remedy) cùng với nội dung giải quyết khiếu
nại hành chính và xác định trách nhiệm bồi
thường nhà nước và nằm trong môn học luật
hành chính (Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc).
Luật hành chính Việt Nam trước đây vì lí
do chiến tranh và yêu cầu phục vụ sự nghiệp
cách mạng nên có thể nói ít phát triển ở khía
cạnh bảo vệ triệt để các quyền của công dân
trước sự xâm phạm của quyền lực công. Lí
luận về sự phân biệt giữa hành chính quản lí
và hành chính tài phán, vốn được xem như là
hai mặt không thể tách rời của khái niệm
hành chính đã được phổ biến ở các nước
châu Âu lục địa có cơ chế tài phán hành
chính phát triển như Pháp, Đức và ít nhiều
cũng đã từng ảnh hưởng đến Việt Nam trong
thời kì Pháp thuộc với sự xuất hiện của mô
hình Toà án hành chính Đông Dương. Các
nước theo hệ thống luật chung như Anh, Mỹ,

Canada cũng có khuynh hướng thiết lập các
bộ phận chuyên trách trong toà án thường để


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 3/2011 37
gii quyt cỏc v kin hnh chớnh, c bit
trong cỏc lnh vc bo him, thu, phỳc li
xó hi Nht Bn chu nh hng ca phỏp
lut c nờn lớ lun v ti phỏn hnh chớnh
khụng hon ton xa l m trỏi li ó rt phỏt
trin t cui th k XIX, vi s ra i ca To
ỏn hnh chớnh ti cao Tokyo (1890). Mc
dự sau i chin th gii ln th II, To ỏn
ny ó b xoỏ b nhng mng lớ lun ny vn
rt phỏt trin, minh chng bng vic gii
quyt v ỏn hnh chớnh vn tuõn theo trỡnh t
t tng riờng bit c quy nh trong Lut
kin tng hnh chớnh. Hn Quc, Nga v hu
nh cỏc nc XHCN ụng u trc õy u
ó thit lp to ỏn hnh chớnh v vic giỏm sỏt
hot ng ca c quan cụng quyn bng c
ch ti phỏn c xem l ni dung tt yu m
lut hnh chớnh cn phi chỳ trng trong tin
trỡnh xõy dng nh nc phỏp quyn v hi
nhp quc t. Nh lut hc so sỏnh Tom
Ginsburg trong cun sỏch xut bn nm 2003
vi tiờu Ti phỏn trong ch dõn ch
mi (Judical Review and New Democracies)
ó nhn mnh: Vic phỏt trin lớ lun v ti

phỏn hnh chớnh hin nay c xem l mt
b phn m rng ca lut hnh chớnh mang
tớnh ton cu trong th k XXI.
(8)

Trong tin trỡnh hi nhp v phỏt trin
hin nay, cỏc chuyờn gia lut hnh chớnh
Vit Nam khụng th khụng tip cn v i
theo dũng chy ca s phỏt trin lut hnh
chớnh hin i. Thụng qua vic hc hi kinh
nghim nc ngoi v xõy dng nh nc
phỏp quyn, lớ lun v ti phỏn hnh chớnh,
c bit trong vic xõy dng mụ hỡnh v
thm quyn c quan ti phỏn, cỏc hc gi
Vit Nam cú khuynh hng xõy dng, khỏi
nim hoỏ cỏc vn lớ lun liờn quan n
lnh vc ny phự hp vi xu hng phỏt
trin chung ca th gii ng thi m bo
phự hp vi nng lc nhn thc v iu kin
ỏp dng Vit Nam.
Nh vy, hon thin ch nh giỏm
sỏt hot ng QLHCNN thụng qua c ch ti
phỏn hnh chớnh hin nay, xột di gúc lớ
lun lut hnh chớnh v lớ lun v cy ghộp
lut,
(9)
quan im ca tỏc gi nh sau: Cỏc nh
lut cụng Vit Nam nờn tip cn t cỏch nhỡn
ca h thng lut chõu u lc a v c gng
duy trỡ nhng giỏ tr vn hoỏ phỏp lớ chõu .

Vic tip nhn nhng im hp lớ ca phỏp
lut trờn th gii, vic quay tr v cỏc gia ỡnh
lut truyn thng ang din ra cỏc nc
trong quỏ trỡnh ci cỏch hin nay rừ rng
khụng l ngoi l i vi Vit Nam. Mt s
hc gi cnh bỏo Vit Nam nờn trỏnh vic xõy
dng h thng phỏp lut da trờn lớ lun
(10)

ca cỏc nc m khụng cú s chn lc, gi
c bn sc riờng v nhng u vit vn cú.
2. Giỏm sỏt hot ng QLHCNN bng
c ch ti phỏn hnh chớnh Nht Bn: Kinh
nghim v kh nng ỏp dng Vit Nam
Nht Bn ó tri qua 120 nm kinh
nghim xõy dng v hon thin ch nh
giỏm sỏt hot ng QLHCNN bng c ch
ti phỏn, k t khi To ỏn hnh chớnh c lp
c thnh lp Tokyo theo Hin phỏp
Minh Tr nm 1889.
nh hng ca h thng lut chõu u
lc a vi lut hnh chớnh Nht Bn xột
di gúc lớ lun, trc ht phi núi n lớ
lun ca Otto Mayer trong cun sỏch Lut
hnh chớnh c ó thu hỳt rt nhiu hc gi
tr Nht Bn sang c du hc, in hỡnh l


nghiên cứu - trao đổi
38 tạp chí luật học số 3/2011

Tatsukichi Minobe (1873 - 1948), ngi tin
phong trng phỏi lut hnh chớnh trc i
chin th gii ln th II. Lớ lun v nh nc
phỏp quyn (Rechtsstaat), tớnh c lp to ỏn,
v hnh vi hnh chớnh (Verwaltungsakt hay
administrative action), v s phõn bit rch rũi
gia lut cụng v lut t, v s phõn chia hnh
chớnh cai tr v hnh chớnh phc v, nguyờn
tc c bo v bi lut thnh vn (reservation
of statute-law) l nhng lớ lun c bn ca
lut hnh chớnh c c truyn bỏ rng rói
Nht Bn. Bờn cnh ú, lớ lun lut hnh chớnh
Phỏp cng cú nhng nh hng giỏn tip ti
cỏc hc gi lut hnh chớnh ca Nht Bn, nh
khỏi nim hnh chớnh Phỏp bao gm hai vn
khụng th tỏch ri, ú l vn qun lớ v
vn ti phỏn, t ú c quan ti phỏn hnh
chớnh nờn thuc nhỏnh hnh phỏp, hoc lớ
thuyt v hnh vi ca chớnh ph (acts of
government), quyn t nh ot ca hnh
chớnh (administrative discretion)
Sau i chin th gii ln th II, to ỏn
hnh chớnh c lp theo mụ hỡnh c ó b
xoỏ b theo Hin phỏp nm 1947, thay vo ú
l h thng to ỏn t phỏp chuyờn lm nhim
v xột x ging nh h thng to ỏn ca M.
iu ny nh hng bi lớ lun v nh nc
phỏp quyn v c lp t phỏp, lớ lun v nht
h ti phỏn khi ngun t hc gi ni ting
ngi Anh Decey cui th k XVIII.

Mc dự cú s pha trn gia hai h thng
phỏp lut tiờu biu, s phỏt trin ca ch
nh giỏm sỏt hot ng QLHCNN bng c
ch ti phỏn ca Nht Bn vn cú nhng nột
riờng v cú giỏ tr tham kho vi Vit Nam
mt s im nh sau:
Trc ht, cn phi khng nh õy l
ch nh quan trng ca lut hnh chớnh
Nht Bn, nm phn th III vi tờn gi l
khc phc hnh chớnh. Lut kin tng hnh
chớnh Nht Bn khụng c tỏch ra thnh
mụn hc riờng nh lut t tng hnh chớnh
Vit Nam. Giỏm sỏt hot ng QLHCNN
Nht Bn c thc hin thụng qua c ch ti
phỏn hnh chớnh (to ỏn), c ch gii quyt
khiu ni (c quan hnh chớnh nh nc cp
trờn), c ch kin bi thng nh nc (to
ỏn) v õy chớnh l ba ni dung quan trng
ca ch nh khc phc hnh chớnh. C s
phỏp lớ to ỏn hay c quan hnh chớnh ỏp
dng gii quyt v vic u l cỏc vn bn
lut cú giỏ tr phỏp lớ cao v cú lch s ra i
t rt lõu nh Lut kin tng hnh chớnh
(1948, 1962, 2005), Lut bi thng nh
nc (1947), Lut khiu ni hnh chớnh (1962,
2006). D ỏn tr giỳp phỏp lớ nc ngoi ca
Nht Bn thụng qua t chc JICA cú nhiu
h tr cho Chớnh ph Vit Nam trong vic
xõy dng Lut trỏch nhim bi thng ca
nh nc, tip n l cỏc ỏn tỏch riờng

Lut khiu ni hnh chớnh v ban hnh Lut
t tng hnh chớnh. Tuy nhiờn, tớnh cha
thng nht trong h thng lớ lun ca lut
hnh chớnh Vit Nam ó dn ti vic xộ l
cỏc ni dung ca ch nh khc phc hnh
chớnh ca Nht Bn cú th ỏp dng Vit
Nam, nh ch nh bi thng nh nc v
cụng vic nghiờn cu, ging dy mụn lut
ny thuc chuyờn ngnh lut dõn s.
Hai l Vit Nam cú th hc tp Nht Bn
trong vic xõy dng h thng to ỏn vựng.
To ỏn Nht Bn hin nay bao gm bn cp:
450 to ỏn rỳt gn, 50 to ỏn qun c t


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 3/2011 39
47 n v hnh chớnh trong c nc trong
ú vựng Hokkaido cú 4 to ỏn, 8 to ỏn phỳc
thm t ti Tokyo, Osaka, Nagoya, Hiroshima,
Fukuoka, Sendai, Sapporo, Takematsu v
To ỏn ti cao t ti Tokyo. V nguyờn tc,
to ỏn t phỏp cú nhim v gii quyt v ỏn
hnh chớnh, tuy nhiờn trong xu hng ci
cỏch hin nay, mt s to ỏn qun nh Tokyo,
Osaka, Nagoya, Yokohama, Saitama, Chiba,
Kyoto v Kobe cú thờm phõn to c bit
chuyờn xột x hnh chớnh. Nh vy, cú v
nh Nht Bn ging vi Vit Nam v Trung
Quc trong vic thnh lp mụ hỡnh to hnh

chớnh nm trong h thng to ỏn nhõn dõn.
Tuy nhiờn, im khỏc bit ln l cỏc to ỏn
ca Nht Bn khụng phõn chia theo a gii
hnh chớnh v iu 12 Lut kin tng hnh
chớnh quy nh to ỏn cú thm quyn gii
quyt thng l to ỏn ni cú bt ng sn
hay tr s ca ch th b kin nhng v trớ
cao hn, khụng ph thuc vo quyn lc
qun lớ a phng nh trng hp thm
phỏn to cp tnh Vit Nam phỏn quyt tớnh
hp phỏp ca cỏc quyt nh b cho l trỏi
phỏp lut ca ch tch u ban nhõn dõn tnh.
Ba l v ni dung thm quyn giỏm sỏt
hnh chớnh thụng qua c ch ti phỏn (kờnh
to ỏn) cú mt s kinh nghim ca Nht Bn
m Vit Nam nờn tham kho:
Th nht, to ỏn Nht Bn khụng b gii
hn bi cỏc v vic hnh chớnh mang tớnh lit
kờ. Tuy nhiờn, cỏc quyt nh hnh chớnh cú th
c kin ra to phi tho món cỏc c trng
ca mt quyt nh hnh chớnh (shobunsei)
nh: tớnh quyn lc cụng; hiu lc phỏp lớ, cú
s tỏc ng trc tip v chớnh xỏc vi ngi
khi kin, mi quan h khụng ph thuc gia
ch th v i tng qun lớ.
(11)
Tờn gi ca
cỏc quyt nh ny rt a dng trong cỏc vn
bn phỏp lut khỏc nhau, nh giy phộp
(permission), giy ng kớ (patent), chp

thun (approval), cm oỏn (prohibition) hoc
x pht (sanction) Hin nay, vn cũn gõy
nhiu tranh cói l cỏc hng dn hnh chớnh
(administrative guidance hay gyosei shido)
cú th b xem xột tớnh hp phỏp bi to ỏn
hay khụng. gii quyt s tranh cói ny,
Lut th tc hnh chớnh ó b sung trong
iu 2 cỏc hng dn hnh chớnh nh gi ý
vic thc hin cỏc chớnh sỏch, cỏc bc tin
hnh trong vic xõy dng, kinh doanh phi
bo m c tớnh t nguyn ca i tng
khi thc hin. Mt hng dn s khụng cũn
l hng dn khi nú mang tớnh bt buc phi
thc hin. Nh vy, cỏc to ỏn a phng
trong tng trng hp c th cú th xem xột
mt hng dn hnh chớnh di dng thụng
bỏo (notice), cnh bỏo (warning), ch dn
(instruction) cú tho món iu kin ca
quyt nh hnh chớnh hay khụng.
Th hai, v vic phỏn quyt tớnh hp
phỏp ca cỏc vn bn quy phm phỏp lut
hnh chớnh. Mc dự trong lut khụng quy
nh rừ thm quyn ca to ỏn, tuy nhiờn
iu 81 Hin phỏp quy nh: To ỏn ti cao
l to ỏn cú thm quyn cui cựng cú quyn
phỏn quyt bt k o lut, phỏp lnh, ngh
nh hay quy nh no cú hp hin hay
khụng. Nh vy, mc dự khụng cú to ỏn
Hin phỏp, Nht Bn cng tha nhn quyn
ti phỏn i vi vn bn quy phm phỏp lut

c trao cho To ỏn ti cao. V nguyờn tc,
ngi dõn khụng th khi kin mt quy
phm phỏp lut ra to ỏn, tuy nhiờn, trong
quỏ trỡnh khi kin v ỏn hnh chớnh c th,
to ỏn cú quyn xem xột tớnh hp hin v hp


nghiªn cøu - trao ®æi
40 t¹p chÝ luËt häc sè 3/2011
pháp của các quy phạm pháp luật mà dựa vào
đó quyết định hành chính bị kiện được ban
hành. Thẩm quyền phán quyết cuối cùng
thuộc về Toà án tối cao.
Thứ ba, Luật kiện tụng hành chính Nhật
Bản (1962) đã huỷ bỏ yêu cầu tiền tố tụng,
tức là phải khiếu nại lên cơ quan hành chính
đã ban hành quyết định trước khi khởi kiện
ra toà như các quy định trước đó. Về nguyên
tắc, người dân có thể kiện ra toà án bất kể
lúc nào. Tuy nhiên, một số luật đặc biệt cũng
quy định ngoại lệ phải qua bước khiếu nại
nhưng Luật kiện tụng hành chính cho phép
trong trường hợp quá ba tháng mà quyết
định giải quyết khiếu nại không được ban
hành hoặc trong trường hợp khẩn cấp nhằm
ngăn chặn thiệt hại có thể xảy ra, người dân
có thể kiện ra toà án.
Thứ tư, Luật kiện tụng hành chính sửa
đổi năm 2004 quy định rõ bốn loại kiện tụng
hành chính: 1) Kiện tụng các vụ việc công

(Public litgation); 2) Kiện tụng về thẩm
quyền giữa các cơ quan (Agency litigation);
3) Kiện tụng giữa các bên (Party litigation)
và 4) Kiện tụng yêu cầu huỷ bỏ, công nhận
hay gắn liền với các nghĩa vụ nhất định
(Kokoku appeal litigation), trong đó hai loại
kiện tụng đầu được gọi là kiện tụng mang
tính khách quan và hai loại còn lại là kiện
tụng mang tính chủ quan. Kiện tụng yêu cầu
huỷ bỏ, công nhận hay gắn liền với các
nghĩa vụ nhất định là loại kiện tụng phổ biến
và quan trọng nhất, trong đó tập trung nhiều
nhất là kiện tụng huỷ bỏ các quyết định hoặc
hành vi hành chính trái luật. Luật mới sửa
đổi bổ sung hai trường hợp tại Điều 3, đó là
vụ kiện yêu cầu cơ quan hành chính phải
thực hiện một nghĩa vụ nhất định (Gimutsuke
no uttae, khoản 6) và vụ kiện yêu cầu cơ quan
hành chính phải dừng việc thực hiện hành vi
nhất định (Sashitome no uttae, khoản 7). Về
điều kiện để khởi kiện yêu cầu cơ quan hành
chính phải dừng thực hiện hành vi nhất định,
theo khoản 4 Điều 37, người khởi kiện và toà
án phải chứng minh được những thiệt hại lớn
(grave loss) có thể xảy ra nếu cơ quan hành
chính không dừng thực hiện hành vi. Tuy
nhiên, luật cũng chưa quy định rõ thế nào là
thiệt hại lớn và trao quyền tự quyết cho toà án,
đây cũng là điểm còn gây nhiều tranh cãi.
Thứ năm, liên quan đến thẩm quyền ra

phán quyết của toà án trong từng giai đoạn,
Luật kiện tụng hành chính Nhật Bản xác
định rõ toà án có quyền: 1) Bác bỏ đơn khởi
kiện (khi tiếp nhận đơn); 2) Bác bỏ yêu cầu
(khi đã thụ lí giải quyết và nghị án); 3) Chấp
nhận yêu cầu (huỷ một phần hoặc toàn bộ
quyết định trái pháp luật). Về nguyên tắc,
quyết định trái pháp luật sẽ bị toà án tuyên
huỷ và không còn hiệu lực pháp lí. Tuy
nhiên, Điều 31 của Luật có tên gọi “Phán
quyết hoàn cảnh” được coi như ngoại lệ,
theo đó trong trường hợp quyết định hành
chính rõ ràng là trái pháp luật nhưng sự huỷ
bỏ nó có thể làm ảnh hưởng đến lợi ích công,
toà án có quyền bác bỏ việc khởi kiện mặc
dầu phải tuyên bố tính bất hợp pháp của
quyết định bị kiện trong nội dung của bản án.
Thứ sáu, về thẩm quyền yêu cầu thi hành
bản án, khoản 1 Điều 33 của Luật quy định rõ
Quyết định hành chính bị toà án tuyên huỷ sẽ
không còn giá trị pháp lí và buộc cơ quan
hành chính cũng như các bên có liên quan
phải tuyệt đối tuân theo. Khoản 2 Điều này
cũng yêu cầu cơ quan hay cá nhân ban hành
văn bản sai thẩm quyền phải sửa chữa lại như


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 3/2011 41
ni dung bn ỏn ó tuyờn trong thi hn nht

nh. Tuy nhiờn, im cn lu ý l lut ca
Nht Bn cng khụng cho phộp to ỏn can
thip quỏ sõu vo hot ng qun lớ hnh
chớnh, chng hn nh i vi v kin liờn
quan n vic chi tr tin phỳc li xó hi, to
ỏn cú th buc c quan hnh chớnh phi thanh
toỏn theo hn nh thi gian, nhng cho phộp
c quan hnh chớnh t tớnh toỏn khon tin
phi chi tr theo ỳng quy nh ca phỏp lut.
Cui cựng, iu 21 ca Lut cho phộp
to ỏn ang th lớ, theo n kin ca ngi
khi kin cú quyn cho phộp h thay i yờu
cu sang kin nh nc hay c quan cụng
quyn cú liờn quan n v vic ang gii
quyt m khụng cn thit phi m v ỏn mi.
Nht Bn, cỏc v kin m trong ú mt
bờn ng s yờu cu nh nc hoc chớnh
quyn a phng bi thng nu gõy ra
nhng thit hi nht nh da theo quy nh
ca Lut bi thng nh nc, Lut kin
tng hnh chớnh, Lut t tng dõn s v nú
cng c xem nh l mt v kin dõn s.
Túm li, di gúc nghiờn cu lớ lun
lut hnh chớnh hin i, kt hp vi tham
kho kinh nghim nc ngoi, c bit l
Nht Bn - quc gia thnh cụng trong vic
tip thu kinh nghim nc ngoi v hin ti
cú nhiu d ỏn tr giỳp phỏp lớ tớch cc i
vi Vit Nam, tỏc gi bi vit nhn mnh
tm quan trng ca yờu cu hon thin ch

nh giỏm sỏt hot ng ca c quan hnh
chớnh nh nc bng c ch ti phỏn, trong
ú ng h quan im nờn xõy dng nhiu
kờnh gii quyt cỏc tranh chp hnh chớnh (c
quan gii quyt khiu ni, to ỏn, c quan ti
phỏn hnh chớnh), giỳp ngi dõn cú quyn t
do la chn tuyt i con ng gii quyt
hiu qu nht. Tỏc gi cng ng ý quan im
khụng c quan no cú th thay th c vai
trũ ca to ỏn trong vic a ra phỏn quyt
cui cựng nhm m bo c lp t phỏp -
ni dung quan trng ca nh nc phỏp
quyn trong bi cnh ton cu hoỏ hin nay./.

(1).Xem: Itsuo Sonobe - Thm phỏn ti cao Nht Bn,
Gendai Gyoseihou Taikei Quyn 1, 1983, tr. 121.
(2).Xem: o Trớ c (ch biờn), Mụ hỡnh t chc v
hot ng ca Nh nc phỏp quyn XHCN Vit Nam,
2007, tr. 229 - 311.
(3).Xem: Mark Aronson & Bruce Dyer, Ti phỏn
hnh chớnh - Gii hn tớnh hp phỏp ca quyn lc
cụng, 2000, tr. 2 .
(4).Xem: David Trubek, Nh nc phỏp quyn trong
tr giỳp phỏt trin: Quỏ kh, hin ti v tng lai
trớch trong Vai trũ ca phỏp lut trong s phỏt trin
(The Role of Law in the Development), 2005, tr. 15.
(5).Xem: North Douglas, Th ch, s thay i th ch
v vn hnh kinh t (Institution, Institutional Change
and Economic Performance), 1990, tr. 14.
(6).Xem: Aoki Masahiko, Toward A Comparative

Institutional Analysis, 2001, tr. 250 - 253.
(7).Xem: David Nelken, Legal Transplants and Beyond:
Of Discipline and Metapors, trớch trong A. Harding
and E. Orucu, Comparative Law in the 21
st
Century, 2002,
tr. 27; Phm Hng Quang, Hon thin ch nh ti
phỏn hnh chớnh Vit Nam trong tin trỡnh hi
nhp, trớch trong Phỏp lut Vit Nam trong tin trỡnh
hi nhp quc t v phỏt trin bn vng, sỏch chuyờn
kho, Trng i hc Lut H Ni, 2009, tr. 143.
(8).Xem: Tom Ginsburg, Ti phỏn trong ch dõn
ch mi, (Judicial Review in New Democracies),
2003, tr. 4.
(9). Alan Watson, legal transplant, cy ghộp mt cỏch
t nguyn (voluntary transplant) trong bi cnh hi
nhp quc t, khỏc vi cy ghộp ộp buc trong giai
on thuc a trc õy.
(10). Mishmash. Xem: John Gillespie, Khỏi nim lut
Vit Nam (Concepts of Law in Vietnam), 2004, tr. 150.
(11).Xem: Ishikawa Toshiyuki, The Introductory Japanese
Administrative Law, Hajimete no Gyoseihou, 2006,
tr. 67 - 72.

×