Kiểm tra: Ngữ Văn (Tuần 4)
Câu 1: : Sáng tác xong bài thơ, nhà thơ PTDuật đặt tên cho tác phẩm là: Tiểu đội xe
không kính. Sau đó tác giả sửa lại là Bài thơ về tiểu đội xe không kính
a. Theo em tác phẩm thêm từ Bài thơ nhằm mục đích gì?
b. Nhà thơ PTDuật đã khắc họa trong bài thơ những chiếc xe không kính và những ngời
lính lái xe quả cảm trong cuộc KC chống Mĩ bằng những nét nghệ thuật độc đáo sinh
động. => Hãy viết đoạn văn theo kiểu T-P-H (10-> 15 câu), trong đó có sử dụng câu
tình thái và cảm thán.
Câu 2: Phân tích so sánh hình ảnh ngời lính CM trong 2 bài thơ: đồng chí và Bài thơ
về tiểu đội xe không kính
Câu 3: Đoạn kết thúc một bài thơ có câu: Trăng cứ tròn vành vạnh
a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ.
b. đoạn thơ vừa chép trong tác phẩm nào? của ai?
c. H. ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa gì? từ đó em hiểu gì về chủ đề bài thơ?
Gợi ý: câu 1:
a. + Tên đầu tiên tác giả đặt cho bài thơ Tiểu đội xe không kính thể hiện một hiện thực của đời
sống chiến tranh thời KCCM, hình ảnh những chiếc xe không kính đó là những chiếc xe trên đờng
ra trận bị bom Mĩ làm h hỏng. Hình ảnh hiện thực đến trần trụi của đời sống chiến tranh khốc liệt
(đây không phải là hình ảnh đẹp có trong thơ ca nói chung. thờng thì thấy những hình ảnh trong thơ
đều đợc các nhà thơ mĩ lệ hóa, thi vị hóa)
+ Khi tác giả đặt lại tên bài thơ là Bài thơ về tiểu đội xe không kính thì chữ bài thơ đã mang đến
cho nhan đề một ý nghĩa sâu sắc. Pgải chăng từ hính ảnh của những chiếc xe không kính trần trụi,
nhà thơ đã phát hiện đợc chất thơ của đời sống chiến sĩ của những ngời lính lái xe trên đờng ra trận
đánh giặc Mĩ. Chất thơ ấy chính là TY Tổ quốc, niềm tin chiến thắng, tinh thàn lạc quan của những
ngời lính lái xe yêu đời, trẻ tuổi.
b. đoạn văn phải có 2 ý:
+ Nội dung: - Hình ảnh những chiếc xe không kính
- Hình ảnh của những ngời lính lái xe
+ Nghệ thuật:
- phát hiện một số nét nghệ thuật độc đáo ( Chi tiết và hình ảnh chân thực, giản dị, cô đọng, vừa
gợi tả vừa gợi cảm; Thể thơ tự do, lời thơ mộc mạc, gần gũi với lời nói hằng ngày nhng vẫn rất chắt
lọc; biện pháp tu từ: Điệp ngữ (từ không đợc nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong bài thơ); Đối (khổ
cuối; 3 từ không > < 1 từ có); Hoán dụ ( từ trái tim...)
+ Sử dụng 2 câu: - Tình thái: thệ hiện cảm nhận, thái độ của chủ thể trữ tình về đối tợng trữ tình:
Hình nh, dờng nh, có lẽ
- cảm thán: bộc lộc cảm xúc của ngời viết về đối tợng; Thật đẹp biết bao! Cảm phục thay
- VD: Hình nh, chẳng ai lái đợc những chiếc xe nh thế....
Cảm phục thay! chủ nhân của những chiếc ấy là những ngời lính lái xe ở TSơn...
Câu2:
- V ti: Dõn tc ta ng lờn tin hnh hai cuc chin tranh cỏch mng oanh lit chng Phỏp v
chng M. L tt nhiờn, t nc hn ba mi nm cha ri tay sỳng. Hỡnh nh anh B i c
H l hỡnh nh con ngi p nht ỏng yờu nht trong vn th v l nim t ho ln ca dõn tc.
- V hai tỏc phm: Cựng vi nhiu bi th khỏc, bi th ng chớ sỏng tỏc vo u nm 1948 khi
tỏc gi Chớnh Hu chin u trong chin dch Vit Bc, bi th Tiu i xe khụng kớnh sỏng tỏc
nm 1969 khi tỏc gi Phm Tin Dut tham gia hat ng tuyn ng Trng Sn ó khc ha
thnh cụng v ti ngi lớnh.
- V lun : hỡnh tng anh b i c ghi li trong hai bi th ó lu gi trong vn chng Vit
Nam hai gng mt p, ỏng yờu ca ngi lớnh trong hai thi k lchs.
1. Nhng im chung: õy l ngi lớnh ca nhõn dõn nờn h cựng mang nhng v p chung:
-Yờu nc, yờu quờ hng yờu ng chớ:
+ Cú th phõn tớch cỏc cõu th Ging nc gc a nh ngi ra trn (ng chớ) v Xe vn chy vỡ
min nam phớa trc (Tiu i xe khụng kớnh).
+ Cú th phõn tớch c ch nm tay cht cha bao tỡnh cm khụng li trong c hai bi th th hin s
gn bú ng chớ
- Vt qua mi khú khn gian kh quyt tõm tiờu dit gic hon thnh nhim v:
+ Tt c nhng khú khn gian kh, th thỏch c tỏi hin bng nhng chi tit ht sc tht, khụng nộ
trỏnh tụ v trong c hai bi th.
+ Th m, cỏc chin s u cú mt t th ngoan cng ch gic ti, ung dung nhỡn thng.
- Lc quan tin tng: C hai bi th u th hin tinh thn lc quan ca ngi lớnh. T ming ci
but giỏ ca anh b i khỏng chin chng Phỏp n nhỡn nhau mt lm ci ha ha ca anh lớnh
lỏi xe thi chng M u th hin tinh thn lc quan,khớphỏchanhhựng.
2.Nhng im riờng khỏc nhau
- Bi th ng chớ ca Chớnh Hu th hin ngi lớnh nụng dõn thi k u cuc khỏng chin
chng Phỏp vi v p gin d, mc mc m sõu sc. Tỡnh ng chớ thing liờng hũa quyn vi tỡnh
giao tip khi lý tng chin u ó rc sỏng trong tõm hn.
Súng bên súng đầu sát bên đầu - đem rét chung chăn thành đôi tri kỉ
- Bi th Tiu i xe khụng kớnh ca Phm Tin Dut th hin ngi lớnh lỏi xe trong cuc khỏng
chin chng M vi v p tr trung, ngang tng. õy l th h nhng ngi lớnh cú hc vn, cú bn
lnh chin u, cú tõm hm nhy cm, cú tớnh cỏch riờng mang cht lớnhỏng yờu. H tt c vỡ min
Nam rut tht vi trỏi tim yờu nc chỏy bng. Xe vn chy vỡmin Nam phớa trc
Ch cn tron xe cú mt trỏi tim
í3:ỏnh giỏ chung
- Hỡnh tng ngi lớnh dự thi k khỏng chin chng Phỏp hay khỏng chin chng M u mang
pham cht cao p ca anh b i c H thi i ó cung cp cho cỏc nh th nhng nguyờn mu
p , h ti nờn nhng hỡnh tng lm xỳc ng lũng ngi.
- Vit v nhng ngi lớnh, cỏc nh th núi v chớnh mỡnh v nhng ngi ng i ca mỡnh. Vỡ th,
hỡnh tng ngi chõn tht v sinh ng
Câu 3: c. Vầng trăng trong bài thơ đợc mang nhiều ý nghĩa tợng trng:
- Vầng trăng là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên, tơi mát là ngời bạn suốt thời nhỏ tuổi, rồi thời
chiến tranh ở rừng
- Vầng trăng là biểu tợng của quá khứ nghĩa tình, hơn thế nữa, trăng còn là vẻ đẹp bình dị, vĩnh
hằng của đời sống.
- ở khổ thơ cuối cùng, trăng tợng trng cho quá khứ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ, là ngời bạn,
nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ và cả mỗi chúng ta. Con ngời có thể vô
tình, có thể lãng quên nhng thiên nhiên nghĩa tình quá khứ thì luôn tòn đầy, bất diệt.
=> Từ đó, hiểu chủ đề của bài thơ là: - Bài thơ là tiếng lòng, là những suy ngẫm thấm thía, nhắc nhở
ta về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa, đối với thiên nhiên,
đất nớc bình dị hièn hậu
- Bài thơ có ý nghĩa nhắc nhở, củng cố ngời đọc thái độ sống Uống nớc nhớ nguồn, ân tình ân
nghĩa, thủy chung cùng quá khứ.