Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

chương 9 PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG- PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 40 trang )


LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM
NHŨNG












KHOẢN 2 ĐIỀU 1, LUẬT PHÒNG,
CHỐNG THAM NHŨNG (2005):
“Tham nhũng là hành vi của
người có chức vụ quyền hạn
đã lợi dụng chức vụ, quyền
hạn đó vì vụ lợi”


LUẬT
PHÒNG,
CHỐNG
THAM
NHŨNG

Là một ngành
luật độc lập


trong hệ thống
pháp luật Việt
Nam, là tổng
hợp các quy
phạm pháp
luật điều chỉnh

Các hành vi
của người
có chức vụ,
quyền hạn
sử dụng
chức vụ,
quyền hạn
đó để

Làm
trái
pháp
luật
Mưu
cầu lợi
ích
riêng


Được thực hiện bởi người có chức
vụ, quyền hạn
Hành vi
tham

nhũng

Có sự lợi dụng chức vự, quyền hạn
khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ
được giao
Được thực hiện với mục đích vì vụ
lợi


cán bộ, công chức, viên chức
Người
có chức
vụ,
quyền
hạn
(khoản
3, điều
1)

Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công
nhân quốc phòng trong cơ quan đơn vị
thuộc QĐND; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp
vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn- kỹ
thuật trong cơ quan, đơn vị thuộc CAND

Cán bộ lãnh đạo, quản lý trong
DNNN; cán bộ lãnh đạo, quản
lý là người đại diện phần vốn
góp của nhà nước tại DN
Người được giao thực hiện

nhiệm vụ, công vụ có quyền
hạn trong khi thực hiện nhiệm
vụ, công vụ đó


3.Lạm dụng chức
vụ, quyền hạn
chiếm đoạt tài sản
4.Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi
hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi

1.Tham ô
tài sản

2.Nhận hối
lộ

5.Lạm dụng quyền trong khi thi hành nhiệm
vụ, công vụ vì vụ lợi

Các
hành vi
tham
nhũng
(điều 3)

6.Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng
với người khác để trục lợi
7.Giả mạo trong công tác vì vụ lợi
8.Đưa hối lộ, môi giới hối lộ được thực hiện bởi

người có chức vụ, quyền hạn để giải quyết
công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa
phương vì vụ lợi
9.Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái
phép tài sản của nhà nước vì vụ lợi
10Nhũng nhiễu vì
11.Không thực hiện nhiệm
vụ lợi
vụ, công vụ vì vụ lợi
12Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho
người có hành vi vppl vì vụ lợi; cản trở , can
thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh
tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi


Các biện pháp phòng ngừa tham
nhũng

GỒM CÁC
NỘI DUNG
CHỦ YẾU
SAU

Việc phát hiện hành vi tham
nhũng
Việc xử lý người có hành vi tham
nhũng
Trách nhiệm của các cơ quan, tổ
chức, đơn vị, cá nhân trong
phòng, chống tham nhũng



1. Luật phòng, chống tham nhũng ra đời năm nào ?
A. Năm 2002
B. Năm 2003
C. Năm 2004
D. Năm 2005
2. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Chủ thể tham nhũng là người làm trong các cơ quan, tổ chức,
đơn vị thuộc hệ thống chính trị
B. Chủ thể tham nhũng là người làm trong các doanh nghiệp, tổ
chức, đơn vị thuộc thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
C. Chủ thể tham nhũng là người làm trong các cơ quan, tổ chức,
đơn vị thuộc thành phần kinh tế tư nhân
D. Tất cả các phương án đều đúng


3. Theo quy định của Luật Phòng chống tham nhũng, có
bao nhiêu hành vi thuộc nhóm hành vi tham nhũng?
A. 7 hành vi
B. 9 hành vi
C. 10 hành vi
D. 12 hành vi
4. Trong những hành vi tham nhũng sau, hành vi nào nằm
trong nhóm hành vi tham nhũng được quy định trong Bộ
luật Hình sự 1999 và bị xử lý hình sự
A. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công
vụ vì vụ lợi
B. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của nhà

nước vì vụ lợi
C. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi
vi phạm pháp luật vì vụ lợi
D. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở, can thiệp trái pháp luật
vào việc thanh tra, kiểm tra vì vụ lợi


5. Trong số 12 hành vi tham nhũng, có bao nhiêu hành vi
thuộc nhóm hành vi tham nhũng đã được quy định trong
Bộ luật hình sự 1999?
A. 5 hành vi
B. 6 hành vi
C. 7 hành vi
D. 8 hành vi
6. Nguyên nhân nào là nguyên nhân khách quan dẫn đến
tham nhũng ở Việt Nam?
A. Ảnh hưởng của mặt trái của cơ chế thị trường
B. Hệ thống chính trị chậm đổi mới
C. Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện
D. Thiếu công cụ phát hiện và xử lý tham nhũng hữu hiệu


7. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến hành vi tham nhũng ở
Việt Nam
A. Ảnh hưởng của mặt trái của cơ chế thị trường
B. Do ảnh hưởng của tập quán văn hóa
C. Việt Nam là nước đang phát triển
D. Phẩm chất đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên bị
xuống cấp
8. Hành vi tham nhũng gây ra những hậu quả nào cho xã

hội
A. Hậu quả về kinh tế, văn hóa – xã hội
B. Hậu quả về y tế, giáo dục, văn hóa – xã hội
C. Hậu quả về kinh tế, chính trị, xã hội
D. Hậu quả về quốc phòng, an ninh


Công
khai,
minh
bạch
trong
hoạt
động
của
các cơ
quan,
đơn vị,
tổ
chức

Xây
dựng

thực
hiện
các
chế
độ
định

mức,
tiêu
chuẩn

Quy
tắc
ứng
xử,
quy
tắc
đạo
đức
nghề
nghiệp
, việc
chuyể
n đổi
vị trí
công
tác

Min
h
bạc
h tài
sản,
thu
nhậ
p


Chế độ,
trách
nhiệm
của
người
đứng
đầu cơ
quan,
đơn vị
khi để
xảy ra
tham
nhũng

Cải
cách
hành
chính,
đổi
mới
công
nghệ
quản
lý và
phươn
g thức
thanh


Nghĩa vụ

kê khai
tài sản

Đối
tượng
phải kê
khai tài
sản

Cán bộ từ phó trưởng phòng của
UBND huyện, quận, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh trở lên và tương
đương với các cơ quan, đơn vị, tổ
chức
Một số cb, cc tại xã, phường, thị
trấn; người làm công tác quản lý
ngân sách, tài sản của nhà nước
hoặc trực tiếp tiếp xúc và giải
quyết công việc của cq, tc, dv, cn
Người ứng cử ĐBQH, ĐBHĐND

Phạm
vi, trách
nhiệm
kê khai
tài sản

Phải kê khai tài sản và
mọi biến động về tài sản
thuộc sở hữu của mình và

của vợ (chồng), con chưa
thành niên, phải kê khai
trung thực và chịu trách
nhiệm về việc kê khai


Nhà, quyền sử dụng đất
Các loại
tài sản
phải kê
khai

Kim khí quý, đá quý, tiền, giấy tờ
có giá và các loại tài sản khác
mà giá trị của mỗi loại từ 50
triệu đồng trở lên
Tài sản, tài khoản ở nước ngoài
Thu nhập phải chịu thuế theo
thu nhập của pháp luật


×