Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án nền_Câu Lệnh Lặp_Tin 8_Thi giáo viên giỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.22 KB, 6 trang )

__________________________________________________
Tuần: 21
TCT: 39

Bài 7: CÂU LỆNH LẶP
__________________________________________________
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết nhiều công việc hàng ngày được lặp đi lặp lại nhiều lần với số lần biết trước và chưa
biết trước.
- Biết ý nghĩa của câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh.
- Biết nhìn thấy được việc “lặp” từ một số ví dụ đơn giản: Vẽ ba hình vuông, tính tổng 100
số tự nhiên đầu tiên, ...
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được công việc lặp với số lần nhất định, biết trước hoặc chưa biết trước.
- Chỉ ra được số lần lặp của một số thuật toán đơn giản.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
- Hợp tác nhóm làm việc, tiếp thu kiến thức hiệu quả, tích cực.
4. Năng lực hướng tới
Phân tích được số lần lặp của các thuật toán vẽ ba hình vuông, tính tổng 100 số tự nhiên
đầu tiên và một số bài toán có dạng tương tự.
5. Nội dung lồng ghép tích hợp: Vệ sinh môi trường, bỏ rác đúng nơi quy định.
6. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong bài học
Nội dung

Loại câu
Nhận biết
hỏi/bài tập (Mô tả yêu
cầu cần đạt)


Thông hiểu
(Mô tả yêu
cầu cần đạt)

1. Các
công việc
phải thực
hiện nhiều
lần

Câu hỏi lý
thuyết

HS chỉ ra được
các công việc
lặp với số lần
nhất định biết
trước hoặc
chưa biết trước
Câu hỏi
ND1.LT.TH.*

HS nêu được
các hoạt động
trong cuộc
sống được thực
hiện lặp đi lặp
lại nhiều lần
Câu hỏi
ND1.LT.NB.*


Vận dụng thấp
(Mô tả yêu cầu
cần đạt)

Vận dụng cao
(Mô tả yêu cầu
cần đạt)

Câu hỏi
thực hành

1


2. Câu
lệnh lặp một lệnh
thay cho
nhiều lệnh

Câu hỏi lý
thuyết

HS biết được
các hoạt động
được xem là
“cấu trúc lặp”;
Biết khi nào
dùng “câu lệnh
lặp”.


HS hiểu thuật

Câu hỏi
ND2.LT.NB.*

Câu hỏi
ND2.LT.TH.*

toán mô tả số

lần lặp của
bài toán vẽ ba
hình vuông,
tính tổng 100
số tự nhiên
đầu tiên và
một số bài
toán có dạng
tương tự.

Đếm được số
lần lặp của một
số bài toán đơn
giản.

Viết phân tích và
mô tả lại thuật
toán để giải các
bài toán tương tự

bằng câu lệnh
lặp.

Câu hỏi
ND2.LT.VDT.*

Câu hỏi
ND2.LT.VDC.*

Câu hỏi
thực hành

II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án, tranh ảnh, SGK, bài trình chiếu, phiếu học tập.
- Tổ chức hoạt động theo nhóm.
2. Chuẩn bị của HS
- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Nhóm thực hành.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp _ Chia nhóm học tập: 5HS / nhóm (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện do 2 tiết trước đó thực hành phần mềm Suntime.
*) Đặt vấn đề: (4’)
Chiếu nội dung sau:

Cho học sinh hoạt động theo nhóm tìm nội dung ô chữ bị che khuất, chiếu lần lượt các
gợi ý từ 1 đến 5, có thể mở 1 đến 2 ô chữ bất kì để gợi ý cho các nhóm, nếu các nhóm có đáp án
nhanh thì GV nháy nút “Đoán nhanh”, khen thưởng tuyên dương cho nhóm xuất sắc sau đó giới
thiệu tiêu đề bài mới với tên nội dung ô chữ vừa giải xong.


2


3. Giảng nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Các công việc
1. Các công việc phải
phải thực hiện nhiều lần (10’)
thực hiện nhiều lần:
- Chiếu nội dung hình ảnh và yêu - HS chú ý, quan sát 2 ảnh
và tham gia phát biểu ý
cầu HS nhận xét ý nghĩ các hình:
nghĩa của từng ảnh.
- HS khác nhận xét
- Tiếp tục dẫn dắt cho phát biểu
được đâu là công việc được lặp lại
nhiều lần với số lần biết trước hoặt
chưa biết trước.

- Tiếp tục yêu cầu học sinh thảo - Thảo luận hoạt động theo
luận theo nhóm 1 phút viết vào nhóm - Viết phiếu
phiếu với yêu cầu sau:

- Mời các nhóm lẻ lên dán kết quả
trên bảng  Yêu cầu các nhóm
chẵn nhận xét bài làm
- Chốt bài làm các nhóm và dẫn
dắt để ghi nội dung

“Trong cuộc sống hàng ngày,
nhiều hoạt động được lặp đi lặp lại
như thế nào? số lần lặp ra sao?

- Các nhóm thực hiện theo
yêu cầu GV
- Nghe GV nhận xét
- HS phát biểu

Trong cuộc sống hàng ngày,
nhiều hoạt động được lặp đi
lặp lại nhiều lần với số lần
nhất định biết trược hoặt
chưa biết trước.
3


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2: Câu lệnh lặp - một
2. Câu lệnh lặp - một lệnh
lệnh thay cho nhiều lệnh (23’)
thay cho nhiều lệnh
-Giới thiệu và yêu cầu học sinh - HS nghe giới thiệu và
đọc ví dụ 1
đọc nội dung ví dụ 1 như a) Ví dụ 1: (SGK_Tr56)
yêu cầu.

- Giới thiệu mô phỏng lại các - Chú ý nghe GV giới thiệu

bước vẽ ba hình vuông để HS và xem mô phỏng.
quan sát (2 lần)

- Yêu cầu học sinh cho biết số

lần lặp lại khi vẽ 3 hình vuông
giống nhau?
- Số lần lặp lại khi vẽ 1 hình - Phát biểu theo yêu cầu
- 3 lần
vuông?
- Chốt vấn đề và chiếu thuật
- 4 lần
toán vẽ một hình vuông
- Theo dõi, quan sát
- Học sinh đọc thuật toán
- Tương tự giới thiệu Ví dụ 2:
- Trình chiếu nội dung
_ Đọc Ví dụ 2

b) Ví dụ 2: (SGK_Tr57)

- Chú ý – quan sát
- Giới thiệu bài toán “Chia kẹo”:
Mời một HS bất kì lên phía trên
để hợp tác cùng GV
* Đầu tiên GV yêu cầu HS nhận
xét số viên kẹo bạn hiện có.
* Lần 1: GV trao em 1 viên 
Yêu cầu HS khác nhận xét số viên
kẹo hiện có của bạn.

* Lần 2: GV trao em 2 viên 
Yêu cầu HS khác nhận xét số viên
kẹo hiện có của bạn – Em tính
bằng cách nào để ra được 3 viên
kẹo?
* Lần 3: GV trao em 3 viên 
Yêu cầu HS khác nhận xét số viên
kẹo hiện có của bạn – Em tính
bằng cách nào để ra được 6 viên
kẹo?
* Lần 4: GV trao em 4 viên 
Yêu cầu HS khác nhận xét số viên

- 1 HS lên phía trên theo
yêu cầu GV.
- HS nhận xét: 0
- HS nhận xét: 1
- HS nhận xét: 3
- Số kẹo hiện có là 1 cho
thêm 2 do đó 1+ 2 = 3
- HS nhận xét: 6
- Số kẹo hiện có là 3 cho
thêm 3 do đó 3 + 3 = 6
4


Hoạt động của GV
kẹo hiện có của bạn – Em tính
bằng cách nào để ra được 10 viên
kẹo?

- ĐVĐ: Thực hiện tương tự nếu
thầy trao cho em này thêm 5 ; 6 ; 7
; ..Thì các em có tìm ra số viên
kẹo của bạn hiện có là bao nhiêu
không?
- Chiếu mô phỏng lại hoạt động
của bài toán từ lần 1 đến lần 4 và
yêu cầu HS cho biết lại kết quả
của tổng số kẹo hiện có và cách
tính.

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

- HS nhận xét: 10
- Số kẹo hiện có là 6 cho
thêm 6 do đó 6 + 4 = 10
- HS suy nghĩ và phát biểu

- Quan sát – chú ý và phát
biểu theo yêu cầu GV.

- Cho HS phát biểu kết quả ở lần
cho 5 viên kẹo.
- Chốt vấn đề: Với bài toán thực
tiễn này quy luật lặp lại để tính - Số kẹo hiện có là 15
tổng số kẹo có được là gì?
- Tổng viên kẹo có được =
- Bài toán này chính là bài toán Tổng viên kẹo hiện có

cộng 5 số tự nhiên đầu tiên:
trước đó + Số viên kẹo cho
1 + 2 + 3 + 4 + 5 = 15
thêm
- Nếu lặp lại tương tự cách tính - Chú ý – nghe giới thiệu
đến lần thứ 6 ; 7 ; ..; 100 ta cũng
sẽ tìm ra quy luật để tính tổng 100
số tự nhiên đều tiên.
- Chú ý – nghe giới thiệu
- Trở lại ví dụ 2 và giới thiệu thuật
toán
- Đọc thuật toán.

- Cách mô tả các hoạt động lặp
trong các thuật toán trên được gọi
là gì?
- Cách mô tả các hoạt động - Cách mô tả các hoạt động
lặp trong các thuật toán lặp trong các thuật toán trên
- Mọi ngôn ngữ lập trình có cách trên được gọi là cấu trúc được gọi là cấu trúc lặp.
để chỉ thị cho máy thực hiện cấu lặp.
trúc lặp với 1 câu lệnh và câu lệnh
đó được gọi là gì?
- Như vậy câu lệnh lặp để thể hiện
điều gì?
5


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Câu lệnh lặp

Nội dung ghi bảng

- Câu lệnh lặp để thể hiện - Câu lệnh lặp để thể hiện
cấu trúc lặp.
cấu trúc lặp.
4. Củng cố luyện tập (5’)
- Cho HS cùng tham gia trò chơi - HS chú ý nghe GV giới
“Đoán ý nghĩa hình nền”.
thiệu cách chơi.
- Trình chiếu, giới thiệu cách chơi

- Yêu cầu HS trả lời 4 câu hỏi
tương ứng 4 tam giác. Trả lời
đúng  GV nháy tam giác tương
ứng sẽ biến mất và tương tự sẽ
hiện hình nền. Ở đây HS có thể
đoán nhanh  GV nháy nút đoán
nhanh để hiện đáp án.
- Tuyên dương, phát quà tạo hứng
thú cho HS.
- Với ý nghĩa hình nền “Bỏ rác
đúng nơi quy định”, GV tích hợp
việc lồng ghép bảo vệ môi trường
“Xanh, sạch, đẹp” cho các em
trong nhà trường và địa phương.

- Trả lời các câu hỏi từ yêu
cầu của trò chơi để đoán ý

nghĩa hình nền.

- Chú ý nghe GV giáo dục
về môi trường.

5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2’)
- Về nhà học bài, xem nội dung phần còn lại.
- Mỗi nhóm tự thu thập dữ liệu tìm một số bài toán có sử dụng cấu trúc lặp.
IV. Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả
Câu ND1.LT.NB.1: Nêu được các hoạt động trong cuộc sống được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều
lần?
Câu ND1.LT.TH.1: Chỉ ra các hoạt động vừa nêu là việc lặp với số lần nhất định biết trước hay
chưa biết trước?
Câu ND2LT.NB.1: Cấu trúc lặp là gì? Khi nào ta dùng câu lệnh lặp?
Câu ND2.LT.TH.1: Nêu lại thuật toán tính 100 số tự nhiên đầu tiên.
Câu ND2.LT.VDT.1: Hãy cho biết số lần lặp của bài toán tính tích của 5 số từ nhiên đầu tiên:
1*2*3*4*5
Câu ND2.LT.VDC.1: Tìm vài bài toán có sử dụng cấu trúc lặp và đề xuất thuật toán để giải
quyết
a) 1*2*3*4*5*6*7*8*9*10
b) 2 + 4 + 6 + ... + 100
c) 1 + 3 + 5 + ... + 99
___________________________________________________
6



×