Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại ban quản lý dự án huyện phú bình (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.1 KB, 18 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

PHẠM VĂN HƯNG

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG
TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY
DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HUYỆN PHÚ
BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI, NĂM 2018


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

PHẠM VĂN HƯNG
KHÓA: 2016- 2018

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG
TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY
DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HUYỆN PHÚ
BÌNH



Chuyên ngành: Xây dựng
Mã số: 60.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN ĐỨC LỘC

HÀ NỘI, NĂM 2018


LỜI CẢM ƠN
Với tất cả sự kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, Tôi xin chân thành bày tỏ lòng
biết ơn của mình tới sự hướng dẫn tận tình chu đáo của TS. Trần Đức Lộc đã
dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn, nghiên cứu và giúp tôi hoàn
thành Luận văn tốt nghiệp.
Nhân đây, Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Kiến
Trúc Hà Nội cùng quý thầy cô Khoa Sau Đại Học. Xin cảm ơn Lãnh đạo
BQLDA huyện Phú Bình cũng như đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi hoàn
thành luận văn này.
Cuối cùng Tôi xin chân thành cảm ơn tấm lòng của những người thân trong
gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và
hoàn thành luận văn.
Mặc dù Tôi đã có nhiều cố gắng để hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt
tình và năng lực của mình; tuy nhiên, không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì
vậy, Tôi rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của quý thầy cô và đồng nghiệp,
đó chính là sự giúp đỡ quý báu mà tôi mong muốn nhất để cố gắng hoàn thiện
hơn trong quá trình nghiên cứu và công tác sau này.
Xin trân trọng cảm ơn./.
Hà Nội, tháng


năm 2018

Tác giả luận văn

Phạm Văn Hưng


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của riêng cá
nhân tôi. Các số liệu và kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa
được ai công bố trước đây. Tất cả các trích dẫn đã được ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, tháng

năm 2018

Tác giả luận văn

Phạm Văn Hưng


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... ..1
* Lý do chọn đề tài ------------------------------------------------------------------1

* Mục đích nghiên cứu--------------------------------------------------------------2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu-----------------------------------------------2
* Phương pháp nghiên cứu ---------------------------------------------------------2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài---------------------------------------2
* Cấu trúc luận văn ------------------------------------------------------------------2
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................... ..4
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH
XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HUYỆN PHÚ BÌNH...... ........ ..4
1.1 Tình hình đầu tư xây dựng các công trình trên địa bàn huyện Phú Bình.
---------------------------------------------------------------------------------------------4
1.1.1. Tổng quan về huyện Phú Bình. --------------------------------------------4
1.1.2. Giới thiệu về BQLDA huyện Phú Bình. -------------------------------- 12
1.1.3. Tình hình đầu tư xây dựng công trình tại ban quản lý dự án huyện Phú
Bình. --------------------------------------------------------------------------------------- 16
1.2 Thực trạng công tác QLCL xây dựng công trình tại BQLDA huyện Phú
Bình. ------------------------------------------------------------------------------------ 20


1.2.1. Thực trạng quản lý chất lượng trong giai đoạn khảo sát, thiết kế. -- 20
1.2.2. Thực trạng quản lý chất lượng trong quá trình thi công. ------------- 22
1.1.3. Thực trạng công tác quản lý chất lượng trong giai đoạn kết thúc xây
dựng công trình. -------------------------------------------------------------------------- 23
1.3 Những kết quả đạt được và những tồn tại còn hạn chế trong công tác
QLCL công trình xây dựng tại Ban QLDA huyện Phú Bình. --------------- 23
1.3.1. Những kết quả đạt được. -------------------------------------------------- 23
1.3.2. Những tồn tại hạn chế. ---------------------------------------------------- 27
1.4 Một số nguyên nhân ảnh hưởng tới công tác QLCL công trình xây dựng
tại Ban QLDA huyện Phú Bình.--------------------------------------------------- 28
1.4.1. Nguyên nhân khách quan. ------------------------------------------------ 28
1.4.2. Nguyên nhân chủ quan. --------------------------------------------------- 29

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG ............................................. 31
2.1 Cơ sở khoa học về quản lý chất lượng công trình xây dựng. ---------- 31
2.1.1. Khái niệm về chất lượng công trình và đặc điểm chất lượng công trình
xây dựng. ---------------------------------------------------------------------------------- 31
2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng công trình xây dựng ----------- 32
2.1.3. Khái niệm về quản lý chất lượng công trình xây dựng. -------------- 36
2.1.4. Nội dung công tác QLCLCTXD. --------------------------------------- 38
2.1.5. Các tiêu chí và phương pháp đánh giá. --------------------------------- 53
2.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác QLCL công trình xây dựng. ---- 55
2.2 Cơ sở pháp lý Nhà nước về quản lý chất lượng công trình xây dựng. 43
2.2.1. Các quy định pháp lý chung về QLCL công trình. -------------------- 58
2.2.2. Các quy định pháp lý tại tỉnh Thái Nguyên. ---------------------------- 70


CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG
CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HUYỆN PHÚ BÌNH. ............................................ 71
3.1 Định hướng phát triển của huyện Phú Bình trong gia đoạn 2017 - 2020.
------------------------------------------------------------------------------------------- 71
3.2. Một số giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng các công trình
xây dựng tại Ban QLDA huyện Phú Bình. -------------------------------------- 73
3.2.1. Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng trong giai đoạn chuẩn
bị xây dựng.------------------------------------------------------------------------------- 73
3.2.2. Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng trong quá trình thi
công. --------------------------------------------------------------------------------------- 78
3.2.3. Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng trong giai đoạn kết
thúc xây dựng công trình. --------------------------------------------------------------- 83
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 87
1. Kết luận -------------------------------------------------------------------------- 87

2. Kiến nghị ------------------------------------------------------------------------ 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. .


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Nghĩa

CLCT

Chất lượng công trình.

XDCT

Xây dựng công trình.

ĐTXD

Đầu tư xây dựng.

QLDA

Quản lý dự án.

XD

Xây dựng.


CTXD

Công trình xây dựng.

QLCL

Quản lý chất lượng.

QLNN

Quản lý nhà nước.

UBND

Ủy ban nhân dân

QLCLCTXD

Quản lý chất lượng công trình xây dựng


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Tên hình

Nội dung

Trang

Hình 1.1


Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ban QLDA huyện Phú Bình.

13

Hình 1.2

Quan hệ giữa kỹ sư giám sát với các bên trong quá
trình thi công xây dựng công trình.

20

Hình 2.1

Quy trình QLCLCTXD theo NĐ 46/2015/NĐ-CP ngày
12/05/2015.

37

Hình 2.2

Sơ đồ Mô hình QLCLCTXD ở Việt Nam.

45

Hình 3.1

Cầu Úc sơn 2 đang dần hoàn thiện.

57



DANH MỤC CÁC BẢNG

Tên bảng
Bảng 1.1

Nội dung
Danh mục công trình Ban QLDA làm chủ đầu tư.

trang
19


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Phú Bình là một huyện trung du của tỉnh Thái Nguyên. Huyện Phú
Bình nằm ở phía nam của tỉnh, trung tâm huyện cách thành phố Thái Nguyên
26 km, cách thành phố Bắc Ninh 50km. Phía đông và nam giáp tỉnh Bắc
Giang.
Trong những năm gần đây, cùng với xu hướng hội nhập hóa của đât nước
tỉnh Thái Nguyên nói chung và huyện Phú Bình nói riêng cũng đang thay da đổi
thịt. Những công trình phục vụ an sinh xã hội được UBND huyện đầu tư như Trung
tâm văn hóa huyện, Cầu Úc Sơn 2, Cầu Úc Sơn 3....v..v... Tuy vậy do yếu tố khách
quan cũng như chủ quan việc quản lý chất lượng công trình xây dựng chưa đạt
được yêu cầu đề ra. Một vài công trình thi công còn chậm tiến độ vì một số lý do
như: Vướng mắc về cơ chế, vấn đề giải phóng mặt bằng...v...v... Một số công trình
sau khi đưa vào sử dụng một thời gian có hiện tượng lún nền, quá trình bảo hành

bảo trì còn chậm trễ.
Vì vậy để hoàn thành tốt vai trò là tham mưu cho UBND huyện ban
QLDA cần hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng nhằm bắt kịp với xu
hướng phát triển và các quy định mới của các cơ quan quản lý Nhà nước. Với
những kiến thức đã được học và kinh nghiệm qua công tác thực tế, tác giả lựa
chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý chất lượng
công trình xây dựng tại Ban Quản Lý Dự Án huyện Phú Bình.”
* Mục đích nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu chính của đề tài là phân tích đánh giá thực trạng quản
lý chất lượng công trình, từ đó chỉ những kết quả đã đạt được và những mặt còn
hạn chế trong công tác quản lý chất lượng công trình tại Ban QLDA huyện Phú
Bình.


2

- Đề xuất các giải pháp nâng cao quản lý chất lượng công trình tại Ban
QLDA huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả công
tác quản lý chất lượng công trình xây dựng và các nhân tố ảnh hưởng đến công tác
này.
- Phạm vi nghiên cứu: Các công trình xây dựng do Ban QLDA huyện
Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên làm chủ đầu tư.
- Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2013 đến năm 2017.
* Phương pháp nghiên cứu
Luận văn chủ yếu sử dụng:
- Nghiên cứu tài liệu, tiêu chuẩn, quy phạm kĩ thuật, pháp luật;
- Phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá;
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu, đề xuất góp phần hoàn thiện cơ sở lý
luận của công tác quản lý chất lượng công trình trong xây dựng.
- Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn thiện các giải pháp nâng cao hiệu quả trong
công tác quản lý chất lượng công trình.Qua đó giúp cho Ban QLDA huyện có
thêm cơ sở khoa học để quản lý các công trình được hiệu quả.
* Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và
Phụ lục, nội dung chính của Luận văn gồm ba chương:
- Chương 1: Tổng quan về quản lý chất lượng công trình xây dựng tại
ban quản lý dự án huyện Phú Bình.


3

- Chương 2: Cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý về quản lý chất lượng
công trình xây dựng.
- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng
công trình tại ban quản lý dự án huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN



KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Huyện Phú Bình về cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng còn thiếu nhiều, chưa đồng
bộ. Trong khi đó còn phải đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng và đầu tư phát triển hàng
năm rất lớn. Do vậy, việc tìm các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn và nâng cao
hiệu quả công tác đầu tư xây dựng phải được đặt thành nhiệm vụ trọng tâm của các
cấp uỷ Đảng, chính quyền, sự tham gia tích cực của các cấp, các ngành và toàn xã
hội.
Đề tài đã tập trung vào đánh giá thực trạng quản lý chất lượng công trình xây
dựng tại Ban QLDA huyện Phú Bình đồng thời tìm ra những hạn chế, nguyên nhân
của những hạn chế đó. Đồng thời đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại ban. Hy vọng một số giải pháp
chủ yếu nêu trên sẽ góp một phần nhỏ vào công tác quản lý chất lượng xây dựng tại
địa phương những năm tới.
2. Kiến nghị
Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và quản lý chất lượng công trình là
lĩnh vực rộng, đòi hỏi khi thực hiện phải đảm bảo tính khoa học và chặt chẽ. Do
việc nghiên cứu mới được thực hiện trong khuôn khổ Luận văn nên vẫn còn những
hạn chế nhất định. Luận văn mới tập trung nghiên cứu một số nội dung chính liên
quan đến mô hình quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. Qua nghiên cứu, tác
giả nhận thấy còn một số vấn đề cần nghiên cứu thêm để có thể đưa ra tổng kết các
mô hình hoạt động trong quản lý chất lượng công trình xây dựng trên Thế giới và ở
Nước ta; việc phân định trách nhiệm giữa chủ đầu tư và Ban quản lý dự án trong
mô hình quản lý trực tiếp hay nghiên cứu để hạn chế cao nhất khả năng thiếu chặt
chẽ trong công tác quản lý.
Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên trong quá trình nghiên cứu không thể
tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô
trong hội đồng, bạn bè và đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện hơn./.




TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:
1. Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia – Bộ khoa học và công nghệ (2008),
TCVN 9001:2008 – Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu.
2. Chính phủ (2015), Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 về
quản lý chất lượng và bảo trì công trình.
3. Chính phủ (2015), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 về
quản lý dự án đầu tư xây dựng.
4. Bộ Xây dựng (2016), Thông tư Quy định chi tiết một số nội dung về
quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng, 26/2016/TT-BXD,
26/10/2016, Hà Nội.
5. Quyết định số 36/2017/QĐ-UBND ngày 16 tháng 11 năm 2017 của Ủy
Ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên về việc ban hành quy định trách nhiệm quản lý
chất lượng và bảo trì công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
6. Trần Chủng (2009), “ Quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng. Chuyên
đề 5”, Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ QLDA ĐTXDCT.
7. Nguyễn Tiến Cường. “ Áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO:9001
trong xây dựng”, Cục giám định nhà nước về công trình xây dựng.
8. Đỗ Đình Đức – Bùi Mạnh Hùng (2012), “Quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình”, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.


9. Đinh Tuấn Hải – Lê Anh Dũng (2014), “ Các mô hình quản lý trong xây
dựng”, NXB Xây dựng, Hà Nội.
10. Bùi Mạnh Hùng (2014), “Quản lý chất lượng công trình; NXB Bộ Xây
dụng”, Hà nội.
11. Quốc hội khóa 13 (2014), Luật xây dựng số 50/2014/QH13.

12. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, mã
số QCVN 07:2010/BXD.
13. Thủ tướng chính phủ (2005), Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày
18/04/2005, về việc ban hành Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng, Hà Nội.
14. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 8402:1994 Quản lý chất lượng và
đảm bảo chất lượng – Thuật ngữ và định nghĩa.
15. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2000 Hệ thống quản lý chất
lượng – cơ sở và từ vựng.



×