Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

thuyết trình quan trắc ô nhiễm nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG
LỚP 10CMT

BÀI THUYẾT TRÌNH
NHÓM 19

GVHD: TS. TÔ THỊ
HIỀN

Ô NHIỄM
NƯỚC
Trần Huỳnh Vân Nhi
1022208
Nguyễn Thị Thanh Tâm
1022254
Nguyễn Thị Thu Thảo
1022274
Nguyễn Thị Bích Thuận
1022286
Đỗ Quốc Việt
1022348


Nội dung bài thuyết trình
I. Tổng quan về ô nhiễm
nước
II. Các vấn đề ô nhiễm
nước
III. Xử lý ô nhiễm
nước


IV. Phân tích nước


I. Tổng quan về ô nhiễm nước
KHÁI QUÁT

NGUỒ
N
NƯỚC

Nước là một trong
những mặt hàng quý
giá nhất mặc dù nó
được dùng ở mọi lúc
mọi nơi.
Mục đích sử dụng
nước: phục vụ cuộc
sống và xã hội (ăn
uống,nông nghiệp,công
nghiệp,vệ sinh…)

SỐ LIỆU
- 97% nước ở các đại
dương.
- 2,5% nước là nước
ngọt, trong đó có đến
75% ở trạng thái đóng
băng.
- 0,003% là nước ngọt
sạch mà con người có

thể sử dụng được.
- Tính ra TB mỗi người
được cung cấp 879000 lít
nước ngọt để sử
dụng(Miler,1988)


I. Tổng quan về ô nhiễm nước
KHÁI
QUÁT
Ô
NHIỄM
NGUỒ
N
NƯỚC

Ô nhiễm nước là một
trong những thực trạng
đáng ngại nhất của sự
hủy hại môi trường tự
nhiên do nền văn minh
đương thời.

Con người sử dụng
nước và thải bỏ các
chất ô nhiễm khác nhau
đến suy thoái chất
lượng nước

Nước ô nhiễm là 1 mối

nguy hiểm sức khỏe
nghiêm trọng.Con
người có thể bị bệnh do
uống,rửa hay bơi lội
trong nước bị ô nhiễm

Nguyên nhân ô nhiễm
nguồn nước:
- Tự nhiên
- Nhân tạo
- Nguyên nhân khác


I. Tổng quan về ô nhiễm nước
Tự nhiên

NGUYÊ
N NHÂN
Ô
NHIỄM
NGUỒN
NƯỚC

Hoạt động công
nghiệp

Sinh hoạt


I. Tổng quan về ô nhiễm nước

Sản xuất
trồng

NGUYÊ
N NHÂN
Ô
NHIỄM
NGUỒN
NƯỚC

nông

nghiệp,

nuôi,

Hoạt động khác


II. Các vấn đề ô nhiễm nước
KHÁI QUÁT

Ô
NHIỄM
VEN
BỜ

Vùng nước ven biển
bị ô nhiễm do nhận trực
tiếp nguồn nước thải và

chất ô nhiễm dổ trực
tiếp ra sông.
Ô nhiễm môi trường
ven biển đặc biệt
nghiêm trọng ở các
nước đang phát triển.
Ô nhiễm môi trường
ven biển ảnh hưởng
đến sức khỏe cộng
đồng là một mối quan
tâm.

CÁC MỐI ĐE DỌA
 Hiện tượng phú
dưỡng hóa
 Tích lũy sinh học
của các kim loại
nặng
 Ô nhiễm vi sinh vật
 Thủy triều đỏ


II. Các vấn đề ô nhiễm nước
HIỆN TƯỢNG PHÚ DƯỠNG HÓA

Ô
NHIỄM
VEN
BỜ


Việc xả nước thải với
hàm lượng các chất dinh
dưỡng cao có thể làm cho
tảo nở hoa và dẫn đến
khử oxy trong vùng nước
ven biển.

Chết cá và các sinh vật
khác ở trong cả trang
trại nuôi cá ven biển và
thủy sản, làm giảm
năng suất và giảm
nguồn cung cấp thực
phẩm.


II. Các vấn đề ô nhiễm nước
SỰ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG

Ô
NHIỄM
VEN
BỜ

Kim loại nặng trong
nước thải có thể được
tích lũy trong hải sản,
đặc biệt là động vật có
vỏ như sò, trai.
Khi tích lũy đến mức

vượt quá tiêu chuẩn đối
với sức khỏe, do đó
nguy hiểm đến sức
khỏe của những người
ăn hải sản.


II. Các vấn đề ô nhiễm nước
Ô NHIỄM VI SINH VẬT

Ô
NHIỄM
VEN
BỜ

THỦY TRIỀU ĐỎ

Gia tăng của vi khuẩn
E. coli trong vùng nước
ven biển đã dẫn tới các
triệu chứng về tiêu hóa
và bệnh về da.

"Thủy triều đỏ"
hay sự "nở hoa" của
tảo là cách gọi để chỉ
hiện tượng bùng nổ về
số lượng của tảo biển

Sự gia tăng ngộ độc thực

phẩm thủy sản, đặc biệt
là loài có võ

Cua, cá chết la liệt, san
hô chết bạc trắng; rong
biển, cỏ biển cũng
chết. Hầu hết sinh vật
biển bị tiêu diệt.


II. Các vấn đề ô nhiễm nước
KHÁI QUÁT

Ô
NHIỄM
NƯỚC
NGẦM

 Nước ngầm là
nguồn cung cấp nước
sinh hoạt chủ yếu ở
nhiều quốc gia và
vùng dân cư trên thế
giới.
 Mặc dù hầu hết nước
ngầm vẫn còn chất
lượng cao, nhưng tại
một số địa điểm
đang trở nên ô
nhiễm.


Ô NHIỄM NƯỚC
NGẦM
 Nước xâm nhập
mặn
 Nước từ bãi rác
 Các bể ngầmm bể
tự hoạt
 Hoạt động nông
nghiệp
 Giếng khoan dầu
 Đường ống thoát
nước


II. Các vấn đề ô nhiễm nước
SÂM NHẬP MẶN

Ô
NHIỄM
NƯỚC
NGẦM

NƯỚC TỪ BÃI RÁC

Diễn ra ở vùng cửa sông đổ
ra biển hoặc ở đồng bằng
ven biển, khi nước biển
mặn xâm nhập vào vào các
tầng nước dưới đất, dẫn tới

nước ngàm bị ô nhiễm.

Nước rò rỉ từ các bãi rác,
bãi chôn lấp có thể thấm
xuống dưới đất và gây ô
nhiễm nặng cho nguồn
nước ngầm.

Xâm nhập mặn gây thiệt
hại nặng nề cho các khu
vực nuôi trồng thủy sản,
gây suy thái đất canh
tác.

Xây dựng lớp chống
thấm nước rò rỉ xuống
đất và sử dụng hệ thống
thu nước thải từ bãi rác .


II. Các vấn đề ô nhiễm nước
BỂ NGẦM, BỂ TỰ HOẠI

Ô
NHIỄM
NƯỚC
NGẦM

HOẠT ĐỘNG NÔNG
NGHIỆP


Bể ngầm dưới lòng đất chứa
các chất thải nguy hại xăng,
dầu. Sự rò rỉ một vài lít của
các hợp chất này có thể có
hậu quả nghiêm trọng về
chất lượng nước ngầm

Một số hoạt động nông
nghiệp gây ô nhiễm nước
ngầm: hoạt động bón
phân và thuốc trừ sâu,
tưới tiêu và chăn nuôi
động vật

Việc rò rỉ từ các bể tự
hoại do thiết kế hoạt
động kém làm ô nhiễm
nguồn nước ngầm bởi
các chất độc hại và vi
khuẩn.

Nguyên nhân này xuất
hiện nhiều ở các vùng
nông thôn, các khu vực
sản xuất hộ gia đình.


II. Các vấn đề ô nhiễm nước
GIẾNG DẦU


Ô
NHIỄM
NƯỚC
NGẦM

Các giếng dầu bị bõ
không và rò rĩ gây ô
nhiễm nghiêm trọng đến
nước ngầm khu vực đó

ĐƯỜNG THOÁT NƯỚC

Nước thải từ các hệ
thống thoát nước chưa
được xử lý chứa rất nhiều
hóa chất, xăng dầu…
nguy hại cho nguồn
nước.


II. Các vấn đề ô nhiễm nước
CÁC CHẤT HÓA HỌC THƯỜNG GẶP TRONG Ô NHIỄM
NƯỚC

Ô
NHIỄM
NƯỚC
NGẦM


Chất ô nhiễm
Phóng xạ
 
 
Ô nhiễm hữu

 
 
 
 
Kim loại nặng
 
 
 
 
Axit
 
 
 
chất dinh
dưỡng

Nguồn đặc trưng.
Thải từ ngành công nghiệp hạt
nhân,vận chuyển vật liệu hạt nhân và
thử nghiệm hạt nhân
Chất diệt cỏ và thuốc trừ sâu trong
nông nghiệp.Công nghiệp và bản
thân các chất thải.sự cố tràn dầu.
 

 
Chất thỉa từ ngành công nghiệp,nông
nghiệp,thoát nước đô thị và nước từ
các hộ gia đình.
 
 
Hệ thống thoát nước từ các mỏ,chất
thải từ ngành công nghiệp và lắng
đọng axit trong khí quyển
 
Phân bón và nước thải dùng trong
nông nghiệp

Nhận xét
Là chủ đề nóng.Gây ảnh hưởng sức
khỏe nên gây tranh cãi thường
xuyên
Một loạt các chất được thải ảnh
hưởng đến sức khỏe con người và
hệ sinh thái thủy sinh.
Nhiều chất ô nhiễm kim loại có thể
tác dộng xấu cho sức khỏe con
người và hệ sinh thái thủy sinh
( Thủy ngân,chì,cadimi…)
Gây hại cho hệ sinh thái thủy
sinh( như axit sunfuric,axit nitric)
băng cách vận chuyển các kim loại
độc hại.
Gây phú dưỡng hóa( Hợp chất P và
N).Nitrat có thể ảnh hưởng sức

khỏe con người


III. Xử lý nước ô nhiễm
LỊCH SỬ

XỬ

NƯỚ
C

Hệ thống thoát nước
đàu tiên trên thế giới
được lắp đặt tại
Hambrug, Đức vào năm
1843, hệ thống thoát
nước đầu tiên ở Mỹ xuất
hiện vào năm 1855.
Thiết bị lọc đầu tiên
được giới thiệu ở Anh
vào dầu thế kỷ 19,
nhưng điều này đã
không làm hết được các
mầm bệnh trong nước.

NGÀY NAY
Ở nhiều nước phát triển,
gần 100% nước thải được
xử lý và nhiều nước đã
ban hành hợp pháp chỉ

tiêu chất lượng nước.
Tuy nhiên, ở nhiều nước
đang phát triển, xử lý
nước thải là gần như
không tồn tại và nước
thải được thải vào nguồn
nước, gây ra vấn đề ô
nhiễm môi trường nước
nghiêm trọng.


III. Xử lý nước ô nhiễm

XỬ LÝ SƠ CẤP
XỬ

NƯỚ
C

XỬ LÝ THỨ CẤP
XỬ LÝ CAO
CẤP


III. Xử lý nước ô nhiễm
XỬ LÝ SƠ CẤP

XỬ

NƯỚ

C

Đây là xử lý thô sơ nhất
mà có thể loại bỏ hầu hết
các chất rắn trong nước
và giảm lượng BOD.

Hệ thống của xử lý sơ
cấp chủ yếu là lưới
chắn rác (gạt bõ các
chất rắn lớn, nổi), bể
lắng cát (lắng cát,
đá…) nhờ trọng lực

Đây là loại xử lý phổ
biến nhất và các nhà
máy sử dụng để sử lý
là chủ yếu.

Xử lý sơ cấp loại bỏ
hầu hết các chất rắn
trong nước và vừa
giảm BOD. Xử lý sơ bộ
này loại bỏ khoảng
60% các chất rắn và
khoảng 35 % của BOD.


III. Xử lý nước ô nhiễm
XỬ LÝ THỨ CẤP


XỬ

NƯỚ
C

Sử dụng quá trình sinh
học để loại bỏ các chất
rắn lơ lững và giảm BOD.

Hệ thống của xử lý thứ
cấp chủ yếu là bể sục
khí, bể xử lý sinh học,
bể lắng. Quá trình có
sinh ra bùn, khí metan
(xử lý hoặc tái sử
dụng)

Khoảng 90% chất rắn
và BOD có thể được
giảm bằng cách xử lý
thứ cấp.


III. Xử lý nước ô nhiễm
XỬ LÝ CAO CẤP

XỬ

NƯỚ

C

Xử lý cao cấp có thể
loại bỏ chất rắn lơ lửng,
các hợp chất hữ cơ hòa
tan (photpho và nito) và
kim loại nặng.

Phương pháp này liên
quan đến các bộ lọc
cát, lọc carbon, lọc
thẩm thấu ngược, trao
đổi ion và việc sử dụng
hóa chất phụ gia như
chất keo tụ (phèn) và
oxy hóa

Nhiều quá trình có sẵn
tùy thuộc vào các chất
gây ô nhiễm được loại
bỏ.
Xử lý cao cấp có thể
loại bõ hơn 95% các
chất ô nhiễm trong
nước thải, nhưng nó
không được sử dụng
rộng rài trong các nhà
máy xử lý nước thải.



III. Xử lý nước ô nhiễm
hiệu quả xử lý

XỬ

NƯỚ
C

Ô nhiễm/ tham số

Chất rắn lơ lửng
Nito tổng
Photpho tổng
Chất khoáng hòa tan
Nhu cầu oxy sinh hóa
Nhu cầu oxy hóa học

Bảng hiệu quả xử lý các
chất gây ô nhiễm có
trong nước thải của quá
trình xử lí thông thường
trong các nhà máy nước
thải.

Hiệu quả xử lý  
(%)
Xử lý sơ cấp
Xử lý thứ cấp và cao
cấp
60

90
20
50
10
30
0
5
35
90
30
80


IV. Phân tích nước

Phân
tích
nước

Chất lượng nước được
thường xuyên theo dõi
trong các nhà máy xử lý
nước thải và nước uống.

Cần theo dõi và
thực hiện phân tích
định kì

Phân tích nước có thể
liên quan đến bất kỳ

mẫu nào sau đây: nước
mặt từ hồ, sông biển,
nước ngầm, nước uống,
nước thải công nghiệp,
nước thải đô thị và nước
từ lò hơi.

Nồng độ các ion
chính trong một số
vùng nước bề mặt
được liệt kê trong
Bảng 4


IV. Phân tích nước
Bảng 4 Nồng độ các ion chính trong nước biển
(mg Kg-l), muối hồ (mg kg) và nước sông (mg-L)

Phân
tích
nước

Thành
phần
HCO3SO42Cl-

Nước biển

NO3Ca2+
Mg2+

Na+
K+

2
400
1272
10556
380

140
2649
18980

Hồ
nước
mặn
180-17400
264-13590
1960112900
1.2-1.6
3.9-15800
23-41960
1630-67500
112-7560

Nước sông
17.9-183
0.44-289
2.6-113
0.3-1.9

5.4-94
0.5-30
1.6-124
0.0-11.8


IV. Phân tích nước

Lấy
mẫu

lưu
trữ

Mẫu được lấy chỉ đãi diện
cho 1 nơi và thời gian khi lấy
mẫu. Các thành phần của
mẫu cũng có thể thay đổi
trong quá trình vận chuyển
và lưu trữ, chủ yếu là do các
phản ứng sinh hóa bề mặt.

Tốt nhất, các mẫu nên
được phân tích càng
sớm càng tốt, nhưng
điều này có thể không
thực hiện được. Theobất
kì phương pháp bảo
quản nào, lưu trữ, xử lý
là cần thiết cho việc

phân tích cụ thể.

Phân tích dinh dưỡng (ví
dụ như nitơ, phốt pho)
nên được thực hiện càng
sớm càng sau khi lấy
mẫu. Nếu để lâu,sẽ thay
đổi quá trình trao đổi
chất của các thành phần
ko cho ra kết quả phân
tích chính xác.

Một số chú ý khi
bảo quản


IV. Phân tích nước
Một số chú ý khi bảo quản

Lấy
mẫu

lưu
trữ

làm lạnh –
nó làm
chậm,
nhưng cũng
không loại

trừ vi khuẩn
và phản
ứng hóa
học, tốc độ
phản ứng
tại 40C là
khoảng ¼
so với ở
25oC.

Đông
lạnh –
điều này
làm giảm
các phản
ứng hóa
học và vi
khuẩn

Bổ sung
các axit –
giảm độ
pH, giảm
đáng kể vi
khuẩn
hoạt động

Bổ sung
thuốc diệt
khuẩn –

nhiều tác
nhân vi
khuẩn đã
dược sử
dụng để
loại bỏ
hoàn toàn
các hoạt
động của vi
sinh vật


×