Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN – PHẦN 3: HÌNH LĂNG TRỤ (GV: NGUYỄN THÀNH CHUNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.2 KB, 3 trang )

GV: NGUYỄN THÀNH CHUNG

/>
0912.011.578

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN – PHẦN 3: HÌNH LĂNG TRỤ
(GV: NGUYỄN THÀNH CHUNG)

Câu 1. Công thức tính thể tích V của khối lăng trụ có diện tích đấy B và chiều cao h là
1
1
B. V=3Bh
C. V=Bh
A. 𝑉 = 3 𝐵ℎ
D. 𝑉 = 2 𝐵ℎ
Câu 2. Cho khối khối hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Tỉ số thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ và
khối hộp ABCD.A’B’C’D’ là
1

1

1

1

A. 6
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3. Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB=a, AD=b, AA’=c. Thể tích khối hộp


ABCD.A’B’C’D’ là
1
1
C. 3abc
D. Abc
A. 3 𝑎𝑏𝑐
B. 2 𝑎𝑏𝑐
Câu 4. Nếu tăng kích thước hai cạnh của khối hộp chữ nhật lên 2 lần và giảm kích thước cạnh thứ ba 4
lần thì thể tích khối hộp thay đổi như thế nào?

A. Thể tích không thay đổi
B. Thể tích tăng lên 4 lần
C. Thể tích giảm đi 4 lần
D. Thể tích tăng lên 8 lần
Câu 5. Nếu tăng gấp 2 lần độ dài các cạnh của hình lăng trụ tứ giác đều thì thể tích tăng bao nhiêu lần?
A. 4 lần
B. 8 lần
C. 2 lần
D. 16 lần
Câu 6. Nếu tăng gấp 3 lần cạnh hình lập phương thì được hình lập phương mới có thể tích hơn thể tích
hình lập phương ban đầu là 208 cm3. Cạnh của hình lập phương ban đầu bằng
A. 8cm

B. 2cm

3

C. √104

3


D. √

208
7

Câu 7. Một hộp đựng thực phẩm có dạng hình lập phương có diện tích toàn phần là 150dm2. Thể tích
khối hộp là
125
125
C. 125dm3
B. 3 𝑐𝑚3
D. 3 𝑑𝑚3
Câu 8. Một khối lăng kính có dạng hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là
6cm và 8cm. Chiều cao của lăng kính là 10cm. Diện tích toàn phần của lăng kính là

A. 125cm3

A. 288cm2
B. 240 cm2
C. 336 cm2
D. 246 cm2
Câu 9. Một viên gạch hình lăng trụ lục giác đều có chiều cao 8cm, cạnh đáy 6cm. Thể tích viên gạch là
A. 432cm3

B. 144√3𝑐𝑚3

C. 432√3𝑐𝑚3

D. 144𝑐𝑚3



GV: NGUYỄN THÀNH CHUNG

/>
0912.011.578

Câu 10. Một khúc gỗ có dạng hình lăng trụ tứ giác đều có đáy là 40cm và chiều cao là 1m. Mỗi mét khối
gỗ này có giá trị 3 triệu đồng. Hỏi khúc gỗ có giá trị bao nhiêu tiền
A. 1tr600k
C. 48tr

B. 480k
D. 4tr800k

Câu 11. Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có t ất cả các cạnh bằng bằng a.
Thể tích khối tứ diện A’BB’C bằng

a3 3
A.
4

a3 3
B.
6

a3 3
C.
12


a3 3
D.
3

Câu 12. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Gọi M là trung điểm A’B’, N là trung điểm BC.
Thể tích khối ADMN
𝑎3

𝑎3

𝑎3

𝑎3

B.
C.
D.
A. 6
2
12
4
Câu 13. Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a, góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy
bằng 300. Hình chiếu H của đỉnh A trên (A’B’C’) thuộc đường thẳng B’C’. Tính thể tích khối lăng trụ
ABC.A’B’C’
A.

a3 3
4

B.


a3 3
3

C.

a3 3
8

D.

a3 3
12

Câu 14. Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’, có AB=a, BC=2a, góc ACB bằng 300, cạnh AA’ hợp với
mặt phẳng đáy 1 góc 600. Biết hình chiếu vuông góc của A’ trên (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác
ABC. Tính thể tích khối A’.BCC’B’ theo a
3

1

3

3

2𝑎
𝑎
4𝑎
C. 3 𝑎3 √3
A. 3

B. 3
D. 3
Câu 15. Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’, có cạnh đáy bằng a. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng
𝑎
(A’BC) bằng . Thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ tính theo a bằng
2

5a 3 2
8
·
Câu 16. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy ABC là tam giác cân tại C, cạnh AB = a, BAC
 300 .
A.

3a 3 2
16

B.

5a 3 2
16

C.

a3 2
16

D.

𝑎

4

Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CB’ bằng . Thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ tính
theo a bằng

a3
A.
3

B.

a3 3
2

C.

2a 3 3
3

D.

a3 3
12


GV: NGUYỄN THÀNH CHUNG

/>
0912.011.578


·
Câu 17. Cho khối lăng trụ đứng ABCD.A1 B1C1D1 có đáy là hình bình hành và BAD
 450 . Các đường
chéo 𝐴𝐶1 và 𝐵𝐷1 lần lượt tạo với đáy những góc 450 và 600 . Thể tích của khối lăng trụ bằng bao nhiêu
nếu biết chiều cao của nó bằng 2?

8
18
8
C.
D.
3
3
13
Câu 18. Cho khối lăng trụ ABC.A1 B1C1 có đáy ABC là tam giác vuông cân với cạnh huyền AB  2 .
A.

4
3

B.

· AB nhọn, góc giữa
Cho biết mặt phẳng (AA1B) vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , AA1  3 góc A
1
mặt phẳng (A1A C) và mặt phẳng (ABC) bằng 600 . Thể tích của khối lăng trụ là
A. V 

3
2 5


B. V 

3
5

C. V 

3
12 5

D. V 

13
5

Câu 19. Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có A’.ABC là hình chóp tam giác đều, cạnh đáy AB = a, cạnh bên
AA’ =b. Gọi 𝛼 là góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (A’BC) thể tích khối chóp A’.BCC’B’ là
A.

V

a 2 3b2  a 2
6

B.

V

a 2 3b2  a 2

16

C.

V

a 2 3b2  a 2
3

D.

V

a 3b2  a 2
6



×