Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tiết 25-26 Việt Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.97 KB, 8 trang )

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Tiết : 25-26 Đọc văn :
Ngày soạn : 06 . 10 . 2009 (Tố Hữu )
A. Mục tiêu :
- 1. Kiến thức :
+ Hiểu được “Việt Bắc” là một đỉnh cao của thơ Tố Hữu, một
thành tựu tiêu biểu của thơ thời kì kháng chiến chống Pháp.
+ Giá trò tác phẩm : Khúc hát ân tình của conngười kháng chiến
với quê hương, với nhân dân, với kháng chiến được diễn tả bằng
nghệ thuật giàu tínhdân tộc, vừa dân gian, cổ điển, trong sáng,
nhuần nhò.
+Thấy được một số nét tiêu biểu của giọng điệu, phong cách
thơ Tố Hữu.
- 2.Kó năng : Phân tích một bài thơ trữ tình chính trò.
- 3. Thái độ : Tình yêu thiên nhiên, yêu nhân dân, yêu cách mạng.
B. Phương pháp dạy học : Diễn giảng, phát vấn, đọc hiểu.
C . Chuẩn bò của thầy và trò :
Chuẩn bò của thầy : Soạn bài, đọc tài liệu, làm đồ dùng dạy học (tranh, mô hình, …)
Chuẩn bò của trò: Soạn bài, đọc trước sách giáo khoa, trả lời hệ thống câu hỏi.
Tiến trình giờ học :
I .Ổn đònh lớp : (1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học .
1. Kiểm tra bài cũ : (5phút) Trình bày khái quát phong cách nghệ thuật thơ Tố
Hữu.
2. Bài mới :
Vào bài (1phút) : Nhà thơ Chế Lan Viên có viết :
“ Khi ta ở chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi đất đã hoá tâm hồn”
Trong cuôc sống, có những lúc ta thấy mọi thứ, mọi vật ở quanh ta, quen thuộc
với ta quá ư bình thường. Chỉ khi nào tất cả những cái đó trở thành kỉ niệm thì trong
kí ức nó trở nên lung linh, lấp lánh và luôn dễ gây xúc động. Một vùng đất Việt Bắc
đối với Tố Hữu cũng như thế, khi chia tay rồi, chợt thấy cảnh vật con người thân thiết


quyến luyến làm sao.
- Tiến trình bài dạy:
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
8’
Hoạt động 1
Giáo viên :
GV gọi Hs đọc phần
tiểu dẫn trong SGK .
-Em hãy cho biết bài
thơ được sáng tác
trong hoàn cảnh
nào ?
Hoạt động 1
Học sinh nêu hoàn
cảnh sáng tác bài thơ:
-Sau chiến thắng
Điện Biên Phủ
(5/1954 )à (10/1954 )
miền Bắc giải phóng
cơ quan kháng chiến
I.Giới thiệu :
1.Hoàn cảnh sáng tác :
Tháng 10/1954 sau chiến
thắng Điện Biên Phủ, Hồ

Chủ tòch và chính phủ kháng
chiến từ chiến khu Việt Bắc
về Hà Nội, lưu luyến chia
tay, bài thơ Việt Bắc ra đời.
Giáo án văn học 12 - 1 - Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
50’
Bài thơ có kết cấu
như hế nào ?
Giáo viên : Trong ca
dao lối hát giao
duyên đối đáp nam
nữ trong hội hè
nhằm để diễn tả tình
yêu .Tác giả mượn
truyền thống cũ
chuyển tải nội dung
mới : Tình cảm cách
mạng thuỷ chung với
Đảng, với nhân dân.
Hoạt động 2:
Hỏi học sinh : Tố
Hữu miêu tả tâm
trạng gì trong cảnh
chia tay? Trong hoàn
cảnh ấy, tại sao
người ở lại đã lên
tiếng trước ?
Hỏi học sinh : Hãy
chỉ ra nét đặc sắc

của nghệ thuật sử
dụng đại từ “mình “
và “ ta” ?
Em hãy phân tích ba
từ mình trong câu thơ
“ Mình đi mình có
nhớ mình”
trở về thủ đô Hà Nội
tiếp tục giai đoạn
cách mạng mới. Sự
lưu luyến giữa kẻ ở
người đi là một cảm
xúc lớn .
-Học sinh nêu chủ đề.
Hoạt động 2:
*Người ở lại (đồng
bào Việt Bắc) và
người về xuôi (người
cách mạng):
Đều có tâm trạng xúc
động bâng khuâng
trong cuộc chia tay
của những người từng
sống gắn bó suốt 15
năm kháng chiến, với
bao kỉ niệm ân tình, sẻ
chia cay đắng ngọt bùi
-Bâng kuâng trong dạ
bồn chồn bước đi
-Cầm tay nhau biết

nói gì hôm nay
à
ngẹn ngào cảm xúc
-Mười lăm năm ấy
thiết tha mặn
nồng
à
1940-1954
* Lối đối đáp của
nhân vật trữ tình:
-Lối đối đáp của ca
dao, dân ca tình yêu
lứa đôi (bên hỏi, bên
đáp, người bày tỏ tâm
sự, người hô ứng đồng
vọng)
2.Thể loại :
Bài thơ viết theo thể lục bát
gồm 150 dòng thơ.
Cấu trúc theo hình thức đối
đáp hát giao duyên trong
dân ca giữa “mình” và “ta”.
3.Chủ đề đọan trích :
Bài thơ ca ngợi cuộc kháng
chiến hào hùng với những
con người gian khổ mà vẫn
lạc quan. Biểu lộ tình quân
dân thủy chung thắm thiết.
Khẳng đònh niềm tin đối với
Đảng và Bác Hồ.

II. ĐỌC- HIỂU :
Tâm trạng lưu luyến, lời
nhắn gửi của người ở lại–
người Việt Bắc (2 0 câu đầu)
:
Mở đầu là cảnh chia tay
với tâm trạng bâng khuâng ,
bòn ròn, lưu luyến của hai
người đã từng gắn bó sâu
nặng.
Người ở lại đã cất tiếng
trước, như nhạy cảm với
hoàn cảnh đổi thay : gợi
nhắc những kỉ niệm gắn bó,
những cội nguồn nghóa tình
( 15 năm ấy…nhớ nguồn )
Đại từ mình và ta được nhắc
lại nhiều lần.
à một thủ pháp nghệ thuật
độc đáo góp vào sự phân
đôi, thống nhất của tâm
trạng trong bài thơ.
+ Ta – mình : là tiếng gọi,
cách xưng hô đầy thân thiết,
cảm mếnà là đại từ truyền
thống của ca dao, gợi tiếng
hát giao duyên tình nghóa.
+ Ta : người ở lại – là đồng
bào, là núi rừng Việt Bắc.
Giáo án văn học 12 - 2 - Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Hỏi học sinh : Tâm
trạng lưu luyến ,
bâng khuâng trong
buổi đưa tiễn được
diễn tả đặc sắc qua
những nghệ thuật
nào ?
-Mình về mình có nhớ
ta
-Ta đi ta nhớ những
ngày
-Ta về mình có nhớ ta
-Nguồn bao nhiêu
nước nghóa tình bấy
nhiêu
Mình :người về xuôi- là
cán bộ kháng chiến trong đó
có cả Bác Hồ và nhà thơ.
+ “Mình-ta” có sự chuyển
hóa, hai mà như một (trong
ta có mình, trong mình có ta)
à thống nhất hòa hợp, vì
thế, nhà thơ đã viết :
“Mình đi mình có nhớ mình”
“Mình đi mình lại nhớ
mình”
à sự vận dụng khéo léo,
uyển chuyển, đa nghóa của
ngôn từ, của đại từ nhân

xưng trong cuộc chia tay lòch
sử này đã tạo cho bài thơ
một cách nói, cách thể hiện
tâm tình rất Tố Hữu
Cảnh tiễn đưa, cảnh phân li
của người đi, kẻ ở ngập
ngừng, lưu luyến, bâng
khuâng:
+ Những câu hỏi liên tiếp
được đặt ra ở các câu lục :
có nhớ ta, có nhớ không, có
nhớ những ngày, có nhớ
chiến khu, rừng núi nhớ ai,
có nhớ những nhà, nhớ núi
non…à Sự láy đi láy lại diễn
tả nỗi niềm day dứt khôn
nguôi của người ở lại.
+ Bao kỉ niệm sâu nặng
của một thời gian khổ bên
nhau như vương vấn hồn
người :
Mưa nguồn suối lũ, những
mây cùng mù
Miếng cơm chấm muối, mối
thù nặng vai
Hắt hiu lau xám, đậm đà
lòng son.
à Các câu bát hầu như ngắt
thành hai vế tiểu đối 4/4 ,
Giáo án văn học 12 - 3 - Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Hỏi học sinh : Bao
trùm tâm trạng của
cả kẻ ở và người về
là nỗi nhớ da diết
mênh mông về
những kỉ niệm sâu
nặng nghóa tình trong
kháng chiến. Đó là
những kỉ niệm gì ?
Hỏi học sinh : Tình
nghóa đồng bào tha
thiết mặn nồng được
Tố Hữu diễn tả ra
sao ?
Bao trùm đoạn thơ là
nỗi nhớ, vậy nhà thơ
nhớ về những gì của
Việt Bắc? Cảnh hiện
lên như thế nào ?
Giáo viên : Trong
hồi tưởng về Việt
Bắc có ba mảng
thống nhất hoà
quyện không tách
rời, đó là nỗi nhớ
thiên nhiên, núi rừng
Việt Bắc, nỗi nhớ
con người và cuộc
sống cùng với những

kỉ niệm kháng
chiến .
* Cảnh Việt Bắc
-Cảnh ấm áp thân
thương:
+Nhớ từng bản khói
cùng sương
Sớm khuya bếp lửa
người thương đi về
-Cảnh thơ mộng trữ
tình
+Nhớ gì như nhớ
người yêu
Trăng lên đầu
núi,nắng chiều lưng
nương
-Nét đẹp đặc trưng
của Việt Bắc
-Nhớ sao tiếng mõ
rừng chiều
Chày đêm nện cối đều
đều suối xa
-Cảnh sinh hoạt ở
chiến khu
+Nhớ sao lớp học i tờ
..Gian nan đời vẫn ca
vang núi đèo
ngôn ngữ thơ cân xứng, hài
hòa, âm điệu thơ êm ái ,
nhòp nhàng nhạc điệu ngân

nga thấm sâu vào tâm hồn
ngườià thể hiện sự thương
nhớ, lưu luyến, mênh mông
Lời người cán bộ về xuôi
(phần còn lại)
Đó là cảnh người về trả
lời kẻ ở lại, có thể nói đây
là khúc tâm tình của người
cán bộ kháng chiến.
“Nhớ gì như nhớ người
yêu”, bao trùm trong tâm
trạng người về là nỗi nhớ da
diết, mênh mang với nhiều
sắc thái khác nhau, “như
nhớ người yêu” trong mọi
thời gian, ngập cả không
gian.
Nhớ những kỉ niệm sâu
nặng thiết tha
- Nhớ cảnh chiến khu,
cảnh nào cũng đầy ắp kỉ
niệm : Nhớ từng bản khói
cùng sương…nhớ từng rừng
nứa bờ tre…Ngòi Thia, sông
Đáy, suối Lê vơi đầy
- Nhớ những con người Việt
Bắc giàu tình nghóa, cần cù,
gian khổ mà gắn bó thương
yêu :
+ Gian khổ nhưng son sắt

thủy chung với cách mạng :
“Miếng cơm chấm muối-
mối thù nặng vai “
“Hắt hiu lau xám – đậm đà
lòng son “
+ Tấm lòng chia sẻ, đùm
bọc, hình ảnh thực, cụ thể :”
Thương nhau chia củ sắn …
đắp cùng”
+ Hình ảnh những người
Giáo án văn học 12 - 4 - Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Hãy phân tích nét
đặc sắc nghệ thuật
và nội dung câu thơ
“Nhớ người mẹ…”
Hỏi học sinh : Cảnh
Việt Bắc rất đẹp,
cảnh ấy được nhà thơ
miêu tả như thế nào?
Và hình ảnh con
người được miêu tả
như thế nào trong
mối quan hệ hài hòa
với thiên nhiên tươi
đẹp ấy ?
-Cảnh thiên nhiên bốn
mùa của Việt Bắc
+Mùa đông:Rừng
xanh hoa chuối đỏ tươi

+Mùa xuân:Ngày
xuân mơ nở trắng
rừng
+Mùa hạ:Ve kêu rừng
phách đổ vàng
+Mùa thu:Rừng thu
trăng rọi hòa bình
*Con người Việt Bắc
-Người đi làm nương
rẫy:Đèo cao nắng ánh
dao cài thắt lưng
-Người đan nón:Nhớ
người đan nón chuốt
từng sợi giang
-Người hái măng:Nhớ
cô em gái hái măng
một mình
-Người mẹ Việt
Bắc:Nhớ người mẹ
nắng cháy long -đòu
con lên rẫy bẻ từng
bắp ngô
-Đồng bào Việt Bắc:
Thương nhau chia củ
sắn lùi-Bát cơm sẻ
nửa chăn sui đắp cùng
mẹ nghèo khó , cơ cực :
“Nhớ người mẹ nắng cháy
lưng … bắp ngô” thật xúc
động.

- Những con người Việt Bắc
nghèo khổ đã cưu mang,
nuôi nấng cách mạng và
kháng chiến, niềm hoài
niệm thiết tha đã làm sống
dậy những kỉ niệm sâu nặng,
nghóa tình trong tác giả. Nỗi
nhớ ở đây chan chứa yêu
thương và thể hiện lòng biết
ơn sâu nặng của nhà thơ.
-Nhớ cảnh thiên nhiên Việt
Bắc tươi đẹp:
“ Ta về mình có nhớ ta …
ân tình thủy chung”
+ 10 câu thơ vẽ liên tiếp
những bức tranh rất đẹp.
Bốn mùa hoa nở cùng người:
mùa đông “hoa chuối đỏ
tươi”, mùa xuân “mơ nở
trắng rừng”, mùa hè “ve kêu
rừng phách đổ vàng”, mùa
thu “rừng thu trăng rọi hòa
bình” Thiên nhiên hiện lên
với vẻ đẹp thật đa dạng
trong thời gian và không
gian khác nhau. Mỗi mùa là
một bức tranh tươi đẹp, rực
rỡ, thơ mộng, hữu tình (thi
trung hữu họa)
+ Ở đó, hình ảnh thiên

nhiên luôn gắn bó với bóng
dáng con ngườià cảnh gắn
người, người hòa trong cảnh
trong từng cặp câu 6-8. Đó
là hình ảnh : người lên đèo
“dao gài thắt lưng”, “người
đan nón chuốt từng sợi
giang”, “cô em gái hái
măng một mình”, “tiếng hát
Giáo án văn học 12 - 5 - Nguyễn Văn Mạnh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×