Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 51 trang )

Chương 5
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Giới thiệu khái quát về chương:
Nội dung của chương 6 đề cập đến vấn đề văn hoá doanh
nghiệp, một vấn đề đang thu hút sự quan tâm của nhiều tổ
chức và doanh nghiệp ở Việt Nam. Chương 6 nhằm giúp
người học hiểu một cách đầy đủ, chính xác, sâu sắc về " văn
hóa doanh nghiệp "; nhận thức rõ văn hóa doanh nghiệp là
một trong những công cụ quan trọng nhất của Lãnh đạo
doanh nghiệp trong việc quản lý điều hành; hiểu và vận dụng
được các mô hình đánh giá văn hóa doanh nghiệp; xác định
được các yếu tố tác động đến văn hóa doanh nghiệp. Đồng
thời chương này trang bị các kỹ năng cần thiết để xây dựng,
phát triển văn hóa doanh nghiệp thành công.


NỘI DUNG CHƯƠNG 5
5.1 Khái niệm văn hoá doanh nghiệp
5.2 Các cấp độ văn hoá doanh nghiệp
5.3 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp
5.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến VHDN
5.5 Các dạng văn hoá doanh nghiệp
5.6 Đo lường, đánh giá văn hóa DN
5.7 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp
 


Tài liệu nghiên cứu, học tập của chương 5
• Nguyễn Mạnh Quân (chủ biên) (2011), Đạo đức kinh doanh và Văn hoá
Công ty, NXB Đại học KinChương 6: Vận dụng trong quản lý - tạo lập
bản sắc văn hóa công tyh tế Quốc dân. Chương 5: Văn hóa công ty;


• Dương Thị Liễu (chủ biên) (2011), Giáo trình Văn hóa kinh doanh, NXB
Đại học KTQD. Chương 2: Các yếu tố cấu thành văn hóa kinh doanh.
• Nguyễn Văn Dung, Trần Đình Quyền, Lê Việt Hưng (2010), Văn hoá tổ
chức và lãnh đạo, NXB Giao thông Vận tải, TP HCM.
• Blanchard Ken, O’Connor Micheal (2005), Quản lý bằng giá trị, NXB Trẻ
TPHCM
• Schein E.(2004): Organizational Culture and Leadership, Jossey-Bass, 3
Edition.


5.1 Khái niệm văn hoá doanh nghiệp
5.1.1 Khái niệm văn hóa
• Tiếp cận về ngôn ngữ: sự giáo hoá, vun trồng nhân
cách con người (bao gồm cá nhân, cộng đồng và xã
hội loài người)
• Hiểu theo nghĩa hẹp: nếp sống văn hoá, văn hoá
nghệ thuật, văn hoá ẩm thực, văn hóa kinh doanh,
văn hóa doanh nghiệp; văn hoá Nam Bộ, văn hoá
Phương Đông; văn hoá Việt Nam, văn hoá đại chúng

4


5.1 Khái niệm văn hoá doanh nghiệp
5.1.1 Khái niệm văn hóa
• Hiểu theo nghĩa rộng:
Văn hóa là một tổng thể phức tạp gồm tri thức, tín ngưỡng,
nghệ thuật, đạo đức, luật lệ, phong tục và tất cả những khả
năng, thói quen, tập quán
Văn hóa là một hệ thống hữu cơ những giá trị vật chất và giá

trị tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình
hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với
môi trường tự nhiên và xã hội của mình
“Văn hóa là cái còn lại sau khi đã quên đi tất cả, là cái
còn thiếu sau khi đã học tất cả”
(E.
Herriot)
5


5.1 Khỏi nim vn hoỏ doanh nghip
5.1.2 Khỏi nim vn húa doanh nghip
Nhiều tên gọi khác nhau: văn hoá công ty hay văn hoá doanh
nghiệp (corporate culture), văn hoá tổ chức (organizational
culture), văn hoá kinh doanh (business culture).
Một hệ thống các ý nghĩa, giá trị đợc chấp thuận chung trong
một tổ chức có ảnh hởng xác định, ở phạm vi rộng, đến cách
thức hành động của nhân viên.
Tập hợp những giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức và phơng
pháp t duy đợc mọi thành viên của một tổ chức cùng chia xẻ và
đợc hớng dẫn cho những thành viên mới để tôn trọng và làm
theo.
Biểu thị sự đồng thuận trong nhận thức, về hệ thống những
giá trị giữa mọi thành viên của tổ chức và có tác dụng giúp
phân biệt giữa tổ chức này với các tổ chức khác.
Tạo nên sắc thái riêng hay bản sắc văn hoá của một tổ
chức.


5.1 Khái niệm văn hoá doanh nghiệp

5.1.2 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp
Trong quá trình tồn tại và
phát triển của một DN sẽ
dần dần hình thành các yếu
tố mang lại cho tổ chức
một bản sắc riêng, đó là
văn hóa doanh nghiệp

Là hệ thống các giá trị văn hoá (thói
quen, chuẩn mực, giá trị, triết lý, mục
tiêu, bầu không khí tổ chức, quan niệm,
tập quán, truyền thống…) chi phối tình
cảm, nếp suy nghĩ, hành vi của mọi
thành viên của DN; cùng được chia
sẻ trong DN vµ tạo nên nét đặc
thù riêng của DN.
VHDN là những “giá trị tinh thần”
của doanh nghiệp

7


5.2 Các cấp độ văn hoá doanh nghiệp
CẤP ĐỘ 1: Những quá

trình và cấu trúc hữu
hình: bài trí, đồng phục,
trang phục, logo, khẩu
hiệu, lễ hội, văn bản,
công ty ca, hành vi giao

tiếp, nếp hành xử hàng
ngày, kiến trúc…

Văn hoá có thể nhìn
thấy ở lớp bề mặt,
biểu hiện ra bên ngoàiCẤP ĐỘ 2: Những giá
trị được chia sẻ,
được chấp nhận,
được tuyên bố: chuẩn

Những giá trị sâu hơn và
những nhận thức được
hình thành bởi các thành
viên của DN

mực hành vi,tập quán,
tập tục, nghi thức,nghi
lễ, chuẩn mực đạo đức
ng.nghiệp;triết lý
KD,mục tiêu, chiến
lược
CẤP ĐỘ 3: Các quan
niệm chung: các giá trị
nền tảng /cốt lõi, quan
niệm KD, quan điểm
phát triển…
Corporate Cultures _ Do
8
8
Tien long



Bộ đồng phục
Là loại trang phục đồng nhất của tất cả mọi người trong một đội, nhóm, doanh nghiệp hay một
công ty. Đó chính là bộ trang phục được thiết kế cùng một màu sắc, phong cách hay kiểu
dáng cho tất cả mọi người. Thậm chí bộ đồng phục còn được quy định rõ ràng về thời gian
hay thời điểm mặc chúng.






Tạo cảm giác tự tin, tinh thần đội nhóm, cảm giác bình đẳng; tạo ra một
hình ảnh thống nhất và đoàn kết cho cả một công ty; tạo sự quen thuộc
cho các khách hàng khi tiếp xúc.
Quảng bá thương hiệu và hình ảnh cho công ty, doanh nghiệp
Góp phần lan truyền và giáo dục các giá trị văn hóa của công ty

9


Logo - một tác phẩm sáng tạo

được thiết kế để thể hiện
hình tượng về DN bằng ngôn
ngữ nghệ thuật - là loại biểu
trưng đơn giản nhưng có ý
nghĩa rất lớn nên được các
DN rất chú trọng


• Ý nghĩa logo Trung
Nguyên: Mũi tên là hình ảnh
cách điệu của nhà Rông Tây
nguyên, là khát vọng vươn lên.
3 vạch trắng – cách điệu của
nhà Sàn thể hiện công ty luôn
muốn duy trì bản sắc văn hoá Tây
nguyên - đồng thời tượng trưng
cho 3 yếu tố Thiên Địa Nhân


Khẩu hiệu (slogan)
Những câu ngắn gọn với ngôn
từ đơn giản, dễ nhớ, là sự
diễn đạt cô đọng nhất Triết lý
hoạt động, kinh doanh của
DN


Ý nghĩa câu khẩu hiệu “Khơi
nguồn sáng tạo”: Bên tách cà
phê Trung Nguyên người tiêu
dùng có nhiều ý tưởng mới
lạ, những ý tưởng sáng tạo
nhằm tạo nên thành công
cho họ, cho gia đình và sự
hưng thịnh của quốc gia

Khẩu hiệu của công ty Microsof :

Ngày hôm nay bạn định đi
đâu? (Where do you want to go
today ?) .
Thật là đơn giản! Vâng, ngày
hôm qua bạn đã tạo ra một
đơn vị kinh doanh mới, bạn
tiến bước vào thị trường và
chiếm lĩnh được một phần
của nó, bạn đã chi phối nó,
thế rồi sao nữa? Đó là
chuyện của ngày hôm qua,
điều thực sự đáng quan tâm
bây giờ ở hãng chỉ là: bạn
định làm gì ngày hôm nay?


Câu chuyện/Giai thoại/ Vinh, thứ Bảy, 7/12/2013
truyền thuyết của doanh nghiệp
Đó là những câu chuyện (có thể thật, cũng có thể được thêu dệt,
thêm thắt, hư cấu) từ những sự kiện, những nhân vật có thực
được các thành viên trong tổ chức cùng chia sẻ và nhắc lại với
những thành viên mới.
>> Cho nhân viên thấy cần làm gì và tránh gì, tự hào khi là thành
viên của công ty, xây dựng và củng cố niềm tin trong công việc,
nhớ và hiểu tiêu chuẩn, giá trị văn hóa của doanh nghiệp


          










 

                       

 

                       

 

                          

 

                          

Các hoạt động xã hội – từ thiện

Ủng hộ nạn nhân chất độc da cam
Ủng hộ người nghèo
Ủng hộ đồng bào bão lũ
Hỗ trợ HS,SV nghèo
Hiến máu nhân đạo

Chăm sóc Bà mẹ VN anh hùng
Tham gia các chương trình về môi trường, văn hóa-xã hội...


Vinh, thứ Bảy, 7/12/2013
CÁC CHUẨN MỰC HÀNH VI

CÁC NGHI THỨC



Quy tắc ứng xử trong các mối quan
hệ: cấp trên-cấp dưới, đồng nghiệp,
khách hàng, xã hội;



Những quy tắc không thành văn
nhưng được mọi người tự giác tuân
thủ, hướng dẫn cách cư xử;













Các quy định, nội quy (về bảo mật,
về giờ giấc làm việc, nghỉ ngơi; về
trang phục, đồng phục, phù hiệu, tư
thế, tác phong khi làm việc, về giao
dịch, tiếp khách; về tuyên dương
khen thưởng; về ghi chép chứng từ,
ghi nhật ký sản xuất; bảo quản máy
móc, thiết bị, về bảo vệ môi trường…)
còn gọi là những “Luật thành văn”

Nghi thức công việc

Chế độ báo cáo công việc/hoàn thành
Điện thoại, trả lời
Nhắn tin, trả lời
Email/trả lời
Vệ sinh chỗ làm
Tiết kiệm
Bảo quản tài sản
Bảo mật thông tin, tài liệu

Nghi thức quản lý


Họp chính thức

Nghi thức quan hệ







Cấp trên – cấp dưới
Người già – người trẻ
NV chuyên môn-phục vụ
Nam – nữ
Trong –ngoài công ty

Nghi thức đám đông





Ngồi bàn ăn
Phát biểu
Chào hỏi, chúc rượu, bắt tay trcớc
Ăn mặc trong, ngoài giờ

Những nghi thức trong doanh nghiệp khi
được quy định rõ ràng, chặt chẽ sẽ giúp
lành mạnh hóa các mối quan hệ tổ chức,
nhấn mạnh các giá trị riêng của tổ chức
14


Nghi lễ trong DN

Các nghi lễ trong doanh nghiệp:


















Giới thiệu thành viên mới
Giới thiệu quyết định bổ nhiệm mới
Chuyển giao công tác
Cho một nhân viên xin nghỉ việc
Phát phấn thưởng cuối năm
Phát phần thưởng trong các cuộc
thi thể thao văn nghệ
Phát phần thưởng theo phong trào
do công ty đề xuất
Phát phần thưởng khi hoàn thành
dự án

Các cuộc họp thường kỳ
Ngày thành lập doanh nghiệp
Ngày giỗ tổ
Ngày hội sáng tạo
Ngày 8/3
Ngày 20/10
Các cuộc thi đấu thể thao thường kỳ
Các cuộc thi văn nghệ, nấu ăn, cắm
hoa
Du lịch, dã ngọai thường kỳ


Những điều cấm kỵ
Là những điều mà tất cả các thành viên của DN không được thực
hiện ở nơi làm việc hoặc bất cứ nơi nào khác khi đang làm việc
chính thức hoặc không chính thức cho công ty. Những quy định
ràng buộc hoạt động của tổ chức và con người trong giới hạn
cho phép.
•Những quy tắc/ quy định những điều nhân viên nên làm và nên
tránh trong các lĩnh vực như năng suất, quan hệ với khách hàng
và hợp tác trong nội bộ nhóm làm việc.


Triết lý kinh doanh

Toàn bộ quan điểm, tư tưởng, giá trị, niềm tin chi phối
mọi hoạt động ra quyết định của doanh nghiệp
Tư tưởng chỉ dẫn, định hướng cho hoạt động KD



Giá trị cốt lõi
•Là các nguyên tắc, nguyên lý nền
tảng và bền vững của DN/TC
• Ăn sâu vào trong DN, ít khi thay
đổi theo sự thay đổi của thị
trường
•Tạo ra một nền tảng để hình
thành nên nội quy của công ty.

5 Giá trị cốt
lõi của
Vinamilk:
1. Chính trực
2.Tôn trọng.
3. Công bằng
4. Tuân thủ
5. Đạo đức

• Định hướng những quyết định
và hành động của DN

18


Các biểu hiện của Văn hóa doanh nghiệp
Cách ăn mặc

Sự nhận biết trong tổ chức

Cách giải quyết xung đột


Thời gian làm việc

Phong cách quản lý

Cơ cấu tổ chức chính thức
& không chính thức

Hình ảnh tổ chức

Tôn trọng quyền lực

Chính sách nội bộ

Quy trình ra quyết định

Trao đổi & chia sẻ thông
tin

Hình thức giao tiếp

Thái độ với rủi ro

Chính sách thăng tiến

Các hoạt động XH

19



5.3 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp
Tạo

20


5.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hoá doanh nghiệp

C¸c nh©n tè bªn ngoµi

C¸c nh©n tè bªn trong



Văn hóa dân tộc/văn hóa xã hội:
tính cá nhân và tính tập thể, sự
phân cấp quyền lực,tính nam và
tính nữ, tính cẩn trọng, các giá trị
văn hóa truyền thống, dư luận và
tập quán xã hội…
Thể chế xã hội, thể chế kinh tế, thể
chế hành chính, chính sách chính
phủ, hệ thống luật pháp…



Văn hóa, phong cách, đạo đức gi¸ trÞ
c¸ nh©n của nhà lãnh đạo doanh
nghiệp




Tinh c¸ch, gi¸ trÞ c¸ nh©n
cña nh©n viªn





Quá trình toàn cầu hoá và sự khác
biệt, giao lưu văn hoá;

LÞch sö và truyền thống của doanh
nghiệp





Xu hướng phát triển kinh tế, kinh
doanh;

Hệ thống đánh giá th.tích và chế độ đãi
ngộ; hÖ thèng q.lý và chia sẻ
thông tin



Ngành nghề hoạt động




Môi trường kinh doanh;





Khách hàng và đối tác, đối thủ cạnh
tranh của doanh nghiệp.

Các nguồn lực: nguồn nhân lực, nguyên
nhiên liệu, Công nghệ và sản phẩm của
DN…



Những giá trị văn hóa học hỏi được21




5.5 Các dạng văn hoá doanh nghiệp
1. Các loại VHCT của Harrison/Handy

VH quyền lực

Văn hóa vai trò

Văn hóa công việc


Văn hóa cá nhân
2. Các loại VHCT của Deal & Kennedy

Văn hóa nam nhi

Văn hóa làm ra làm/chơi ra chơi

Văn hóa phó thác

Văn hóa quy trình
3. Các dạng VHCT của Quinn & McGrath

Văn hóa kinh/thị trường

Văn hóa triết lý/văn hóa đặc thù

Văn hóa đồng thuận/văn hóa phường hội

Văn hóa thứ bậc

4. Các dạng VHCT của Daf
• Văn hóa thích ứng
• Văn hóa xứ mệnh
• Văn hóa hòa nhập
• Văn hóa nhất quán
5. Các dạng VHCT của Sethia
&Klinow
• Văn hóa thờ ơ
• Văn hóa chu đáo

• Văn hóa thử thách
• Văn hóa hiệp lực


KiỂU VĂN HÓA CỦA HANDY

12/15/18

Văn hóa quyền lực
(mạng nhện)

Văn hóa công việc
(lưới mắt cáo)

Văn hóa vai trò
(đền thờ thần Hy lạp)

Văn hóa cá nhân
(cum nhóm)
Trần Đức Dũng

23


CÁC DẠNG VHCT THEO DEAL & KENNEDY
Cao

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

VĂN HÓA LÀM RA

LÀM – CHƠI RA
CHƠI

VĂN HÓA
NAM NHI

VĂN HÓA
QUY TRÌNH

VĂN HÓA
PHÓ THÁC

Thấp
12/15/18

Cao
MỨC ĐỘ RỦI RO ĐỐI VỚI CÔNG ViỆC
Trần Đức Dũng

24


IV. Các loại VHCT

Các mô hình VHCT của Scholz
Các dạng
VHCT

Thiên hướng trong cách xử lý vấn đề
Nhân cách


Thời gian

Thử thách

Triết lý

Thay đổi

Ổn định

Khép kín

Hoài cổ

Không mạo
hiểm

Đừng làm đắm
thuyền

Không chấp
nhận

Phản ứng

Khép kín

Thực tế


Chấp nhận RR
tối thiểu

Ném chuột sợ
vỡ bình

ở mức độ tối
thiểu

Dự phòng

Cởi mở &
khép kín

Thực tế

Chấp nhận RR
đã biết

Hãy chuẩn bị
sẵn sàng

Chấp nhận
mức độ tăng
dần

Tranh thủ

Cởi mở


Thực tế &
hoài bão

RR cao lợi ích
phải cao

Luôn có mặt ở
nơi có việc

Chấp nhận
triệt để

Sáng tạo

Cởi mở

Hoài bão

Thích thử thách
mới

Hãy sáng tạo ra
tương lai

Tìm cách thay
đổi thật độc
đáo

ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC KiỂU VĂN HÓA TiẾN TRIỂN
12/15/18


Trần Đức Dũng

25


×