Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

On tap vat ly 9 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.89 KB, 8 trang )

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT VẬT LÝ 9 HK1
1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn :
- Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó: .
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một
đường thẳng đi qua gốc tọa độ .

I1 U1

I2 U 2

2. Điện trở của dây dẫn – Định luật Ôm .








Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức : R =

U
.
I

Khi nhiệt độ thay đổi ít, điện trở dây dẫn xem như là không đổi.
Điện trở dây dẫn cho biết mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
Đơn vị của điện trở là Ohm (  ).
1k  = 1000  ;
1M  = 1000 000 
Trong mạch điện điện trở được kí hiệu là :


Phát biểu Định luật Ohm :
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện
trở của dây .
Hệ thức của định luật :

I=

U
. Trong đó : I (A); U (V) và R (  )
R

3. Đoạn mạch mắc nối tiếp :
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp , cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm :

I = I1 = I2 = . . . .= In
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối

tiếp bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành
phần :
U = U1 + U2 + …. + Un
Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp bằng tổng các điện trở thành phần

Rtd = R1 + R2 + . . . + Rn
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp , hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó


U1
R1
=
U2

R2
4. Đoạn mạch song song :
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng các

cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ :
I = I1 + I2 + …+ In
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu

thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ :
U = U1 = U2 = . . . = Un
Điện trở tương đương của đoạn mạch song song được tính theo công thức :


điện

1
1
1
1
 
 ...... 
Rtd R1 R2
Rn


Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song , cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với
điện trở đó:

I 1 R2


I 2 R1

1
ONTAPVATLY9HK1- Nguyễn Trung Anh Vũ


Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Điện trở của một đọan dây dẫn phụ thuộc vào 3 yếu tố :
 Chiều dài dây dẫn đó l
Tiết diện dây dẫn đó S
. Vật liệu làm dây dẫn đó 
6. Điện trở suất của vật liêu làm dây dẫn.
Điện trở suất :

Điện trở suất của một vật liệu có trị số bằng điện trở của một đọan dây dẫn hình trụ, làm bằng vât liệu đó có
chiều dài 1m và có tiết diện 1m2.
Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.
Kí hiệu :  (rô)

Đơn vị :  .m

VD : Điện trở suất của Đồng là  = 1,7. 10-8  .m. Số đó có nghĩa là một đọan dây dẫn hình trụ làm bằng

Đồng, có chiều dài 1m, có tiết diện 1m2 thì điện trở là 1,7. 10-8  .
5.

7.

Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài của dây.
 Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một lọai vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài

của dây.


Hệ thức :
Trong đó :

8.

R1 l1
 .
R2 l 2
R1 là điện trở của dây thứ nhất, l1 là chiều dài của dây thứ nhất
R2 là điện trở của dây thứ hai, l2 là chiều dài của dây thứ hai

Sự phụ thuộc của điện trở dây dần vào tiết diện của dây.
 Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một lọai vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện
của dây.


Hệ thức :

R1 S 2

R2 S1

R1 là điện trở của dây thứ nhất, S1 là tiết diện của dây thứ nhất
R2 là điện trở của dây thứ hai, S2 là tiết diện của dây thứ hai
Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn (điện trở suất).
 Điện trở của dây dẫn tì lệ thuận với chiều dài dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn và phụ thuộc vào
vật liệu làm dây dẫn.

Trong đó :

9.



Hệ thức : R   .

l
S

Trong đó :

R là điện trở của dây dẫn (  )
S là tiết diện của dây dẫn (m2)
 là điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn. (  .m)
2
Lưu ý : 1m = 106 mm2 ;
1mm2 = 10-6 m2.
10. Biến trở là gì?
 Biến trở là điện trở có thể thay đổi được trị số .
11. Biến trở dùng để làm gì?
 Biến trở được dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
 Biến trở chiết áp có thể điều chỉnh Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng
cụ điện, từ đó điều chỉnh cường độ dòng điện qua dụng cụ đó.
12. Công suất điện :
 Số oat ghi trên một dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó , nghĩa là công suất điện của dụng
cụ này khi nó hoạt động bình thường.
Ví dụ : Trên một bóng đèn có ghi ( 220v – 100w )


2
ONTAPVATLY9HK1- Nguyễn Trung Anh Vũ


Số ghi trên đèn có nghĩa là : Đèn hoạt động bình thường với hiệu điện thế U=Uđm= 220v (hđt định mức ), khi đó
đèn tiêu thụ công suất bằng công suất định mức là 100w
 Công thức tính công suất điện : P = U.I
Trong đó :
P Công suất điện (W)
U Hiệu điện thế (V)
I Cường độ dòng điện (A)
 Đơn vị của công suất : 1W = 1.V.A;
1kW= 1000W;
1MW= 1000 000W
 Trong trường hợp mạch điện có điện Trở R thì : P =U.I=

U2
 R.I 2
R

13. Điện năng – Công của dòng điện
 Dòng điện có năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng . Năng lượng của dòng điện được
gọi là điện năng .
VD :
Khi dòng điện chạy qua quạt điện thì nó thực hiện công làm quạt quay.
Khi dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn thì làm cho dây tóc nóng đến nhiệt độ cao và phát sáng.
 Công của dòng điện :
Công của dòng điện sinh ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà đọan mạch đó tiêu thụ để chuyển
hóa thành các dạng năng lượng khác.
A = P.t = U.I.t

Trong đó :
A : là công của dòng điện , đơn vị là jun (J).
P : là công suất của dòng điện , đơn vị là oat (W)
t : là thời gian dòng điện thực hiện công , đơn vị là giây (s)
Đơn vị :
1J = 1W.s = 1V.A.s .
Trong trường hợp công suất đo bằng kW, thời gian đo bằng h thì công của dòng điện đo bằng kW.h
1kWh = 3 600 000 Ws = 3 600 000 J
 Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. Trong trường hợp điện năng được chuyển hóa thành
năng lượng khác trong đó có năng lượng có ích và năng lượng vô ích thì: Tỉ số giữa phần điện năng chuyển hóa
thành dạng năng lượng có ích với tòan bộ điện năng tiêu thụ được gọi là hiệu suất sử dụng điện năng.

H

Ai
Ai

Atp Ai  Ahp

Trong đó : Ai là phần điện năng được chuyển hóa thành năng lượng có ích.
Atp là phần điện năng tiêu thụ.
Ahp là phần điện năng hao phí.
 Trong thực tế, lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện . Mỗi số đếm của công tơ điện tương ứng
1kWh và 1kWh= 3 600 000 J
14. Định luật Jun-Len-Xơ
 Phát biểu định luật :
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện , với
điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua :
 Hệ thức của định luật : Q = I2.R.t
Trong đó :

Q : là nhiệt lượng tỏa ra , đơn vị là jun (J)
R : là điện trở dây dẫn , đơn vị là ôm ()
t : là thời gian dòng điện chạy qua điện trở , đơn vị là giây (s).
 Q còn có thể tính bằng đơn vị : calo (cal) . 1J = 0,24 cal.
 Nếu đo nhiệt lượng Q bằng đơn vị cal thì hệ thức của định luật Jun-Len-Xơ là : Q = 0,24. I2.R.t .

3
ONTAPVATLY9HK1- Nguyễn Trung Anh Vũ


 Hiệu suất của bếp đun dùng điện : H 

17.

18.

19.

20.

21.

Qthu
QToa



m.c.(t2  t1 )
I 2 .R.t


15. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện :
 Cần phải thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn khi sử dụng điện , nhất là với mạng điện dân dụng vì mạng
điện này có hiệu điện thế 220V và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng .
 Cần lựa chọn và sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện có công suất phù hợp và chỉ sử dụng chúng trong thời gian
cần thiết .
16. Các lợi ích của việc tiết kiệm điện :
 Tiết kiệm chi tiêu cho gia đình
 Các thiết bị điện sử dụng lâu bền hơn
 Chừa phần điện năng tiết kiệm cho sản suất
 Giảm bớt xây dựng và vận hành các nhà máy điện, từ đó giảm bớt tác hại đến môi trường do nhà máy điên gây
ra.
Từ tính của nam châm.
 Thanh nam châm hay kim nam châm tự do khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Bắc-Nam. Cực chỉ hướng Bắc
được gọi là từ cực Bắc (North) cực luôn chỉ hướng nam gọi là từ cực
Nam (South).
 Ngòai sắt thép, nam châm còn hút được Niken, Coban, Gađôlini …
các kim lọai này là những vật liệu từ.
 Nam châm không hút Đồng, Nhôm và các kim lọai không thuộc vật
liệu từ.
Tương tác giữa hai nam châm :
Khi đưa hai cực của hai nam châm lại gần nhau thì :
 Chúng hút nhau nếu các cực khác tên.
 Chúng đẩy nhau nếu các cực cùng tên.
Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường
a. Lực từ :
 Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây lực tác dụng lên kim nam châm đặt gần
nó. Ta nói dòng điện có tác dụng từ.
 Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm đặt gần nó gọi là lực từ.
b. Từ trường :
 Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong

nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường.
 Cách nhận biết từ trường: Để nhận biết một không gian nào đó có từ trường hay không thì ta đưa kim nam châm
vào vùng cần xác định. Nếu kim nam châm chịu tác dụng của lực từ thì nơi đó có từ trường.
Từ phổ của nam châm :
Môi trường xung quanh nam châm là từ trường. Để có hình ảnh trực quan về từ trường xung quanh nam châm, người ta rắc
đều các mạt sắt xung quanh một thanh nam châm thì thấy rằng các mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực
này sang cực kia của nam châm (xem hình bên). Càng ra xa nam châm thì những đường này càng thưa dần.
 Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ, Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ
trường
 Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu.
Đường sức từ của nam châm :

Đường sức từ cho phép ta biểu diễn từ trường.
 Để xác định chiều của đường sức từ, người
ta sắp các kim nam châm dọc theo một
đường sức từ và quan sát sự sắp xếp của các

4
ONTAPVATLY9HK1- Nguyễn Trung Anh Vũ


kim nam châm dưới tác dụng của từ trường. Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ. cực Bắc
của kin này nối với cực Nam của kim kia.
 Mỗi đường sức tư có chiều xác định.Bên ngòai thanh nam châm,các đường sức từ có chiều đi ra Cực từ Bắc và đi
vào Cực từ Nam của nam châm.
 Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa.
23.

Từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua:
 Phần từ phổ ở bên trên ống dây có dòng điện chạy qua rất giống từ phổ bên ngòai

thanh nam châm.
 Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua là những đường cong khép kín. Bên
trong lòng ống dây có các đường sức từ được sắp xếp gần như song song với nhau.
 Hai đầu của ống dây có dòng điện chạy qua cũng là hai cực từ. Đầu có các đường sức từ đi ra là cực từ Bắc (N), đầu
có các đường sức từ đi vào là cực từ nam (S)
24.
Quy tắc nắm tay phải :
”Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng
điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái chõai ra chỉ chiều của
đường sức từ trong lòng ống dây”
25. Sự nhiễm từ của sắt thép :
 Các vật liệu sắt, thép và các vật liệu từ như niken, coban…đặt trong từ trường thì đều bị nhiễm từ.
 Trong điều kiện như nhau, sau khi nhiễm từ thì sắt non không giữ được từ tính còn thép thì giữ được từ tính lâu dài.
26. Nam châm điện :
 Cấu tạo : gồm một ống dây, bên trong có lõi sắt non.
 Khi có dòng điện chạy qua, ống dây có lõi sắt trở thành nam
châm.
Khi ngắt dòng điện thì ống dây có lõi sắt non mất hế từ tính.
 Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách tăng
cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây, hoặc tăng số
vòng dây của ống dây.
27. Ứng dụng của nam châm :
Nam châm được ứng dụng rất rộng rãi trong thực tế, như được dùng để
chế tạo loa điện, rơle điện từ, hệ thống chuông báo động, cần cẩu dùng
nam châm điện v.v…

LUYỆN TẬP :
Cho hai điện trở R1=20  và R2=40  mắc nối tiếp.
a Đặt vào giữa hai đầu đọan mạch một hiệu điện thế U thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 1 là 60V. Tính cường độ
dòng điện chạy qua mạch chính và hiệu điện thế U.

b Để cường độ dòng điện chạy qua mạch chính giảm đi hai lần, người ta mắc nối tiếp thêm vào một điện trở R 3. Tính R3.
2. Cho hai điện trở R1=20  và R2=40  mắc nối tiếp.
a Đặt vào giữa hai đầu đọan mạch một hiệu điện thế U = 24V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
b Để cường độ dòng điện chạy qua mạch chính tăng lên hai lần, người ta mắc thêm vào một điện trở R 3. Nêu cách mắc và
tính R3.
3. Ba điện trở R1= 10  , R2=R3=20  được mắc song song với nhau vào đọan mạch AB có hiệu điện thế 12V.
a Vẽ SĐMĐ.
b Tính điện trở tương đương của tòan mạch
c Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và chạy qua mỗi điện trở.
4. Cho hai điện trở R1=R2= 20  được mắc vào hai điểm A và B.
a Tính điện trở tương đương khi R1 nối tiếp R2. So sánh điện trở tương đương của mạch nối tiếp với mỗi điện trở R 1 và R2.
b Tính điện trở tương đương khi R1 song song R2. So sánh điện trở tương đương của mạch song song với mỗi điện trở R 1
và R2.
c So sánh điện trở tương đương của mạch nối tiếp ở câu a với điện trở tương đương của mạch song song ở câu b.
1.

5
ONTAPVATLY9HK1- Nguyễn Trung Anh Vũ


5.

6.
7.

8.

9.

10.


11.

12.
13.

14.

15.

16.

Cho mạch điện gồm hai điểm trở R1 =R2 =20  mắc song song vào mạch điện.
a Tính điện trở tuơng đương của đọan mạch
b Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và chạy qua mỗi điện trở. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đọan mạch la
24V.
c Người ta mắc thêm R3 vào mạch điện trên sao cho dòng điện chạy qua mạch chính tăng lên 2 lần. Nêu cách mắc R 3 vào
mạch điện và tính giá trị điện trở R3
Cho mạch điện gồm hai điện trở R 1 và R2 mắc song song. Biết dòng điện chạy qua R 1 gấp đôi dòng điện qua R2. Hiệu điện
thế giữa hai đầu mạch là U=42V. Cường độ dòng điện qua mạch chính là 6A. Tính điện trở R 1 và R2.
Một cuộn dây điện trở 10  được quấn bằng dây Nikêllin có tiết diện 0,1mm2 .
a Tính chiều dài dây Nikelin dùng quấn cuộn dây này
b Mắc cuộn dây nói trên nối tiếp với một điện trở 5  vào hai điểm A,B có hiệu
điện thế là 3V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây và giữa hai đầu điện trở.
Một đọan dây dẫn có chiều dài l, tiết diện s và có điện trở là R. Đặt vào giữa hai đầu
dây dẫn này một hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I=0,5A
a Nếu cắt đôi dây dẫn ấy và đặt đọan dây vừa cắt vào hiệu điện thế như trên thì
dòng điện chạy qua nó có giá trị là bao nhiêu?
b Nếu gập đôi dây dẫn và đặt vào hiệu điện thế như trên thì dòng điện chạy qua nó
có giá trị là bao nhiêu?

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai đầu MN là 12V.
a Điều chình con chạy sao cho vôn kếchỉ 6V và ampe kế chỉ 0,5A. Hỏi khi đó biến
trở có giá trị điện trở là bao nhiêu?
b Trả lời câu hỏi tương tự câu a trong trường hợp vôn kế chỉ 4,5V.
c Người ta dùng dây Nicrom có đường kính d 1=0,8mm để quấn một biến trở có
điện trở lớn nhất là 20 
Một bóng đèn có hiệu điện thế đinh mức là 6V và dòng điện định mức chạy qua đèn là 0,75A. Mắc đèn này với một biến trở
có điện trở lớn nhất là 16  vào hiệu điện thế 16V.
a Nếu mắc đèn với biến trở theo sơ đồ hình a
 Vẽ chiều dòng điện chạy trong mạch.
 khi đèn sáng bình thường thì biến trở có giá trị là bao nhiêu?
b Nếu mắc đèn vói biến trở theo sơ đồ hình b.
 Vẽ chiều dòng điện chạy qua mạch.
 Nêu nhận xét cách mắc.
 Tính phần điện trở R1 để đèn sáng bình thường.
Trên bóng đèn xe máy có ghi 12V-6W và đèn này được sử dụng với hiệu điện thế định mức trong 2giờ. Hãy tính :
a Điện trở của đèn khi đó.
b Điện năng mà dèn sử dụng trong thời gian trên.
Trong 30 ngày, số chỉ của công tơ điện tại một gia đình tăng thêm 120 số. Biết răng thời gian sử dụng trung bình của gia
đình là 4 giờ. Tính công suât tiêu thụ điện trung bình của gia đình này.
Tại một khu dân cư có 500 hộ gia đình, trung bình mỗi hộ sử dụng điện 4giờ một ngày với công suất của mỗi hộ là 120W.
a Tính công suất điện của cả khu dân cư
b Tính điện năng mà cả khu dân cư tiêu thụ trong 30 ngày.
c Tính tiền điện mà cả khu dân cư phải trả trong 30 ngày với đơn giá điện là 1200đ/kWh
Một ấm điện lọai 220V-400W được sử dụng với hiệu điện thế 220V trung bình mỗi ngay 2 giờ.
a Tính cường độ dòng điện chạy qua dây nung khi đó.
b Thời gian sử dụng ấm nước mỗi ngày là 30 phút. Hỏi trong 30 ngày phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước?
Đơn giá tiền điện là 1200đ/kWh.
Một gia đình sử dụng đèn chiếu sáng với công suất tổng cộng là 200W, trung bình mỗi ngày 10giờ; sử dụng tủ lạnh có công
suất 100W trung bình mỗi ngày 24h và sử dụng các thiết bị điện khác có công suất tổng cộng là 500W mỗi ngày 6giờ.

a Tính điện năng mà gia đình này tiêu thụ trong 30 ngày
b Tính tiền điện mà gia đình phải trả trong 30 ngày. Đơn giá điện là 1200đ/kWh
Chứng minh răng :
a Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp nhau, khi dòng điện chạy qua đọan mạch này thì nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở
tỉ lệ thuận với điện trở đó.

Q1 R1

Q2 R2

6
ONTAPVATLY9HK1- Nguyễn Trung Anh Vũ


b

Hai điện trở R1 và R2 mắc song song nnhau, khi dòng điện chạy qua đọan mạch này thì nhiệt lượng tỏa r trên mỗi điện
trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.

Q1 R2

Q2 R1

17. Một bóng đèn dây tóc có giá 3500đ và một bóng đèn compact có giá 60000đ.

a
b

18.
19.

20.
21.

22.
23.
24.
25.
26.
27.

28.

29.
30.

31.
32.

33.
34.

Nếu phải mua đèn về để thắp sáng thì em sẽ mua đèn nào? Tại sao?
Hãy sử lí số liệu sau và so sánh với lựa chọn ở câu a xem lựa chọn của em có hợplí không? Bóng đèn dây tóc ấy có
công suất là 75W và có thời gian thắp sáng tối đa là 1000 giờ. Bóng đèn compact có công suất 15W (có độ sáng bằng
đèn dây tóc) thời gian thắp sáng tối đa là 8000 giờ.
 Tính điện năng mà mỗi đèn sử dụng trong 8000 giờ
 Tính tỏan bộ chi phí bao gồm việc mua đèn và tiền điện phải trả cho việc sử dụng đèn trong 8000 giờ.
Hãy vẽ kim nam châm nằm cân bằng tại các vị trí A, B, C của hình 1
Hình 2 cho biết một số đường sức từ và một kim nam châm đã
đứng cân bằng. Hãy xác định cực của thanh nam châm.

Hãy vẽ đường sức từ của nam châm chữ U ở hình 3 và vẽ mũi
tên chỉ chiều đường sức từ cho mỗi đường sức từ vừa vẽ.
Hãy thực hiện các yêu cầu sau cho hình 4 :
a Vẽ chiều dòng điện chạy qua cuộn dây.
b Vẽ các đường sức từ
c Xác định chiều của đuờng sức từ
d Xác định cực từ của ống dây.
Cho cuộn dây và một kim nam châm nằm cân bằng trước một
đầu cuộn dây như hình 5. Hãy xác định cực của nguồn điện.
Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm trong hình 6 khi
đóng công tắc của mạch điện? Tại sao?
Đặt ống dây và thanh nam châm như hình 7. Đóng công tắc, thọat tiên ta thấy thanh nam châm bị đẩy ra xa. Hỏi đầu B của
thanh nam châm là cực Bắc hay cực Nam ? sau đó có hiện tượng gì xảy ra?
Muốn tạo ra nam châm vĩnh cửu, người ta làm thế nào? Hãy nêu vài ứng dụng của nam châm vĩnh cửu ?
Các đường sức từ của một nam châm bất kỳ có bao giờ cắt nhau không? Hãy chứng minh điều đó?
Trên hình 8 khi khóa K mở thì kim nam châm định hướng như hình vẽ.
Khi k đóng:
 Hãy xác định từ cực của ống dây
 Vẽ vị trí và sự định hướng của kim nam châm khi đó. Giải thích?
Một phòng học tại trường THCS Lê Quý Đôn có trung bình 16 bóng đèn huỳnh quang loại 36W, tuổi thọ trung bình của
đèn là 4800 giờ và đèn sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Mỗi ngày, mỗi phòng học phải bật đèn trong 10 giờ.
a Tính điện năng mà các bóng đèn trong mỗi phòng tiêu thụ trong thời gian 30 ngày.
b Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng đèn trong 1 tháng. Biết đơn giá điện cho trường học là 1600đ/kWh
c Tính tiền đèn trong 1 tháng. Và chi phí cho việc sử dụng đèn (bao gồm tiền đèn và tiền điện). Biết đơn giá đèn là
40000đ/bóng.
d Nếu thay đèn huỳnh quang bằng đèn LED có công suất 21 W (độ sáng tương đường đèn huỳnh quang 2100 lumen), đơn
giá đèn LED gấp đôi đèn huỳnh quang và tuổi thọ gấp 10 lần đèn huỳnh quang. Theo em chi phí cho việc sử dụng đèn
sẽ giảm hay tăng? Chi phí đó là bao nhiêu?
Điện trở suất là gì? Kí hiệu, đơn vị. Nói điện trở suất của đồng là 1,7.10 -8Ωm có nghĩa là gì? Một đoạn dây đống có tiết diện
0,2mm2 và có chiều dài 10m thì điện trở là bao nhiên?

Điện trở dây dẫn phụ thuộc gì và phụ thuộc như thế nào? Một dây dẫn có chiều dài l, tiết diện s, làm bằng vật liệu có điện
trở suất là  và điện trở là R. Nếu dây này là dây nhiều lõi, lõi của nó gồm 10 sợi dây nhỏ có tiết diện bằng nhau. Hỏi mỗi
sợi dây nhỏ có điện trở là bao nhiêu?
Nêu ý nghĩa số ghi trên một biến trở (500Ω- 1A). Nêu công dụng của biến trở, vẽ hình mô tả cách mắc biến trở cho mỗi
công dụng của nó.
Trên một bóng đèn có ghi 220V-100W, số đó cho biết gì?
a Mắc đèn nói trên vào hiệu đện thế 220V thì nó tiêu thụ một công suất điện là bao nhiêu?
b Mắc đèn này vào hiệu điện thế 110V thì nó tiêu thụ một công suất điện là bao nhiêu?
Nêu một thí nghiệm chứng tỏ, trái đất tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trên giá quay tự do. Tại một nơi, người ta thấy
rằng kim nam châm không chỉ hướng Bắc-Nam địa lí, em có thể kết luận gì về vùng không gian nơi đặt kim nam châm.
Số ghi trên công tơ điện cho biết gì? Tại một hộ gia đình, khi người ghi điện đến ghi số điện thì thấy số ghi lần này và lần
ghi tháng trước chênh lệch nhau 250 số. Nếu giá tiền điện là 1600đ/kWh thì gia đình này phải trả bao nhiêu tiền điện cho
tháng đó?

35.

7
ONTAPVATLY9HK1- Nguyễn Trung Anh Vũ


8
ONTAPVATLY9HK1- Nguyễn Trung Anh Vũ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×