Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Một số hàm Excel thông dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.18 KB, 17 trang )



Một số hàm thông dụng của Excel
 Nguyễn Thò Hoa  Trang: 1
MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG CỦA EXCEL
A/ CÁC HÀM XỬ LÝ SỐ:
1. Hàm SUM:
• Dạng hàm: SUM (Dãy cell)
• Công dụng: Dùng để tính tổng các Dãy cell.
• Ví dụ:
= SUM (B1: B5) → 31
= SUM (B1; B5) → 14
= SUM (A1: A5; B5) → 113
= SUM (A1; B1; 100) → 119

2. Hàm AVERAGE:
• Dạng hàm: AVERAGE (Dãy cell)
• Công dụng: Dùng để tính trung bình cộng các Dãy cell.
• Ví dụ:
= AVERAGE (B1: B5) → 6,2
= AVERAGE (B1; B5) → 7
= AVERAGE (A1; B1) → 9,5
= AVERAGE (A1; B5; 2) → 9
3. Hàm ROUND:
• Dạng hàm: ROUND (Biểu thức số; N)
• Công dụng: Dùng để làm tròn giá trò của Biểu thức số tại vò
trí chữ số thứ N.
- Nếu N > 0: Hàm sẽ làm tròn phần thập phân (tức sau dấu phẩy) về bên phải.
- Nếu N < 0: Hàm sẽ làm tròn phần nguyên (tức trước dấu phẩy) về bên trái.
• Ví dụ:
= ROUND (4545,4545; 3) → 4545,455 = ROUND (4545,4545; -3) → 5000


= ROUND (4545,4545; 2) → 4545,45 = ROUND (4545,4545; -2) → 4500
= ROUND (4545,4545; 1) → 4545,5 = ROUND (4545,4545; -1) → 4550
= ROUND (4545,4545; 0) → 4545 = ROUND (4545,6545; 0) → 4546

Chú ý:
 Nếu N = -3 thì gọi là làm tròn hàng nghìn.
 Nếu N = -2 thì gọi là làm tròn hàng trăm.
 Nếu N = -1 thì gọi là làm tròn hàng chục.
 Nếu N = 0 thì gọi là làm tròn hàng đơn vò.
4. Hàm INT:
• Dạng hàm: INT (Biểu thức số)
• Công dụng: Hàm cho giá trò là phần nguyên của Biểu thức số.
• Ví dụ:


Một số hàm thông dụng của Excel
 Nguyễn Thò Hoa  Trang: 2
= INT (5,4) → 5
= INT (5,6) → 5
= INT (4 + 5,6) → 9
5. Hàm MOD:
• Dạng hàm: MOD (Số bò chia; Số chia)
• Công dụng: Hàm dùng để lấy số dư của phép chia nguyên khi đem Số bò chia chia cho
Số chia.
• Ví dụ:
= MOD (16; 2) → 0
= MOD (15; 4) → 3
= MOD (5;42) → 5
6. Hàm SQRT:
• Dạng hàm: SQRT (Biểu thức số)

• Công dụng: Dùng để tính căn bậc hai của Biểu thức số.
• Ví dụ:
= SQRT (16) → 4
= SQRT (100 + 21) → 11
7. Hàm ABS:
• Dạng hàm: ABS (Biểu thức số)
• Công dụng: Hàm cho giá trò tuyệt đối của Biểu thức số.
• Ví dụ:
= ABS (-16) → 16
= ABS (100 - 169) → 69
= ABS (10) → 10
8. Hàm MAX:
• Dạng hàm: MAX (Dãy cell)
• Công dụng: Dùng để tìm giá trò lớn nhất của dãy cell được chỉ ra.
• Ví dụ:
= MAX (B1: B5) → 10
= MAX (B1; B4) → 6
= MAX (A1; B1) → 15
= MAX (A1; B1; 189) → 189
9. Hàm MIN:
• Dạng hàm: MIN (Dãy cell)
• Công dụng: Dùng để tìm giá trò nhỏ nhất của dãy cell được chỉ ra.
• Ví dụ:
= MIN (B1: B5) → 3
= MIN (B1; B5) → 4
= MIN (A1; B5) → 10
= MIN (A1; B5; -6) → -6
10. Hàm VALUE:
• Dạng hàm: VALUE (Chuỗi ở dạng số)



Một số hàm thông dụng của Excel
 Nguyễn Thò Hoa  Trang: 3
• Công dụng: Hàm dùng để đổi chuỗi ở dạng số thành số.
• Ví dụ:
= VALUE (“1”) → 1
= VALUE (“1237”) → 1237
Chú ý: Chuỗi dạng số không chứa các ký tự và dấu cách mà chỉ chứa các chữ số ở dạng
Text.
Phép toán số học Ký hiệu Ví dụ
1. Addition + = 5 + 3 → 8 = A1 + B1 → 19
2. Subtraction - = 5 - 3 → 2 = A1 - B1 → 11
3. Multiplication * = 5 * 3 → 15 = A1 * B1 → 60
4. Division / = 5/3 → 1,66 = A1/ B1 → 3,75
5. Exponent (luỹ thừa) ^ = 5 ^ 3 → 125 = A1^ 3 → 3375
6. Percent % = 5% → 0,05 = A1% →0,15
B/ CÁC HÀM LUẬN LÝ:
1. Hàm NOT:
• Dạng hàm: NOT (BTLG)
• Công dụng: Hàm sẽ cho giá trò đúng (True) nếu BTLG nhận giá trò sai (False) và
ngược lại.
• Ví dụ:
= NOT (4 <> 4) → True
= NOT (4 = 4) → False
= NOT (5 > 24) → True
2. Hàm AND:
• Dạng hàm: AND (BTLG 1; BTLG 2; … ; BTLG N)
• Công dụng: Hàm sẽ cho giá trò đúng nếu các BTLG đều nhận giá trò đúng và ngược
lại sẽ cho giá trò sai khi chỉ cần một trong các BTLG trên nhận giá trò sai.
• Ví dụ:

= AND (4 < 5 ; 10 > 6; 9 + 1 = 10; -5 < 1) → True
= AND (4 > 5; 10 > 6; 9 + 1 = 10; -5 < 1) → False
3. Hàm OR:
• Dạng hàm: OR (BTLG 1; BTLG 2; … ; BTLG N)
• Công dụng: Hàm sẽ cho giá trò là sai nếu tất cả các BTLG đều nhận giá trò sai và
ngược lại sẽ nhận giá trò đúng khi chỉ cần một trong các BTLG trên nhận
giá trò đúng.
• Ví dụ:
= OR (4 < 5; -5 < -7; 4 - 3 = 7; 5 <> 5) → True
= OR (4 > 5; -5 < -7; 4 - 3 = 7; 5 <> 5) → False
Chú ý: Để minh hoạ cho các hàm ta lấy các ví dụ đơn giản, nhưng thực tế có thể biểu thức
logic là các đòa chỉ ô, chẳng hạn: A1 > B1, A1<= 5…


Một số hàm thông dụng của Excel
 Nguyễn Thò Hoa  Trang: 4
3. Hàm IF:
a. Dạng hàm: IF (BTLG; Biểu thức 1; Biểu thức 2).
b. Công dụng: Hàm sẽ cho giá trò của Biểu thức 1 nếu BTLG nhận giá trò đúng.
Hàm sẽ cho giá trò của Biểu thức 2 nếu BTLG nhận giá trò sai.
c. Ví dụ:
- Cho Kết quả của các học sinh theo yêu cầu:
+ Nếu Điểm >= 5 thì Kết quả là Đậu.
+ Nếu Điểm < 5 thì Kết quả là Rớt.
- Xếp loại học tập cho học sinh theo yêu cầu sau:
ĐTB >= 8 : Giỏi
6,5 <= ĐTB < 8 : Khá
5 <= ĐTB < 6,5 : Trung bình
Còn lại : Yếu
- Xếp loại học tập cho học sinh theo yêu cầu sau:

ĐTB >= 8 và không có môn nào dưới 6,5 : Giỏi
6,5 <= ĐTB < 8 và không có môn nào dưới 5 : Khá
5 <= ĐTB < 6,5 và không có môn nào dưới 3,5 : Trung bình
3,5 <= ĐTB < 5 và không có môn nào dưới 2 : Yếu
Giải:
+ Tính điểm trung bình (Gõ vào ô O4 công thức):
= ROUND((D4*2+E4+F4+G4*2+SUM(H4:N4))/13;1)
+ Xếp loại theo công thức sau (Gõ vào ô P4 công thức):
= IF(AND(N13>=8,MIN(C13:M13)>=6.5),"Giỏi",IF(AND(N13>=6.5,MIN(C13:M13)
>=5),"Khá",IF(AND(N13>=5,MIN(C13:M13)>=3.5),"TB",IF(AND(N13>=3.5,
MIN(C13:M13)>=2),"ú", "Kém"))))
Trong ô D2 gõ công thức:
Cách 1. = IF (C2 >= 8; ”Giỏi”; IF (C2 >= 6,5;
”Khá”; IF (C2 >= 5; ”Trung bình”;
”Yếu”)))
Cách 2. = IF (C2 < 5; “Yếu”; IF (22 < 6,5; “Trung
bình”; IF (C2 < 8; “Khá”; “Giỏi”)))
Trong ô D2 gõ công thức:
= IF (C2 >= 5; “Đậu”; “Rớt”)


Một số hàm thông dụng của Excel
 Nguyễn Thò Hoa  Trang: 5
- Tính Phụ cấp chức vụ (PCCV) theo yêu cầu sau:
+ Nếu Chức vụ là GĐ thì PCCV là 5000.
+ Nếu Chức vụ là PG hoặc TP thì PCCV là 4000.
+ Nếu Chức vụ là PP hoặc KT thì PCCV là 3000.
+ Nếu Chức vụ là BV và ngày công trên 22 thì PCCV là 1500.
+ Còn lại không có PCCV.
Trong ô E2 gõ công thức:

= IF(C2 = “GĐ”; 5000; IF (OR (C2 =”PG”; C2=”TP”); 4000; IF (OR (C2 = “PP”; C2 =
”KT”); 3000; IF (AND (C2 = “NV”; D2 > 22); 1500; 0))))
Chú ý:


Một số hàm thông dụng của Excel
 Nguyễn Thò Hoa  Trang: 6
- Số hàm IF dùng luôn luôn là số trường hợp - 1 (nói cách khác: Nếu có N trường hợp thì
dùng N -1 hàm IF).
- Để tránh lỗi khi viết công thức thì tuân thủ nguyên tắc: "Mở bao nhiêu ngoặc thì đóng bấy
nhiêu ngoặc” (hay: sử dụng N hàm IF thì đóng N dấu ngoặc).
Phép toán so sánh Ký hiệu Ví dụ
1. Greate than > = 5 > 3 → True = A1 > B1 → True
2. Less than < = 5 < 3 → False = A1< B1 → False
3. Equal to = = 5 = 3 → False = A1= B1 → False
4. Greate than or Equal to >= = 5 >= 3 → True = A1>= 3 → True
6. Less than or Equal to <= = 5 <= 3 → False = A1<= 3 → False
7. Not Equal to <> = 5 <> 3 → True = A1 <> 3 → True
C/ HÀM XỬ LÝ CHUỖI:
1. Hàm LEFT:
a- Dạng hàm: LEFT (Biểu thức chuỗi; N)
b- Công dụng: Dùng để giữ lại N ký tự của Biểu thức chuỗi kể từ phía bên trái qua.
c- Ví dụ:
= LEFT (“Trung nam”; 5) → Trung
= LEFT (“S001”; 1) → S
= LEFT (“Pari ISO 2005”; 8) → Pari ISO
2. Hàm RIGHT:
a- Dạng hàm: RIGHT (Biểu thức chuỗi; N)
b- Công dụng: Dùng để giữ lại N ký tự của Biểu thức chuỗi kể từ phía bên phải qua.
c- Ví dụ:

= RIGHT (“Trung nam”; 3) → nam
= RIGHT (“S001”; 1) → 1
= RIGHT (“ùPari ISO 2005”; 9) → ISO 2005
3. Hàm MID:
a- Dạng hàm: MID (Biểu thức chuỗi; M; N)
b- Công dụng: Dùng để giữ lại N ký tự kể từ vò trí thứ M trong Biểu thứ c chuỗi.
c- Ví dụ:
= MID (“MIOROSOFT;6 ; 4) → SOFT
= MID (“S001”; 3; 2) → 01
= MID (“ISO 2005”; 2 ; 3) → SO
4. Hàm LOWER:
a- Dạng hàm: LOWER (Biểu thức chuỗi)
b- Công dụng: Dùng để chuyển Biểu thức chuỗi thành chữ viết thường.
c- Ví dụ:
= LOWER (“Trung tâm”) → trung tâm
= LOWER (“S001”) → s001

×