Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

CHỦ ĐỀ: SỐNG TỰ LẬP TỰ GIÁC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 12 trang )

ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS VIỆT XUÂN – VĨNH TƯỜNG
Giáo viên: Hoàng Xuân Trường

CHỦ ĐỀ: SỐNG TỰ LẬP - TỰ GIÁC
ĐỐI TƯỢNG: HỌC SINH LỚP 8
A. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ ĐỀ.
-Tự lập.
- Lao động tự giác và sáng tạo.
B. THỜI GIAN DỰ KIẾN (2 tiết)
Tiết 1:

-Tự lập.

Tiết 2:

-Lao động tự giác và sáng tạo.

C. NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ.
I. MỤC TIÊU CHUNG.
1. Kiến thức:
- Nêu được một số biểu hiện của người có tính tự lập: Tự lập là luôn làm lấy, tự giải
quyết công việc của mình, thể hiện sự tự tin.
- Giải thích được bản chất của tính tự lập
- Phân tích ý nghĩa của tính tự lập đối với bản thân, gia đình và xã hội
- Học sinh hiểu được các hình thức lao động của con người đó là lao động chân tay và
lao động trí óc.
- Học tập là lao động trí óc để tiếp thu tri thức của loài người.
-Học sinh hiểu lao động là điều kiện, phương tiện để con người và xã hội loài người
tồn tại và phát triển .

2. Kĩ năng:


1


- Biết tự lập trong học tập, lao động và trong sinh hoạt cá nhân.
- Rèn luyện kĩ năng lập kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch
- Hình thành cho học sinh kĩ năng lao động và sáng tạo .
3. Thái độ:
- Thích sống tự lập, không đồng tình với lối sống dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người
khác.
- Hình thành cho học sinh ý thức tự giác. Tạo hứng thú trong học tập môn GDCD.
-Đồng tình, ủng hộ những hành vi sống tự lập; không đồng tình với những hành vi
chây lười, ỷ lại.
4. Các năng lực cần hình thành.
4.1. Năng lực chung:
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực sáng tạo.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
-Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông.
4.2. Năng lực chuyên biệt:
- Giáo dục kỹ năng sống: Biết sống tự lập,biết tự giải quyết, tự làm những công việc
hằng ngày cuả bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt, không dựa dẫm, ỷ lại, phụ
thuộc vào người khác.
- Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống tự lập.
5. Tích hợp liên môn: Âm nhac,Văn học,Lịch sử, Mỹ thuật.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
2



- Phương pháp đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề..
- Phương pháp đặt vấn đề.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Tìm biện pháp để rèn luyện tính tự giác sáng tạo.
2. Tài liệu và phương tiện:
- Chuẩn bị máy tính, máy chiếu, video ca nhạc......
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 8.
- Sưu tầm những tấm gương học sinh tự giác sáng tạo trong học tập.
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CẦN ĐẠT ĐƯỢC:

Nội dung

Nhận biết
- HS đọc và
nắm được nội
dung truyện
đọc “Hai bàn
tay”.

1.Tự lập

- Nêu và nhận
xét câu truyện
và tình huống
qua các câu hỏi
trong SGK.

Thông hiểu


Vận dụng thấp

- Nêu được
khái niệm về
tính Tự lập.

- Kể được các
việc làm tự lập
của bản thân
trong học tập,
trong lao động
và trong cuộc
- Nhận biết
sống hàng
được những
việc làm, biểu ngày.Nêu
hiện trái với Tự những tấm
gương tốt
lập.

Vận dụng cao
- Vận dụng kiến
thức để giải
thích những câu
ca dao, tục ngữ.
- Vận dụng kiến
thức để rèn
luyện kỹ năng
xử lý,giải quyết

tình huống Gv
đặt ra,hoặc nhập
vai diễn kịch….

- Vận dụng các
phương pháp
phân tích,thảo
luận để giải
quyết vấn đề
.của bản thân.

- HS đọc và

- Nêu được

- Liệt kê được
3


Nội dung

2. Lao động
tự giác và
sáng tạo.

Nhận biết
nắm được nội
dung truyện
đọc” Ngôi nhà
không hoàn

hảo” và tình
huống trong
SGK.

- Nêu và nhận
xét câu truyện
và tình huống
qua các câu hỏi
trong SGK.

Thông hiểu
khái niệm về
Lao động tự
giác và sáng
tạo.
- Nhận biết
được những
việc làm, biểu
hiện trái với
Lao động tự
giác và sáng
tạo.

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

các việc làm tự
giác và sáng tạo
của bản thân

trong học tập,
trong lao động
và trong cuộc
sống hàng
ngày.Nêu
những tấm
gương tốt

- Vận dụng kiến
thức để giải
thích những câu
ca dao, tục
ngữ.những
người tốt việc
tốt trong cuộc
sống.

- Vận dụng các
phương pháp
phân tích, thảo
luận để giải
quyết vấn đề
liên quan đến
bản thân và
những người
xung quanh.
- Thấy được
những tác hại
hay hậu quả
xấu của việc

lười lao động
và sự ỷ lại….

- Xây dựng cho
bản thân kế
hoạch lao động
và học tập trong
năm học hoặc
mục tiêu phấn
đấu trong tương
lai.
- Vận dụng kiến
thức để rèn
luyện kỹ năng
xử lý, giải quyết
tình huống Gv
đặt ra, hoặc
nhập vai diễn
kịch….

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 11 - Bài 10
TỰ LẬP
4


I. Tổ chức hoạt động học.
1. Ổn định tổ chức: 8A:...................
8B:...................
2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Thế nào là cộng đồng dân cư?
Bản thân em đã thực hiện được những gì về nếp sống văn hóa?
3. Hoạt động khởi động:
*Mục đích: Thông qua hình ảnh tạo cho HS tiếp cận nội dung chủ đề bài học, sự
chủ động, ý chí quyết tâm vượt lên khó khăn, thử thách trong học tập, lao động, sinh
hoạt và trong cuộc sống hàng ngày.
* Cách thức thực hiện: (GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS)
-Tổ chức cho học sinh hoạt động theo lớp
+ GV sử dụng hình ảnh: “Quả dưa hấu – Mai An Tiêm”.
+ HS thảo luận ý nghĩa của câu chuyện trên:
+ GV hỏi: - Hình ảnh trên gợi cho em nhớ tới câu chuyện gì? Kể ngắn gọn nội
dung câu chuyện?
- Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì?
+ HS trả lời, nhận xét
*SP mong đợi: Tạo động cơ học tập cho HS.
+ GV KL vào bài.
4. Hoạt động hình thành kiến thức:

*Hoạt động 1: Đặt vấn đề: Tìm hiểu Truyện đọc “Hai bàn tay”.
- Mục tiêu: Hiểu thế nào là sống tự lập và ý nghĩa của sống tự lập.
- Cách thức thực hiện:
+GV cho hoạt động theo lớp:
+ HS đọc truyện: Hai bàn tay
+ HS thảo luận chung theo các câu hỏi:
? Em có suy nghĩ gì sau khi đọc câu chuyện trên?
? Vì sao Bác Hồ có thể ra bước ngoài để tìm đường cứu nước chỉ với hai
bàn tay?
? Tự lập có ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân gia đình và xã hội?
- Sản phẩm mong đợi:
+ HS tự rút ra được nội dung tự lập và ý nghĩa của tự lập trong cuộc sống.

5


- Phương thức tiến hành:
Hoạt động của Thầy và trò
GV yêu cầu HS đọc truyện: Hai bàn
tay.
GV cho HS xem hình ảnh về quá trình
Bác Hồ ra đi tìm đường cứa nước.
GV: Chia nhóm và giao cho mỗi nhóm
đọc, thảo luận câu chuyện về Bác Hồ
trang 25 sách giáo khoa.
Nhóm 1 + 2:? Em có suy nghĩ gì
sau khi đọc câu chuyện trên? Em có
suy nghĩ gì về anh Lê?
Nhóm 3 + 4:? Vì sao Bác Hồ ra
đi tìm đường cứu nước, mặt dù chỉ với
hai bàn tay trắng? Em thích nhất câu
nói nào của Bác trong câu chuyện
trên?
Nhóm 5 + 6: Tự lập có ý nghĩa
như thế nào đối với cá nhân gia đình
và xã hội?
Đại diện nhóm trình bày , các
nhóm khác bổ sung nhận xét
Giáo viên kết luận chung.

Nội dung

- Bác Hồ ra đi tìm đường cứu

nước, dù chỉ với hai bàn tay không,
thể hiện bản chất không sợ khó
khăn gian khổ, tự lập cao của Bác
Hồ.

*Hoạt động 2: Nội dung bài học
- Mục tiêu:
+) Hiểu thế nào là sống tự lập và ý nghĩa của sống tự lập.
+)Kể được những việc làm cụ thể của bản thân thể hiện tự lập trong cuộc
sống hàng ngày.
- Cách thức thực hiện: GV nêu các vấn đề để hs thực hiện giải quyết.
-Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động theo lớp:
+) GV sử dụng bài hát những hình ảnh, tấm gương biết tự lập trong cuộc
sống như: tự học, tự làm bài, tự đến trường, tự nấu cơm, rửa bát….(hình 1,2,3,4)
+)GV nêu câu hỏi:
? Những việc làm và hành động đó thể hiện phẩm chất gì của họ?
6


+) HS quan sát trả lời, nhận xét và rút ra bài học cho bản thân.
+)GV chuẩn bị bảng mẫu, nêu câu hỏi:
? Hãy kể những việc làm của bản thân em đã làm thể hiện tính tự lập?
+)HS liên hệ theo mẫu ở bảng
+)GV nêu câu hỏi:
? Những việc làm và hành động đó thể hiện phẩm chất gì của họ?
+) HS quan sát trả lời, nhận xét và rút ra bài học cho bản thân.
+)GV chuẩn bị bảng mẫu, nêu câu hỏi
? Hãy kể những việc làm của bản thân em đã làm thể hiện tính tự lập?
+)HS liên hệ theo mẫu ở bảng
-Sản phẩm mong đợi:

+)Khái niệm tự lập,ý nghĩa tự lập.
+) HS biết sự cần thiết phải rèn luyện tính tự lập ngay từ khi còn ngồi trên
ghế nhà trường trong học tập, trong lao động, trong cuộc sống hằng ngày.
+) HS biết học tập và làm theo những tấm gương tự lập, phê phán và thấy
được tác hại của lối sống ỷ lại, dựa dẫm…
- Phương thức tiến hành:

Hoạt động của Thầy và trò
Nghe ca khúc “Đường tới vinh
quang” Trần Lập.
Qua ca khúc trên kết hợp với
nội dung bài học em hãy cho biết:
? Thế nào là tự lập? Ý nghĩa?
? Vậy chúng ta phải rèn luyện
tính tự lập từ khi nào?
? Nêu biểu hiện về tính tự lập,
trong học tập, trong lao động, trong
công việc và sinh hoạt hằng ngày?
Cảm xúc của em như thế nào khi tự
mình làm được những việc đó mà
không trông cậy, phụ thuộc vào
người khác?
? Những việc làm nào em
không tự làm được mà phải nhờ bạn

Nội dung
-Khái niệm:
+) Tự lập là tự làm lấy, tự giải
quyết công việc của mình, tự lo liệu,
tạo dựng cuộc sống cho mình, không

trông chờ,dựa dẫm,phụ thuộc vào
người khác.
+)Tính tự lập thể hiện sự tự tin
bản lĩnh,vượt khó vươn lên trong học
tập, lao động, trong cuộc sống.
-Ý nghĩa: Người có tính tự lập
thường thành công trong cuộc sống,
nhận được sự kính trọng của mọi
người.

- HS biết sự cần thiết phải rèn
7


bè, người thân làm hộ? Vì sao em
không tự làm được những việc đó?
GV dùng hình ảnh trình chiếu.
? Tìm những biểu hiện trái với
tính tự lập? Tác hại?
? Vậy điểm khác biệt giữa
người có tính tự lập với người không
có tính tự lập là gi?
? Vậy người giàu với người
nghèo ai cần tính tụ lập hơn?
GV: Kết luận theo quan điểm
nội dung bài và lấy VD.
*Tình huống: Lên lớp 8,Tân
cho rằng mình đã lớn,có thể tự lập
được nên nhiều việc cậu tự quyết
định,không hỏi ý kiến bố mẹ.Có lần

Tân đi chơi xa với nhóm bạn cả ngày
mà không xin phép bố mẹ.
Theo em, việc làm của Tân có
phải là thể hiện tính tự lập không? Vì
sao?
HS trả lời, GV nhận xét.
GV chuẩn xác bằng bản đồ tư
duy toàn bộ nội dung bài học.

luyện tính tự lập ngay từ khi còn
ngồi trên ghế nhà trường trong học
tập, trong lao động, trong cuộc sống
hằng ngày.
- HS biết học tập và làm theo
những tấm gương tự lập, phê phán
và thấy được tác hại của lối sống ỷ
lại, dựa dẫm…

môn

-Ví dụ:
+ Học tập chăm chỉ học đều các

+ Có kế hoạch vươn lên bằng
cách lắng nghe giảng bài, làm bài tập
đầy đủ.
+ Không ỷ lại cha mẹ, không
đùn đẩy việc cho anh chị em trong
gia đình.


* Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: HS nhận biết, phát hiện, xử lí, giải quyết các vấn đề thông qua các bài tập.
- Cách thức thực hiện:
+GV sử dụng trình chiếu qua những hình ảnh và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện.
+ HS thực hiện BT theo sự hướng dẫn của GV.
-Sản phẩm mong đợi: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng phân tích hình ảnh.
- Phương thức tiến hành:
+) Hãy “Thi nêu ca dao, tục ngữ về tính tự lập”.
+) HS trả lời => GV nhận xét và cho điểm.
Tục ngữ

Ca dao
8


1.Tự lực cánh sinh
2.Đi bằng chính đôi chân của mình
3.Có thân phải lập
4.Muốn ăn thì lăn vào bếp
5. Đói thì đầu gối phải bò
6.Hay làm đắp ấm cho thân

1.“Nước lã mà vã nên hồ,
Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.”
2. “Làm người ăn tối lo mai,
Việc mình hồ dễ để ai lo dùm.”
3. Giàu thì ta chẳng có tham,
Khó thì ta liệu, ta làm ta ăn”

+) Trò chơi: “ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ”

+) GV cho HS nhìn hình,đoán chữ.

Kiến tha lâu cũng đầy tổ

9


Có công mài sắt, có ngày nên kim.

Cậu ấm

10


Học tập là chìa khóa mở ra tương lai tươi sáng.

5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài cũ và làm các bài tập 2, 3, 4/ SGK trang 26, 27.
- Hãy lập kế hoạch rèn luyện tính tự lập theo mẫu sau:
Các lĩnh vực

1
2

Nội dung Biện pháp Thời gian Dự kiến
công việc thực hiện tiến hành kết quả

1 Học tập
2 Lao động
11



3
4

3 Hoạt động tập thể
4 Sinh hoạt cá nhân

- Chuẩn bị bài: “Lao động tự giác và sáng tạo”
+ Thế nào lao động tự giác, sáng tạo?
+ Nêu những biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong học tập, lao động?

6. Hoạt động vận dụng và mở rộng.
*Mục tiêu: Hs biết thể hiện tự lập thông qua hành động và việc làm trong cuộc
sống hàng ngày.
*Cách thực hiện: GV hướng dẫn HS củng cố, khắc sâu những KT, KN, thái độ
đã có thông qua hoạt động thực hành luyện tập bài tập và học sinh xây dựng kế hoạch
rèn luyện tính tự lập.
Việt Xuân, ngày 07 tháng 12 năm 2018
Người thực hiện

Hoàng Xuân Trường.

12



×