Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ÔN TÂP VẬT LÝ 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.55 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
MÔN: VẬT LÝ 9
I. LÝ THUYẾT
1. Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn?
2. Xác định điện trở của một dây dẫn? Nêu định luật ôm? Hệ thức của định luật? ý nghĩa của từng
đại lượng có mặt trong công thức?
3. Nêu các công thức của định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp?
4. Nêu các công thức của định luật ôm cho đoạn mạch song song?
5. Viết công thức tính điện trở của dây dẫn khi biết chiều dài, tiết diện và bản chất dây dẫn? Khi
nói điện trở suất của nhôm là 2,8 * 10
-8


m điều đó có nghĩa gì?
6. Biến trở có tác dụng gì đối với mạch điện?
7. Nêu ý nghĩa của số vôn và số oát trên dụng cụ điện? trên bóng đèn ghi 220V-100W điều đó có
nghĩa gì?
8. Viết công thức tính công suất? ý nghĩa của từng đại lượng có mặt trong công thức đó?
9. Tại sao nói dòng điện có mang năng lượng? Công thức tính hiệu suất của quá trình chuyển hóa
điện năng?
10. Viết công thức tính công của dòng điện? nêu ý nghĩa của từng đại lượng có mặt trong công
thức đó?
11. Nêu định luật Jun-Len xơ? Viết công thức của định luật? ý nghĩa của từng đại lượng có mạt
trong công thức đó?
12. Nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện? tại sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng? Có những
cách nào để sử dụng tiết kiệm điện năng?
13. Nêu sự tương tác của hai nam châm khi đặt gần nhau?
14. Trình bày thí nghiệm ơ-xtet xác định từ trường xung quanh dây dẫn có dòng điện chạy qua?
15. Nêu quy ước chiều đường sức từ?
16. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện đi qua phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu
quy tắc nắm bàn tay phải?


17. Nêu sự nhiễm từ của sắt thép? Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nam châm điện?
18. Hãy nêu một số ứng dụng của nam châm
19. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu quy tắc bàn tay trái để xác định
chiều của lực điện từ?
20. Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều ( có vẽ hình minh họa)
21. Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ? Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng?
22. Thế nào được gọi là dòng điện xoay chiều?
II. BÀI TẬP:
Bài 1. Hai bóng đèn lần lượt ghi như sau: Đ
1
(12V-6W), Đ
2
(12V-9W),
a. Giải thích ý nghĩa ghi trên mỗi đền
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn khi chúng sáng bình thường
c. Mắc song song hai đèn đó vào hiệu điện thế U= 12V độ sáng của hai đèn như thế nào?
d. Mắc nối tiếp hai đèn trên vào hiệu điện thế U= 24 V được không? Tại sao?
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ
Biết R
0
=1

, R
1
=4

,R
2
=12


hiệu điện thế
MN không đổi = 12V
Điện trở dây nối và của ampe kế không đáng
Kế. điện trở vôn kế vô cùng lớn
1. Khi K
1
và K
2
đều đóng hãy tính:
V
NM
R
1
R
2
R
0
K
2
K
1
A
a. Điện trở toàn mạch
b. Số chỉ của am pe kế công suất điện trên R
0
và nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch. Trong 1h
2. Tính số chỉ của vôn kế và am pe kế khi
a. K
1
đóng, K

2
mở
b. K
1
và K
2
đều

mở
Bài 3:
a. Một biến trở được quấn bởi dây dẫn bằng đồng có tiết diện S=0,1mm
2
biến trở có điện trở tối đa
R
0
=20

. Tính chiều dài dây dẫn làm biến trở nói trên. Biết
ρ
=2.10
-8


m
b. Mắc biến trở nói trên nối tiếp với R
2
=40

thì cường độ dòng điện qua mạch là 1,2A. biết Hiệu
điện thế nguồn là 60V. tính trị số của biến trở tham gia mạch điện

c. Muốn cường độ dòng điện trong mạch tăng lên bốn lần (giữ nguyên hiệu điện thế U=60V) thì
phải gắn thêm điện trở R
3
như thế nào và có giá trị là bao nhiêu?
Bài 4: Xác định chiều của dòng điện trong các trường hợp sau:
Bài 5: Xác định chiều của lực từ trong các trường hợp sau:
Bài 6: Xác định chiều dòng điện trong các trường hợp sau:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×