Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NĂNG SUẤT CỦA NHỊP ĐỘ CẠO d4 VỚI TẦN SỐ KÍCH THÍCH KHÁC NHAU TRÊN DÒNG VÔ TÍNH PB 260 TẠI VÙNG ĐẤT ĐỎ CHƯ PRÔNG TỈNH GIA LAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 41 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM
KHOA NÔNG HỌC

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NĂNG SUẤT CỦA NHỊP ĐỘ
CẠO d4 VỚI TẦN SỐ KÍCH THÍCH KHÁC NHAU
TRÊN DÒNG VÔ TÍNH PB 260 TẠI VÙNG
ĐẤT ĐỎ CHƯ PRÔNG TỈNH GIA LAI
Hộị đồng hướng dẫn:
ThS. Trần Văn Lợt
ThS. Nguyễn Năng
KS. Nguyễn Văn Duy Nhất

Sinh viên thực hiện:
Lý Minh Hảo
Lớp: DH11NHGL
MSSV: 11113311

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 04/2017

1


NỘI DUNG BÁO CÁO
I. GIỚI THIỆU
II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ


2


I. GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề
Cây cao su là một trong những cây trồng lâu năm
có giá trị kinh tế cao, cho sản phẩm chính là mủ cao su.
Trong khi đó tình hình giá thành, môi trường lao

động vất vả khó khăn. Nên công nhân cạo mủ có xu
hướng chuyển dần sang các ngành công nghiệp và dịch
vụ.
Dẫn đến thiếu hụt nguồn lao động.
3


Giảm nhịp độ cạo từ d3 xuống d4 kết hợp sử dụng
chất kích thích phù hợp là rất cần thiết.

Trên cơ sở đó đề tài “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
NĂNG SUẤT CỦA NHỊP ĐỘ CẠO d4 VỚI TẦN SỐ
KÍCH THÍCH KHÁC NHAU TRÊN DÒNG VÔ
TÍNH PB 260 TẠI VÙNG ĐẤT ĐỎ CHƯ PRÔNG
TỈNH GIA LAI” đã được thực hiện.

4


1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Xác định chế độ cạo thích hợp nhằm giảm nhu

cầu sử dụng lao động, tăng năng suất lao động, đồng
thời vẫn đảm bảo được năng suất và sản lượng.

5


1.3 Yêu cầu
Bố trí thí nghiệm, theo dõi các chỉ tiêu về
năng suất, sinh trưởng và lượng toán hiệu quả
kinh tế của các chế độ cạo.

6


1.4 Giới hạn đề tài
 Cây cao su là cây đa niên có thời gian thu hoạch mủ
lên đến 20 năm.
 Thời gian thực hiện đề tài ngắn từ tháng 09/2016 đến
hết tháng 01/2017 nên chỉ theo dõi được các chỉ tiêu
trong thời gian thực tập.

7


II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm
 Địa điểm: Tại lô D3, đội 10 – Nông trường Thống
Nhất, Công ty TNHH MTV cao su Chư Prông,


huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai.
 Thời gian tiến hành thí nghiệm: từ tháng 09 đến
tháng 01 năm 2017.

8


2.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
 Dòng vô tính: PB 260
 Loại đất: Đất đỏ Bazan
 Diện tích 30,2 ha
 Khoảng cách trồng: 6,5m x 3m
 Mật độ: 512 cây/ha
 Năm trồng: 2007

 Năm mở cạo: 2014

9


2.3 Phương pháp thí nghiệm
2.3.1 Nội dung
NT I đối chứng : S/2 d3 10m (4 -1)/12. ET 2,5% Pa 4/y
NT II: S/2 d4 10m (4-1)/12
NT III: S/2 d4 10m (4-1)/12. ET 2,5% Pa 4/y

NT IV: S/2 d4 10m (4-1)/12. ET 2,5% Pa 6/y
NT V: S/2 d4 10m (4-1)/12. ET 2,5% Pa 8/y

10



Bảng 2.1 Tóm tắt nội dung các nghiệm thức
Nghiệm
thức

Chiều
Kích thích trong năm
Nhịp
dài
độ Tần số bôi kích Thời điểm bôi
miệng
cạo thích (lần/ năm)
kích thích
cạo

NT I
(đ/c)

S/2

NT II

S/2

NT III

d3

S/2


Kích thích theo đề tài
Tần số bôi
kích thích
(lần/5 tháng)

Thời điểm bôi
kích thích

Tháng 10, 11

4

Tháng 5, 6, 10,
11

2

0

0

0

4
d4

NT IV

S/2


6

NT V

S/2

8

Tháng 5, 6, 10,
11
Tháng 5, 6, 7,
10, 11, 12
Tháng 5, 6, 7, 8,
9, 10, 11, 12

2
3
4

Tháng 10, 11
Tháng 10, 11,
12
Tháng 9, 10,
11, 12

11


2.3.2 Kiểu bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy

đủ ngẫu nhiên (RCBD: Randomized complete
block design) gồm 5 nghiệm thức và 3 lần lặp lại,

15 ô cơ sở mỗi ô cơ sở = 1 phần cạo.

12


2.3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Lô D3

Chiều biến thiên theo hướng độ dốc

LLL 1
LLL 1

LLL 2

LLL 3

Chiều biến thiên theo độ dốc
13


2.3.4 Chỉ tiêu quan trắc
 Năng suất mủ: Tính năng suất cá thể (g/c/c), năng
suất lao động (kg/pc/ngày) và năng suất quần thể


(kg/ha/tháng).
 Hàm lượng cao su khô DRC (%).
 Khô miệng cạo.
 Sinh trưởng vanh thân.
 Hao dăm cạo mủ.
 Lượng toán hiệu quả kinh tế.
14


2.3.4 Chỉ tiêu quan trắc
 Năng suất mủ: Theo giỏi năng suất từng nhát cạo
trong tháng. Tính năng suất cá thể (g/c/c), năng suất
lao động (kg/pc/ngày) và năng suất quần thể
(kg/ha/tháng).
Năng suất cá thể (g/c/c)

Trong đó:

V: Thể tích mủ nước (mL)
P: Khối lượng mủ tạp (g)
k: Hệ số quy đổi từ 1mL mủ nước sang 1 g mủ nước
15


2.3.4 Chỉ tiêu quan trắc
Năng suất quần thể (kg/ha/5 tháng): Năng suất trên đơn vị
diện tích, chỉ tiêu này nhằm đánh giá chất lượng vườn cây.

Năng suất lao động (kg/pc/ngày): Dùng đánh giá năng suất lao
động của người công nhân khi cạo với một chế độ nào đó.


16


2.3.4 Chỉ tiêu quan trắc
 Hàm lượng cao su khô (DRC%): Quan trắc 2 lần/tháng
(đầu tháng và cuối tháng).
Công thức tính DRC%

Với mẫu 10 mL mủ nước có khối lượng tương đương 10 g.

17


2.3.4 Chỉ tiêu quan trắc
 Khô miệng cạo: Quan trắc 2 lần, khi bắt đầu và kết
thúc thí nghiệm.

18


2.3.4 Chỉ tiêu quan trắc
 Sinh trưởng vanh thân: Lấy số liệu quan trắc 2 lần
khi bắt đầu và lúc kết thúc thí nghiệm.
Trong mỗi ô cơ sở (phần cạo) chọn 40 cây, đánh
dấu cố định vị trí đo vanh thân và quan trắc trước khi tiến
hành thí nghiệm và lúc kết thúc thời gian theo dõi.
Đo vanh thân (chu vi thân, cm) ở độ cao 1,5 m
cách mặt đất, bằng thước dây không giãn chính xác 1
mm.


19


2.3.4 Chỉ tiêu quan trắc
 Hao dăm cạo mủ: Quan trắc 1 lần vào tháng 01/2017.

Chọn 40 cây lõi đại diện ô cơ sở có sự đồng đều về
vanh, sản lượng và không bị bệnh.
Phương pháp đo: Đo ngay trên vị trí miệng tiền,
miệng hậu rồi lấy trung bình giữa hai vị trí đo để tính độ
hao dăm hàng tháng. Sau đó, tính lượng hao dăm/lác cạo.

20


2.4 Xử lý số liệu
Số liệu được tính toán, tổng hợp và vẽ đồ thị
bằng phần mềm MS Excel.
Phân tích thống kê ANOVA và trắc nghiệm
phân hạng kiểu LSD bằng phần mền SAS 8.1
(Satistical Analysis System)

21


III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

22



3.1 Ảnh hưởng của chế độ cạo đến năng suất và hàm lượng cao
su khô (DRC%)
Bảng 3.1 Trung bình năng suất mủ quy khô trong 5 tháng trên dvt PB
260 tại lô D3 nông trường Thống Nhất
NT

g/c/c

kg/pc/ngày

kg/ha/5 tháng

DRC (%)

NT I (d3, ET 2/5m) (ĐC)

65,6b (100)

32,8b (100)

1.465a (100)

26,0

NT II (d4)

60,6b (92)

30,3b (92)


1.028b (70)

26,8

NT III (d4, ET 2/5m)

81,9a (125)

41,0a (125)

1.390a (95)

27,0

NT IV (d4, ET 3/5m)

88,1a (134)

44,0a (134)

1.493a (102)

26,5

NT V (d4, ET 4/5m)

85,5a (130)

42,8a (130)


1.450a (99)

26,6

CV (%)

10,52

10,51

10,04

1,56

LSD0,05

15,11**

7,56**

258,09*

NS

Ghi chú: : Các giá trị trên cùng một cột của các nghiệm thức có cùng chữ cái không có khác
biệt thống kê. (*) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (0,01 < prob < 0,05). (** ) Sự khác biệt rất
có ý nghĩa thống kê (prob < 0,01). NS : Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Các số trong

ngoặc đơn là tỉ lệ % so với đối chứng

23


3.2 Ảnh hưởng của chế độ cạo đến năng suất cá thể (g/c/c)
qua các tháng
gam

Hình 3.1 Đồ thị diễn biến trung bình năng suất cá thể qua các
tháng 09, 10 11, 12, 1/2017.

24


3.3 Ảnh hưởng của chế độ cạo đến hàm lượng cao su khô
DRC (%)
(%)

Hình 3.2 Đồ thị diễn biến hàm lượng cao su khô DRC(%) qua
các tháng 09, 10 11, 12, 1/2017.
25


×