Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH VẬN DỤNG KIẾN THỨC MÔN CÔNG NGHỆ VÀO THỰC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.31 KB, 23 trang )

PHÒNG GD & ĐT VĨNH TƯỜNG
TRƯỜNG THCS THỔ TANG

*****

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG CHUYÊN ĐỀ

Tên chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH VẬN DỤNG
KIẾN THỨC MÔN CÔNG NGHỆ VÀO THỰC TẾ

Tác giả chuyên đề: Nguyễn Thị Thu Hường

Vĩnh Tường, năm 2018

1


PHÒNG GD & ĐT VĨNH TƯỜNG
TRƯỜNG THCS THỔ TANG

*****

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG CHUYÊN ĐỀ

Tên chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH VẬN DỤNG
KIẾN THỨC MÔN CÔNG NGHỆ VÀO THỰC TẾ

Tác giả chuyên đề: Nguyễn Thị Thu Hường


Vĩnh Tường, năm 2018

MỤC LỤC
2


Nội dung
Bìa
Bìa lót
Mục lục
Danh mục sách tham khảo
Lời giới thiệu
Tên chuyên đề, tác giả, chủ đầu tư, lĩnh vực áp dụng, ngày áp dụng ...
Mô tả bản chất của đề tài
Cơ sở lý luận
Thực trạng nghiên cứu
Giải pháp thực hiện
Các điều kiện cần thiết để áp dụng chuyên đề
Kết luận và kiến nghị

Trang

1
2
3
4
5
6
6
7

8
10
22
23

Tài liệu tham khảo
1. Phương pháp dạy học kỹ thuật nông nghiệp, TS.Nguyễn Đức Thành, NXB Giáo
Dục.
2. Công nghệ 7, Nguyễn Văn Khôi, NXB Giáo Dục.

3


Các biểu bảng
Bảng 1: Bảng thống kê kiểm tra thực trạng đầu vào
Bảng 2: Bảng thống kê điểm kiểm tra đầu ra (sau khi tác động)

I. LỜI GIỚI THIỆU
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến vấn đề giáo dục, chất lượng Giáo dục Đào tạo là vấn đề mà toàn xã hội quan tâm. Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng
Giáo dục - Đào tạo là vấn đề lớn đặt ra đối với toàn xã hội, nhưng chịu trách nhiệm trực
tiếp nhất chính là những người làm công tác trong ngành giáo dục ở tất cả các ngành
học, bậc học, cấp học, trong đó có bậc THCS. Trong bối cảnh toàn ngành đang nỗ lực
đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
4


của học sinh trong hoạt động học tập. Trong điều kiện hiện nay khi khoa học kĩ thuật
của nhân loại phát triển như vũ bão, nền kinh tế tri thức có tính tồn cầu thì nhiệm vụ
của ngành giáo dục vô cùng to lớn: đào tạo những con người "lao động, tự chủ, sáng
tạo" có năng lực thích ứng với nền kinh tế thị trường, năng lực giải quyết được những

vấn đề thường gặp, biết cách vân dụng kiến thức vào cuộc sống.
Trong dạy học nói chung, trong dạy học Cơng Nghệ nói riêng, vấn đề đặt ra là cần
phải đổi mới chiến lược đào tạo con người. Đặc biệt cần đổi mới phương pháp dạy học
theo hướng phát triển thế hệ mới năng động, sáng tạo, biết vận dụng khoa học kĩ thuật
vào đời sống sản xuất nhằm tạo ra nguồn lực nội sinh cho mỗi con người đồng thời tạo
nên động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Luật giáo dục điều 24.2 đã ghi rõ: “phương pháp dạy học phổ thơng phải phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với từng đặc điểm của từng
lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến
thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học
sinh”.
Mục đích, nội dung và phương pháp ln có mối quan hệ biện chứng với nhau. Song
song với việc nâng cao chất lượng nội dung sách giáo khoa thì việc đổi mới phương
pháp dạy học là điều bức thiết.
Chúng ta biết mơn cơng nghệ có đặc thù riêng so với các môn học khác. Đây là môn
học gắn liền lý thuyết với thục tiễn, với công nghệ sản xuất.
Là một giáo viên dạy công nghệ đúng chuyên ngành đào tạo và giảng dạy tại trường
THCS Thổ Tang tôi luôn trăn trở để nâng cao chất lượng môn học phục vụ cho cuộc
sống tương lai của các em tôi mạnh dạn áp dụng một số phương pháp trong việc giảng
dạy môn Công nghệ để giúp các em vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất.
Môn công nghệ ở trường THCS có vai trị quan trọng trong việc thực hiện mục
tiêu đào tạo của nhà trường THCS. Môn học này cung cấp cho học sinh một hệ thống
kiến thức phổ thơng cơ bản và thói quen làm việc khoa học, phát triển năng lực nhận
thức, năng lực hành động, chuẩn bị cho học sinh học lên các lớp trên. Cũng như các
5


môn khoa học khác, Công Nghệ cũng đang từng bước đổi mới: Đổi mới hoạt động dạy
của giáo viên, đổi mới hoạt động học tập của học sinh, đổi mới các hình thức tổ chức và
phương tiện hoạt động. Kết hợp một cách tổng hợp và linh hoạt các phương pháp dạy

học đặc thù của bộ môn với cách thiết kế tổ chức hoạt động dạy học nhằm giúp học
sinh vận dụng tốt kiến thức được học vào thực tế sản xuất chính vì vậy nên chun đề
này xây dựng với mục tiêu: “ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH VẬN DỤNG KIẾN THỨC
MÔN CÔNG NGHỆ VÀO THỰC TẾ.”

II. TÊN CHUYÊN ĐỀ:
"PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH VẬN DỤNG KIẾN THỨC MÔN CÔNG NGHỆ VÀO THỰC TẾ ".

III. TÁC GIẢ CHUYÊN ĐỀ :
Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hường
Địa chỉ: Trường THCS Thổ Tang - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc.
Điện Thoại: 0914590459
Email:
IV. CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG TẠO:
V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG CHUYÊN ĐỀ :
- Môn Công nghệ 7, Học sinh lớp 7
- Nhằm nâng cao chất lượng môn Công nghệ THCS
VI. NGÀY CHUYÊN ĐỀ ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU
- Từ ngày 29 tháng 8 năm 2017
VII. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA CHUN ĐỀ
1. Cơ sở lí luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu:
Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã nêu: "Cùng với khoa học
và Công nghệ, Giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài". Như vậy, Giáo dục - Đào tạo nói chung và bồi
dưỡng nhân tài nói riêng là vấn đề cấp bách, bởi hơn hết đất nước ta đang cần có những
con người tài năng, nhiệt huyết để đón đầu tiếp thu những thành tựu khoa học mới,
những công nghệ hiện đại, những phát minh, sáng chế mới có giá trị cao để đáp ứng
những yêu cầu của đất nước nhất là trong thời kì hiện nay. Do đó, việc phát triển quy
mơ giáo dục - đào tạo phải trên cơ sở đảm bảo chất lượng và hiệu quả giáo dục để đáp
ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn đẩy mạnh cơng

nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập quốc tế.
6


Cơng nghệ là mơn khoa học ứng dụng có khả năng cung cấp cho học sinh một
lượng kiến thức phong phú về các hiện tượng xảy ra trong cuộc sống và vũ trụ, là cơ sở
khoa học của nhiều ngành sản xuất nơng nghiệp quan trọng, có mối quan hệ gắn bó
chặt chẽ qua lại với các mơn học khác. Muốn học sinh hứng thú, u thích mơn học
giáo viên cần có phương pháp giảng dạy thích hợp, rèn cho học sinh có kĩ năng, phương
pháp cơ bản một cách độc lập sáng tạo, phát huy thêm khả năng tự học, tự nhận thức
của học sinh.
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
2.1 Thực trạng, nguyên nhân.
Trường THCS Thổ Tang có bề dày truyền thống trong công tác giảng dạy, ban
giám hiệu luôn quan tâm giúp đỡ tới đội ngũ giáo viên và học sinh, đa số học sinh có ý
thức học tập tốt. Phát huy những thuận lợi và những kết quả đạt được trong những năm
học trước, cùng với sự tích cực nghiên cứu hồn thiện chun đề này, cũng như nhận
được sự giúp đỡ, tạo điều kiện từ nhiều phía, chúng tơi đã và đang áp dụng chun đề
này tại trường.
Qua thực tế giảng dạy cho thấy: môn Công nghệ trong trường phổ thông là môn
học mà học sinh coi nhẹ vì cho là mơn phụ nên ảnh hưởng đến kết quả học tập. Đa số
học sinh không học mặc dù trong giảng dạy đã chú ý đến việc hướng dẫn cụ thể, chi tiết
cho từng phần kiến thức có liên quan. Cụ thể:
- Trong các giờ học lý thuyết học sinh chưa chú ý nắm kiến thức lý thuyết.
- Trong các giờ thực hành chưa tập trung vận dụng kiến thức để giải quyết bài.
- Về nhà chưa áp dụng bài học vào thực tế.
- Một số gia đình học sinh mải làm kinh tế, mức độ nhận thức của phụ huynh học
sinh cịn hạn chế, khơng có điều kiện quan tâm đến việc học tập của con em mình.
- Nhiều học sinh cịn ham chơi nên thời gian dành cho học tập không nhiều
Việc học tập của học sinh chủ yếu ở giờ chính khố nên thời gian ôn tập, củng cố

cũng như hướng dẫn cho học sinh ít.
- Việc áp dụng lí thuyết vào thực tiễn học sinh chưa linh hoạt sáng tạo.
2.2 Kết quả của thực trạng trên
Vì những nguyên nhân trên dẫn đến chất lượng học tập, vận dụng của học sinh về
môn Cơng nghệ cịn thấp. Cụ thể kết quả học tập của học sinh đầu năm học 2017 2018 như sau:
7


Bảng 1: Bảng thống kê vận dụng đầu năm
- Kết quả cụ thể năm học 2017 – 2018 đạt được
Chưa biết vận dụng
Lớp

Sĩ số

Số lượng

Tỷ lệ

Biết vận dụng
Số lượng

Tỷ lệ

Vận dụng tốt
Số lượng

7A

42


20

12

10

7B

47

19

17

11

7C

42

22

12

8

7D

45


23

10

12

7E

48

18

18

12

7G

48

15

18

15

Tỷ lệ

- Qua kết quả trên chúng ta thấy tỉ lệ học sinh vậ dụng tốt bộ môn cịn ít, số học sinh

yếu kém chưa vận dụng cịn nhiều. Từ thực trạng như vậy chúng tôi dành thời gian để
thực hiện chuyên đề và bước đầu đã cho kết quả khả quan.
3. Các giải pháp thực hiện:
3.1. Đối với giáo viên
Thực hiện giảng dạy theo phương pháp mới, sử dụng tối đa đồ dùng học tập để học
sinh nắm vững lí thuyết, trong q trình giảng dạy, cần quan tâm đến từng đối tượng
học sinh, động viên khuyến khích kịp thời giúp các em học tập tốt.
Giáo viên cần trang bị cho học sinh vốn kiến thức cơ bản về các kiến thức thực
tiễn, với học sinh trung bình, yếu, kém giáo viên cần ghi tóm tắt, hướng dẫn học sinh
cách ghi nhớ, như vậy sẽ kích thích được hứng thú học tập của đại đa số các đối tượng
học sinh. Các em sẽ ít ngại học bộ mơn
Giáo viên chọn kiến thức từ dễ đến khó sẽ tạo được sự tích cực tính độc lập, tính
sáng tạo cho học sinh, sử dụng triệt để hệ thống bài tập trong việc củng cố kiến thức cơ
bản, trong đó người thầy giữ vai trò tổ chức, hướng dẫn các hoạt động của học sinh, tạo
ra giờ học hứng thú, thoải mái.
Để rèn học sinh có thói quen vận dụng lý thuyết vào thực tế cần hướng dẫn tốt các
bài thực hành tại lớp,bản thân giáo viên phải không ngừng tìm hiểu, nghiên cứu các tài
liệu liên quan đến bộ môn học, thường xuyên dự giờ, trau dồi học hỏi kinh nghiệm của
8


đồng nghiệp trong công tác giảng dạy để đưa ra giải pháp tốt nhất trong việc nâng cao
chất lượng bộ mơn.
Thơng qua bài tập thực hành giúp học sinh hình thành, rèn luyện, củng cố kiến
thức kĩ năng thao tác, qua đó yêu cầu học sinh thực hiện các thao tác tư duy như tái hiện
kiến thức cũ, tìm ra mối liên hệ bản chất giữa các sự vật hiện tượng, học sinh phải phân
tích, tổng hợp để vận dụng tốt nhất.
3.2. Đối với học sinh:
Học sinh chủ động nắm bắt kiến thức, có điều kiện để tư duy, phát huy được óc
sáng tạo. Học sinh được trao đổi, tiếp nhận kiến thức một cách thoải mái trên lập

trường khoa học.
Chú ý cách học tập từ khâu nghe giảng, ghi chép bài đến khâu thực hành.
Giáo viên cần dành nhiều thời gian để hướng dẫn kỹ cho học sinh cách vận dụng
các bài tập mẫu nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh.
Giáo viên cần yêu cầu cao với học sinh, yêu cầu học sinh phải thực sự nghiêm túc
trong quá trình học tập như: trên lớp chú ý nghe giảng, học bài và làm bài đầy đủ
thường xuyên để nắm vững những kiến thức
4.Một số phương pháp giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực
tế
4.1.Đổi mới phương pháp dạy học.
Nhiều người cho rằng, công nghệ là một môn học phụ không cần phải đổi mới nhiều,
nhưng thực tế cho thấy, nếu giáo viên (GV) bộ mơn biết tìm tịi sáng tạo và có những
phương pháp giảng dạy linh hoạt thì vẫn đem lại hiệu quả cao và gây nhiều hứng thú
cho học sinh. Lúc đó khơng cịn ranh giới giữa mơn chính và mơn phụ theo quan niệm
của người học.
a. Không nên đọc - chép
Đặc thù của bộ môn công nghệ là đi theo chương trình của từng khối lớp với nhiều
phân mơn khác nhau: may mặc, nấu ăn, trang trí (cơng nghệ 6), trồng trọt, chăn ni
(cơng nghệ 7) kỹ thuật điện, cơ khí (cơng nghệ 8). Do có liên quan trực tiếp đến
9


cuộc sống nên các lĩnh vực này rất gần gũi với con người, phục vụ nhu cầu cơ bản
hàng ngày cho con người. Không như các bộ môn khác, tài liệu tham khảo của bộ
mơn cơng nghệ phải nói rất phong phú và đa dạng. Ngoài sách báo, internet… học
sinh có thể học hỏi trực tiếp từ ơng bà, bố mẹ, anh chị trong gia đình thơng qua các
cơng việc hàng ngày như chuẩn bị bữa ăn, chăm sóc cây trồng, vật nuôi, sửa chữa
điện. Tuy nhiên, do độ tuổi học sinh THCS chưa chọn được hệ thống thông tin hồn
chỉnh nên vai trị hướng dẫn của GV rất cần thiết để giúp các em có định hướng
đúng đắn khi chọn lựa thơng tin. Từ đó các em chủ động để tự ghi chép nội dung bài

học mà không cần GV phải đọc từng câu, từng chữ theo kiểu đọc - chép như trước
đây.
Theo tôi, đổi mới phương pháp giúp học sinh tự ghi bài trong môn công nghệ cũng là
cách để nâng cao chất lượng dạy và học. Qua cách ghi chép bài học có tính khoa học
cịn rèn thêm cho học sinh các phẩm chất cơ bản như tính tích cực, chủ động sáng tạo
và hành động hợp lý.
b. Thầy làm việc và trò hoạt động.
Muốn học sinh thực hiện được yêu cầu, GV phải vạch được cho mình một kế hoạch cụ
thể trong bài giảng, cụ thể thông qua các bước sau:
* Xác định trọng tâm bài học. Đây là cơng việc cần thiết vì giúp q trình dạy và
học diễn ra thuận lợi, đúng trọng điểm khơng chệch hướng. Ví dụ: Trọng tâm kiến thức
của bài 10 là lợi ích của việc giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
* Chuẩn bị đồ dùng dạy học. Đồ dùng dạy học phù hợp nội dung bài giảng sẽ trở
thành phương tiện truyền tải thông tin hiệu quả, đó là ngun tắc bất di bất dịch. Ngồi
ra, đồ dùng dạy học có thể thay thế được một bài diễn giải dài dòng, tiết kiệm thời gian
và sức lực cho GV đứng lớp; đồng thời giúp học sinh hình tượng và hệ thống vấn đề cụ
thể, nhanh chóng rõ ràng. Ví dụ: GV đưa một bức tranh ngơi nhà ngăn nắp với ngôi nhà
rất lộn xộn, thiếu vệ sinh để các em tự so sánh mà không cần phải nói nhiều. Xây dựng
10


hệ thống câu hỏi và các tình huống có vấn đề hợp lý. Quá trình dạy học diễn ra chủ yếu
dựa trên các câu hỏi. Câu hỏi là nền tảng xây nên ngôi nhà kiến thức. Câu hỏi ngắn gọn
gắn liền với thực tế được đặt ra đúng lúc, vừa sức sẽ giúp học sinh dễ hiểu và giải quyết
nhanh, hợp lý. Tổng kết các câu trả lời đúng với yêu cầu sao cho ngắn gọn, đầy đủ, cô
đọng và mang tính đúc kết. GV mời học sinh nhắc lại song song với quá trình tự ghi
bài. Như vậy vừa giúp các em ôn bài tại chỗ vừa hệ thống hóa kiến thức. Tun dương,
khen thưởng những học sinh tích cực, trả lời hay nhằm động viên tinh thần và gây
khơng khí học tập sơi nổi, sinh động. Nêu những nhiệm vụ học sinh cần làm để chuẩn
bị cho tiết học kế tiếp.

Các em học sinh phải thực hiện các bước sau: Chuẩn bị bài học trước khi đến lớp.
Đọc sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, trả lời câu hỏi, sưu tầm tranh ảnh, xem bài cũ.
Gạch dưới, ghi chú những vấn đề chưa rõ, cần giải quyết. Những thơng tin thu thập
được từ nhiều nguồn khác nhau có thể mâu thuẫn, chưa phù hợp thực tế nên học sinh có
thể ghi chú để giải quyết ngay tại lớp. Nhờ đó các em nắm được bài học tốt hơn, sâu sắc
hơn. Tập trung cao độ: mắt quan sát, tai lắng nghe, suy nghĩ tích cực, tham gia trả lời
câu hỏi, có thể giải quyết độc lập hoặc theo nhóm các vấn đề do thầy cô và các bạn đưa
ra. Đây là cách để học sinh có thể tự rút tỉa kiến thức và ghi chép một cách chọn lọc
nhất. Ghi nhận nội dung bài học: Không nên đi theo lối cũ là GV đọc học sinh chép mà
chỉ hướng dẫn tổng kết từng phần thơng qua hoạt động. Vì thế các em phải quan sát
lắng nghe, suy nghĩ ghi nhận ngay từng phần của bài học. Nhận xét tinh thần học tập
của bản thân và các bạn. Học sinh có thể tun dương hoặc phê bình tinh thần làm việc
của các thành viên khác. Đây là cách để các em tự đánh giá và nhìn lại mình.
c. Đổi mới phương pháp dạy thực hành.
Tăng cường vận dụng các phương pháp thực hành rèn luyện kĩ năng thực hành là đặc
thù của môn công nghệ , khi dạy thực hành và rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh
các thao tác mẫu của thầy phải thật chính xác , đúng theo qui trình cơng nghệ , vì rằng
nếu học sinh đã quen với thao tác khơng chính xác thì sau này sửa chữa các enm rất khó
11


. Cho nên mỗi thầy cô giáo dạy thực hành cần phải rèn luyện kĩ năng thực hành cho
học sinh , kết thúc cuối buổi thực hành cần được đánh giá sản phẩm học sinh làm ra .
muốn vậy giáo viên phải áp dụng hai phương pháp để dạy là :
Phương pháp làm mẫu :
Giáo viên thực hiện – học sinh quan sát bắt chước. Đây là một quá trìng sư phạm
do giáo viên tổ chức , nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết kĩ thuật , hình thành
kĩ năng, kĩ xảo và thực hiện những chức năng giáo dục điêu này rất quan trọng để học
sinh lĩnh hội kiến thức của môn công nghệ , vận dụng tốt vào trong thực tế là phải có sự
tương quan hợp lí giữa lời nói của giáo viên với các thao tác kĩ thuật . Việc thực hiện

mẫu là biểu diễn hành động kĩ thuật kết hợp với lời nói giải thích vµ hành động thao tác
kĩ thuật . Trước khi làm mẫu giáo viên cần trình bày cho học sinh biết được qui trình
thực hiện với các cơng đoạn của qui trình phân tích các cơng việc thao tác mẫu để xác
định các cơng việc đó gồm những thao tác nào cần thực hiện , xác định những công việc
khó để đầu tư luyện tập . Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ thiết bị để thực hiện .
Giai đoạn thực hiện thao mẫu giáo viên cần thực hiện theo các bước :
• Định hướng hoạt động của học sinh bằng cách nêu rõ mục đích của việc
cần thao tác mẫu , tên cơng việc , trình tự cơng việc , yêu cầu học sinh quan sát
• Làm mẫu tồn bộ q trình thực hành , qua đó giúp các em có được (hình mẫu )
khái qt về tồn bộ nội dung công việc cần thực hiện tạo ra sự hứng thú và chú ý trong
quá trình theo dõi thực hành vấn đề quan trọng ở đây là giáo viên phải rèn luyện cho
được kĩ năng thực hành tạo ra sản phẩm đạt theo các tiêu chí
• Giáo viên thực hiện thao tác mẫu với tốc độ chậm , chi công việc thành các
bước thao tác , đọng tác riêng biệt để hướng dẫn , dừng lại ở những thời điểm cần thiết ,
ở những chỗ khó để giải thích học sinh hiểu , nhắc nhở học sinh tránh sai lầm , nếu cần
thiết giáo viên làm lại nhiều lần những thao tác khó để học sinh quan sát kĩ lưỡng .

12


• Giáo viên làm lại với tốc độ bình thường tồn bộ cơng việc để giúp cho học sinh
hệ thống lại tồn bộ q trình thực hành theo cơng việc .
Sau đó giáo viên thao tác mẫu theo từng bước và giải thích những thao tác khó để
học sinh tiếp thu dễ dàng .
Giai đoạn đánh giá rút kinh nghiệm : Đánh giá kết quả việc hướng dẫn học sinh
thực hành , thường được giáo viên dạy thực hành tự mình rút ra kinh nghiệm về việc
thực hiện thao tác mẫu để điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu đề ra . Để đánh giá
được kết quả này giáo viên cần đánh giá trên cả ba mặt : kiến thức, kĩ năng, thái độ
như mục tiêu đã nêu.
* Đánh giá kiến thức

Ngồi những phương pháp đánh giá thơng thường như vấn đáp, nhóm học tập ...
giáo viên cần tăng cường sử dụng các phương pháp đánh giá bằng trắc nghiệm
khách quanđể đảm báo tính cơng bằng và tiết kiệm thời gian.
*Đánh giá kĩ năng:
Mơn cơng nghệ có đặc điểm đặc biệt là thời lượng thực hành khá nhiều. Do vậy
đánh giá kĩ năng có một ý nghĩa quan trọng. Kĩ năng cần được đánh giá trên hai mặt.
Căn cứ vào sản phẩm của học sinh làm rahoawcj kết quả của học sinh làm việc giáo
viên cho hopcj sinh tổ chức kiểm tra cheosanr phẩm giữa các nhómđể có thể nhìn
nhận , đánh già một cách khách quan. Đây là cơ sở đẻ giáo viên có thể đánh giá một
cách chính xác kết quả, năng lực, thao tác của học sinh và cũng giúp học sinh tin
tưởng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
Cách đánh giá này cầncó một chuẩn mực đề ra để học sinh có thể so sánh kết quả.
Ngoài ra cũng cần phải đánh giá quy trình học sinh thực hiện của học sinh đúng hay
sai.Yêu cầu này hết sức quan trọng để đánh giá chính xác u cầu này cầncả một q
trình thực hiện nên giáo viên thường xuyên phải theo dõi các thao tác của học sinhđể
hướng dẫn và uốn nắn kịp thời tránh làm sai thao tác, quy trình.
13


*Đánh giá thái độ;
Đánh giá thái độ là một việc khó khăn tuy nhiên rất cần thiết nhằm rèn luyện cho
học sinh tác phong cơng nghệp, thói quen làm việc có kế hoạch đúng quy trình có ý
thức tiết kiệm sự say mê tính khoa học... Việc đánh giá thái độ của học sinh qua quá
trình thực hiện các thao tác thực hành và vận dụng giải quyết các vấn đề trong thực
tế.
Phương pháp huấn luyện :
Giáo viên thực hiện – học sinh luyện tập. Phương pháp này được sử dụng khi giáo
viên hướng dẫn học sinh trong các bài thực hành cơ khí và kĩ thuật điện đây là phương
pháp giáo viên hướng dẫn cách thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần những thao tác , động
tác một cách có mục đích hệ thống , có kế hoạch nhằm hình thành củng cố những kĩ

năng kĩ xảo cần thiết . Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện thành thạo các bước thực
hành , chỉ khi nào nắm chắc tồn bộ những thao tác mới thì mới có được kết quả cao .
Trong q trình đó địi hỏi học sinh phải tập trung cao độ làm đúng theo sự chỉ dẫn của
thầy, trình tự hướng dẫn của giáo viên như sau :
• Thao tác mẫu một lần .
• Tách từng thao tác nhỏ và giải thích
• Làm mẫu tóm tắt cho học sinh ghi lại ấn tượng
Phương pháp này thường được dùng sau khi giáo viên đã làm mẫu , khi học sinh
luyện tập thực hành , huấn luyện giữ vai trò quan trọng . Giáo viên cần tập trung quan
sát trình tự cơng việc , kĩ năng thực hành cách sử dụng dụng cụ , vấn đề an toàn lao
động . Quan sát đồng thời uốn nắn tương ứng giáo viên cần thực hiện ít nhất bốn khâu
kiểm tra : Sự sẵn sàng , sự bắt đầu , quá trình tiến hành và quá trình kết thúc ccơng
việc . Để có được kĩ năng thực hành tốt địi hỏi trong q trình thực hiện học sinh phải
tn thủ theo các yêu cầu sau :
• Học sinh hiểu rõ mục đích yêu cầu và cách thức tiến hành công việc .
14


• Học sinh theo dõi chặt chẽ từng công việc mà thầy hướng dẫn .
• Học sinh phải biết tự kiểm tra và điều chỉnh kịp thời trong quá trình rèn luyện kĩ
năng thực hành .
• Làm được sản phẩm hoàn chỉnh đạt được kĩ năng, kĩ xảo đạt yêu cầu chuẩn.
3.2. Tổ chức các buổi quan sát thực tế.
Mục đích của việc tổ chức các buổi quan sát thực tế là giúp học sinh hình thành
kĩ năng quan sát, áp dụng kiến thức đã học để tự giải quyết vấn đề, tư duy, sáng tạo,
ham học hỏi. Ví dụ khi quan sát thưc tế sản xuất nông nghieepjsex giúp các em sử dụng
mối liên hệ về trục giác để phân tích các hiện tượng vận dụng vào tình huống rồi vận
dụng trở lại kiến thức đã học trên.
Trong quá trình quan sát các em sẽ phải ghi chép, phân tích và đánh giá liên hệ với quy
trình sản xuất cụ thể. Khi quan sát sẽ rèn luyện cho các em có sự tập trung cao, dứt

khốt, đồng thời tạo cho các em tính cần cù nhẫn nại để đạt mục đích đề ra.
Ví dụ tổ chức cho các em quan sát các biện pháp kĩ thuật làm đất cải trạo đất trồng. Quy
trình tổ chức gồm các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị quan sát.
- Xác định mục đích quan sát: Tùy vào từng loại đất trồng khác nhau, từng biện
pháp kỹ thuật khác nhau.
- Chuẩn bị sổ ghi chép cá nhân, bút ghi, thước kẽ, thước đo độ dài, giấy pH, máy
đo pH cầm tay.
- Chuẩn bị vị trí quan sát, hướng quan sát.
- Chuẩn bị đối tượng quan sát là các kỹ thuật làm đất mà bà con nơng dân thường
làm, chọn những thửa ruộng có kỹ thuật làm đất điển hình nhất, đẹp nhất.
- Chuẩn bị phương pháp quan sát bao gồm những câu hỏi cần thiết liên quan để hỏi
trực tiếp người làm, tư duy quan sát, phân tích và rút ra kết luận.
- Dự trù các tình huống có thể xãy ra và phương pháp quan sát thích hợp cho từng
biện pháp kỹ thuật.
Bước 2: Tiến hành quan sát.
15


- Phải ghi đầy đủ thông tin về giờ ngày tháng cụ thể, vị trí diễn ra, người tiến hành
làm trực tiếp.
- Xác định và ghi cụ thể loại đất, tính chất của đất theo nhận định ban đầu của học
sinh qua hỏi thăm, quan sát bắng mắt thường về đất, về những thực vật mọc trong
vùng đất đó. Ví dụ: Đất chua thường có nhiều cây sim, mua mọc. Đất bạc màu
thường khô hạn và không tơi xốp.
- Nội dung quan sát kỹ thuật làm đất, cải tạo đất trồng cần phải ghi bao gồm:
Thời gian

Địa điểm Nội dung kỹ thuật Biện pháp kỹ thuật


Kết luận

Ghi chú

- Rút ra kết luận chung cho từng biện pháp, kỹ thuật làm đất cụ thể và những ghi
chú kèm theo.
Bước 3: Liên hệ với kiến thức bài học.
- Sử dụng sách giáo khoa như một tài liệu tham khảo, cần đọc kỉ trước khi tiến
hành quan sát những nội dung kiến thức có liên quan.
- Cụ thể ở
- Bài 3: Một số tính chất của đất trồng.
Bài 4. Thực hành: Xác định thành phần cơ giới của đất trồng bằng phương pháp
đơn giản.
Bài 5 Thưc hành xác định thành phần cơ giới của đất.
Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
- Sử dụng kết quả quan sát đượcnhư một minh chứng cụ thể và thực tế
- Giải thích từng khâu từng bước trong quy trình kĩ thuật nhằm rút ra ưu nhược
điểm, tác dụng của chúng.
- Bước 4:Kiểm tra lại những kết luận thực tế thu được bằng các kiến thứ lý thuyết
đã học.
- Sử dụng tốt kiến thức đã học trong sách vào thực tế quan sát.
- Đối chiếu, so sánh kiến thức lý thuyết đã học với kết luận tìm được trong quá trình
quan sát để tìm ra sự giống và khác nhaunhawmf đưa ra kết luận cuối cungfrooif ghi
nhớ và áp dụng vào thực tế.

16


Qua ví dụ trên chúng ta thấy rằng khi tổ chức một buổi quan sát thực tế sẽ giúp
học sinh rất nhiều. Các em có thể củng cố, khắc sâu kiến thức, rền luyện kĩ năng.

Nhưng quan trọng hơn cả là các em biết gắn lý thuyết vào thực tế để có thể áp dụng trực
tiếp vào sản xuất trong gia đình và địa phương.
4. Ví dụ cụ thế:
Tơi đưa ra một một bài dạy thưc hành công nghệ đã được áp dụng.
BÀI 4 : THỰC HÀNH :GIÂM CÀNH ( 2 tiết)
I.Mục tiêu:
Qua bài thực hành này học sinh phải :
- Biết chọn cành để giâm đạt hiệu quả cao.
- Biết chuẩn bị nền đất để giâm cành.
- Biết xử lý hoá chất và cắm cành giâm.
- Biết cách chăm sóc và theo dõi sau khi cắm cành giâm cho đến lúc ra rễ.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học, tự giác cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
1.Dụng cụ:
- Dao nhỏ sắc.
- Kéo cắt cành.
- Xô đựng nước lã sạch.
- Bình tưới hoa sen.
2. Vật liệu:
- Cành để giâm.
- Thuốc kích thích ra rễ.
III. Tiến trình dạy học:
1.Giới thiệu bài học: Ngày xưa, con người trồng cây ăn quả bằng gieo hạt, họ
giữ lại giống tốt để gieo, hạt mọc thành cây giống nhưng họ vấp phải nhiều thất bại, kết
quả thu được hoàn toàn trái ngược, quả của cây con không hề giống với cây mẹ,hầu hết
17


quả của cây con cũng khác nhau nhiều, phẩm chất thì kém hơn cây mẹ…Để cây con
hồn tồn giống cây mẹ ra quả sớm tăng thích nghi và sức đề kháng với nguồn bệnh,

con người đã tìm ra các phương pháp nhân giống vơ tính cây ăn quả mà phổ biến nhất
là giâm cành, chiết cành và ghép.Hôm nay, các em sẽ học cách thực hành :Giâm cành.
2.Bài mới:
Tiết 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Giáo viên hướng dẫn quy
trình thực hành giâm cành
- Giáo viên yêu cầu học sinh phải trật - Học sinh trật tự, tránh va chạm dao kéo
tự,cẩn thận không được dùng dao kéo

vào nhau rất nguy hiểm.

- Giáo viên cùng với học sinh trộn đất nền - Một số học sinh khoẻ cùng với giáo viên
và tạo thành các luống để giâm cành.

trộn đất nền và tạo thành luống để giâm
cành.

-Giáo viên nêu mục tiêu của bài thực - Học sinh nhắc lại mục tiêu,dụng cụ và
hành,các dụng cụ và vật liệu cần thiết.
vật liệu cần cho bài thực hành.
-Giáo viên giới thiệu quy trình thực hành -Học sinh nghe và ghi vào vở.
giâm cành

Cắt
cành

Xử lý
Cành

giâm

Cắm
Cành
giâm

Chăm
sóc

- Giáo viên thơng báo và làm mẫu từng -Học sinh quan sát kỹ và làm thử
bước.
Bước 1:
- Dùng dao sắc,mỏng cắt cành giâm thành
những đoạn 10cm -20cm có 2-4 lá, mặt cắt
khơng được dập xước.
- Cắt xong phun nước cho ướt rồi dựng
18


đứng trong một cái xơ có chứa nước sạch
cao từ 5cm -7cm và dùng nắp đậy lại.
- Giáo viên hỏi:
* Vì sao phải phun nước cho ướt mặt cắt?

-Phun nước cho ướt mặt cắt để các mạch
luôn được lưu thông và không bị nghẽn
mạch.

* Bỏ đoạn ngọn cành và sát thân cây mẹ, - Nhằm giảm bớt sự thoát hơi nước.
cắt bớt phiến lá nhằm mục đích gì?

Bước 2: Xử lý cành giâm.
- Giáo viên nhúng gốc từng cành giâm vào
dung dịch chất kích thích sinh trưởng đã
pha sẵn.Thời gian từ 5 -10giây, nhúng
ngập gốc cành từ 1cm -2cm.
Giáo viên hỏi: Tại sao chỉ nhúng gốc cành -Vì cành non và nồng độ hoá chất cao.
giâm vào dung dịch chất kích thích sinh
trưởng từ 5 -10giây ?
Bước 3: Cắm cành giâm
- Giáo viên cắm cành giâm sâu từ 3-5cm, -Học sinh quan sát, giáo viên thao tác mẫu
cắm hơi chếch so với mặt nền, khoảng tập làm theo.
cách 5cm x 5cm (đối với cành nhỏ).10 cm
x10 cm (đối với cành to)
Giáo viên hỏi: Tại sao phải cắm cành giâm -Phải cắm cành giâm hơi chếch so với mặt
hơi chếch so với mặt đất? Với khoảng cách đất và đúng theo khoảng cách trên để giúp
5 cm x 5cm ( cành nhỏ), 10 cm x 10 cm cành giâm hứng nhận được ánh sáng.
( cành to)
Bước 4: Chăm sóc cành giâm
- Giáo viên phun nước dạng sương mù
đảm bảo độ ẩm cho cành giâm.
- Giáo viên hỏi: Em hãy nêu nhiệt độ và độ -Học sinh: Nhiệt độ từ 210C -250C.
19


ẩm thích hợp đối với việc chăm sóc cành

Độ ẩm : 90 % -95 %

giâm?
Hoạt động 2: Củng cố

Yêu cầu một vài học sinh thực hiện các - Học sinh quan sát và nhận xét.
bước để cả lớp cùng quan sát, giáo viên
theo dõi sửa sai ( nêú có)
Hoạt động 3: Dặn dị
Giáo viện nhắc nhở các nhóm chuẩn bị tốt
dụng cụ: Dao nhỏ sắc,kéo cắt cành, xơ
đựng nước, bình tưới hoa sen .Vật mẫu :
Thuốc kích thích ra rễ, cành cấy bưởi,
cành cây cam.
Giáo viên lưu ý: Nếu không có vật mẫu
cần báo gấp cho giáo viên biết.
Tiết 2: Học sinh thực hành
Hoạt động 1: Học sinh thực hành.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu mục tiêu, - Học sinh nêu mục tiêu, quy trình của bài
quy trình thực hành.

thực hành.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại yêu - Học sinh các nhóm nêu lại từng bước của
cầu từng bước của quy trinh thực hành quy trình.
(mỗi nhóm/1bước)
-Phân chia khu vực thực hành theo nhóm -Học sinh thực hành theo nhóm đúng khu
sau khi học đã nắm kỹ phần quy trình.

vực do giáo viên phân cơng.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự đánh giá - Học sinh các nhóm tự đánh giá kết quả
kết quả thực hành của nhóm mình cho các và kiểm tra việc thực hành ở các nhóm
nhóm kiểm tra chéo theo yêu cầu của giáo khác theo các yêu cầu sau:
viên.


1.Sự chuẩn bị tốt ở nhà ( 2điểm)
2.Thực hiện đúng theo quy trinh( 3điểm)
3.Số cành giâm đựoc (3điểm)
20


4. Đảm bảo vệ sinh an toàn lao động
(2điểm)
Hoạt động 2: Giáo viên thu lại kết quả
học sinh các nhóm vừa đánh giá, tuyên
dương các nhóm đạt điểm cao.
Hoạt động 3: Dặn dò
Đọc trước bài thực hành “chiết cành”.Yêu cầu học sinh soạn mục tiêu, quy trình
và các dụng cụ vật liệu cần thiết cho bài thực hành.
Mỗi nhóm chuẩn bị 1 cành chiết ( cam, chanh hoặc bưởi).Nếu không chuẩn bị
được vật mẫu phải báo cho giáo viên biết để chuẩn bị.
5. Kết quả thực nghiệm.
Sáng kiến được áp dụng trong trường THCS Thổ Tang bước đầu đã đạt được kết quả
như sau:
- Các em đã hứng thú học tập bộ mơn. Chịu khó tìm tịi và quan sát thực tế.
- Đã biết vận dụng kiến thưc đã học vào thực tế sản xuất ở địa phương và gia đình.
- Chất lượng học tập của học sinh nâng lên.
*Những hạn chế khi áp dụng phương pháp:
-Đơi khi cịn hạn chế về thời gian.
- Khơng có điều kiện thường xun tổ chưc cho các em đi quan sát thực
- Một số em còn chưa chuẩn bị kiến thức lý thuyết, chưa chuẩn bị dụng cụ thưc hành
- Điều kiện thực hành còn chưa đảm bảo.
Phần III: Kết luận
Qua thời gian nghiên cứu và thực hiện tôi thấy để cho học sinh vận dụng môn

học vào thực tế là giáo viên phải có phương pháp thúc đẩy học sinh say mê học tập.
Giáo viên phải thay đổi phương pháp dạy học là lấy học sinh làm trung tâm, là chủ thể
tích cực trong học tập, phát huy tính độc lập sáng tạo của học sinh, tổ chức học tập thực
tế nhiều hơn và đặ biệt chú ý trong rèn thao tác thực hành...

21


Tuy có cố gắng rất nhiều trong chuyên đề này nhưng tơi biết cịn rất nhiều hạn chế nên
rất mong sự đóng góp của các đồng nghiệp để hồn thiện hơn..
VIII. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG CHUYÊN ĐỀ
- Phịng học bộ mơn
- Sách giáo khoa, sách tham khảo
- Tinh thần học tập của học sinh, sự nỗ lực của giáo viên
- Sự giúp đỡ của địa phương
IX. LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG CHUYÊN ĐỀ
- Kết quả cụ thể năm học 2017 – 2018 đạt được
Lớp
7A

Sĩ số
42

Chưa biết vận dụng

Biết vận dụng

Số lượng
5


Số lượng
20

Tỷ lệ

Tỷ lệ

Vận dụng tốt
Số lượng
17

7B

47

5

20

19

7C

42

8

22

12


7D

45

6

22

17

7E

48

3

23

22

7G

48

3

21

24


Tỷ lệ

Chú thích:
Lần 1: Kết quả khảo sát trước khi thực hiện chuyên đề (Đầu năm học 2017-2018) đã
ghi ở bảng 1 .
Lần 2: Kết quả khảo sát sau khi thực hiện chuyên đề (Vào tuần 33 kỳ II năm học 20172018) đã ghi ở bảng 2.
X. NHỮNG CÁ NHÂN THAM GIA ÁP DỤNG CHUYÊN ĐỀ
STT

Tên tổ chức, cá nhân

Địa chỉ

Phạm vi, lĩnh vực áp dụng
sáng kiến

1

Nguyễn Thị Thu Hường

THCS Thổ Tang

Môn công nghệ lớp 7

2

Bùi Thị Hồng Hà

THCS Chấn Hưng


Môn công nghệ lớp 7
22


Ngày ....tháng... năm 2018
Thủ trưởng đơn vị

Thổ Tang, tháng 11 năm 2018
Người viết chuyên đề

Nguyễn Thị Thu Hường

23



×