Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

GIÁO ÁN NGUYÊN LÝ MÁC II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.92 KB, 90 trang )

GIÁO ÁN SỐ: 1

SỐ TIẾT: 4

Lớp:

67DCCD31 Thực hiện ngày:

Lớp:

Thực hiện ngày:

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 0

Tên bài giảng:
Chương 1: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
- Mục đích: + Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về điều kiện ra đời, đặc
trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa.
+ Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về hàng hóa và hai thuộc
tính của hàng hóa
- Yêu cầu: + Hiểu được điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa, phân biệt sản
xuất tự cấp tự túc và sản xuất hàng hóa
+ Hiểu và nắm vững được khái niệm hàng hóa, hai thuộc tính của hàng
hóa.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 2 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt:
Lớp

Có lý do

Không có lý do



- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian:

phút)

- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
SỐ TT
HỌ VÀ TÊN HỌC SINH
1
2
III.GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian: 195 phút)

ĐIỂM

- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện

1


NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1
I.1. Điều kiện ra đời, đặc
trưng và ưu thế của sản
xuất hàng hóa
I.1.1. Điều kiện ra đời và tồn
tại của sản xuất hàng
hóa


I.1.2. Đặc trưng và ưu thế của
sản xuất hàng hóa

THỜI GIAN
(phút)
2

- Thuyết trình, đàm thoại.
20

20

I.2. Hàng hóa
I.2.1. Hàng hóa và hai thuộc
tính của hàng hóa
a. Khái niệm hàng hóa

20

b. Hai thuộc tính của hàng hóa

30

c. Mối quan hệ giữa hai thuộc
tính của hàng hóa
1.2.2. Tính chất hai mặt của lao
động sản xuất hàng hóa

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3

+ Thuyết trình, đàm thoại
(?) Lấy ví dụ về sản xuất tự cấp tự
túc?
(?) Lấy ví dụ về sản xuất hàng hóa?
(?) Thế nào là phân công lao động?
Lấy ví dụ?
(?) Sự tách biệt tương đối về mặt
kinh tế của những người sản xuất
ảnh hưởng như thế nào đến sản
xuất hàng hóa?
+ Thuyết trình, đàm thoại
(?) Thị trường có vai trò như thế
nào đối với sản xuất hàng hóa?
(?) Trong sản xuất hàng hóa, cạnh
tranh có vai trò gì?
(?) Nền sản xuất hàng hóa có ảnh
hưởng như thế nào đến đời sống vật
chất và tinh thần của người dân?
- Thuyết trình, đàm thoại

5

+ Thuyết trình, đàm thoại
(?) Lấy ví dụ về vật phẩm là hàng
hóa và vật phẩm không phải hàng
hóa?
+ Thuyết trình, đàm thoại

(?) Lấy ví dụ về giá trị sử dụng của
hàng hóa?
(?) Lấy ví dụ về giá trị của hàng
hóa?
+ Thuyết trình
-Thuyết trình, đàm thoại

2


a. Lao động cụ thể
b. Lao động trừu tượng
1.2.3. Lượng giá trị hàng hóa và
các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị hàng hóa
a. Thước đo giá trị của hàng
hóa
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị hàng hóa

c. Cấu thành lượng giá trị hàng
hóa

20
20

+ Thuyết trình, đàm thoại
(?) Lấy và phân tích ví dụ về lao
động cụ thể?
+ Thuyết trình, đàm thoại

(?) Lấy và phân tích ví dụ về lao
động trừu tượng?
-Thuyết trình, đàm thoại

15
+ Thuyết trình
30

10

+ Thuyết trình, đàm thoại
(?) Năng suất lao động ảnh hưởng
như thế nào đến lượng giá trị hàng
hóa?
(?) Cường độ lao động có làm thay
đổi lượng giá trị của hàng hóa
không? Tại sao?
(?) Giữa lao động của một người
rửa bát và một bác sĩ có giống nhau
không? Đánh giá về lượng giá trị
trong hai nghề đó?
+ Thuyết trình

IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
- Nắm được điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng
hóa
- Nắm được khái niệm hàng hóa, hai thuộc tính giá trị và giá trị sử
dụng của hàng hóa, mối quan hệ giữa hai thuộc tính này.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 1 phút)
- Xem lại bài cũ

- Đọc tài liệu số 1 (tr 193 – 208), tài liệu số 2 (tr59 – 67)
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

3


THÔNG QUA TỔ MÔN

Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2015

Giáo viên ký tên

Lê Thị Huyền

GIÁO ÁN SỐ: 2

SỐ TIẾT: 2

Lớp: 65CCCD31

Thực hiện ngày:

Lớp:

Thực hiện ngày:


Tên bài giảng:
4

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 2


Chương 1: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ (tiếp)
- Mục đích: + Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về tính chất hai mặt của
lao động sản xuất hàng hóa
+ Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về lượng giá trị hàng hóa
và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa.
- Yêu cầu: + Hiểu và phân biệt được lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
+ Nắm vững lượng giá trị hàng hóa, các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá
trị hàng hóa.
II.ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 2 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt:
Lớp

Có lý do

Không có lý do

- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian:

phút)

- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:

LỚP

III.

STT
1
2
3

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH

ĐIỂM

GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian: 95 phút)

- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1
1.2.4. Tính chất hai mặt của lao
động sản xuất hàng hóa
c. Lao động cụ thể

THỜI GIAN
(phút)
2

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3

-Thuyết trình, đàm thoại

20

+ Thuyết trình, đàm thoại
(?) Lấy và phân tích ví dụ về lao

5


d. Lao động trừu tượng
1.2.5. Lượng giá trị hàng hóa và
các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị hàng hóa
d. Thước đo giá trị của hàng
hóa
e. Các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị hàng hóa

f. Cấu thành lượng giá trị hàng
hóa

20

động cụ thể?
+ Thuyết trình, đàm thoại
(?) Lấy và phân tích ví dụ về lao
động trừu tượng?
-Thuyết trình, đàm thoại


15

+ Thuyết trình

30

+ Thuyết trình, đàm thoại
(?) Năng suất lao động ảnh hưởng
như thế nào đến lượng giá trị hàng
hóa?
(?) Cường độ lao động có làm thay
đổi lượng giá trị của hàng hóa
không? Tại sao?
(?) Giữa lao động của một người
rửa bát và một bác sĩ có giống nhau
không? Đánh giá về lượng giá trị
trong hai nghề đó?
+ Thuyết trình

10

2. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
- Nắm vững tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
- Nắm được thước đo lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị hàng hóa.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 1 phút)
- Xem lại bài cũ
- Chuẩn bị thảo luận về hàng hóa theo các câu hỏi sau:
1. Nhóm 1: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng
hóa? Việc nghiên cứu vấn đề này có ý nghĩa như thế nào đối với việc phát triển

nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của chúng ta hiện nay?
2. Nhóm 2: Phân tích khái niệm hàng hóa, hai thuộc tính của hàng hóa, lấy một
ví dụ có tính điển hình để phân tích? Theo em, việc nghiên cứu vấn đề này có ý
nghĩa thực tiễn gì?
3. Nhóm 3: Phân tích tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa? Lấy ví
dụ minh họa? Theo em, việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản
6


xuất hàng hóa có ý nghĩa thực tiễn gì? Nếu là một nhà kinh tế, em sẽ đưa ra đối
sách gì để hạn chế khủng hoảng sản xuất thừa?
4. Nhóm 4: Phân tích lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị hàng hóa? Việc nghiên cứu vấn đề này có ý nghĩa thực tiễn gì?
Giải thích câu nói của Mác: “ Lao động phức tạp chỉ là lao động giản đơn
được nâng lên lũy thừa, hay nói đúng hơn, là lao động giản đơn được nhân
lên…”?
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

THÔNG QUA TỔ MÔN

Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2015

Giáo viên ký tên

Lê Thị Huyền

GIÁO ÁN SỐ: 3

SỐ TIẾT: 2

Lớp: 65CCCD31

Thực hiện ngày:

Lớp:

Thực hiện ngày:

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 4

Tên bài giảng:

Thảo luận chương 1 (1.1, 1.2)
- Mục đích: + Giúp sinh viên củng cố lại kiến thức về sản xuất hàng hóa và
hàng hóa

7


- Yêu cầu: + Hiểu và nắm vững điều kiện ra đời, ưu thế của sản xuất hàng hóa,
khái niệm, hai thuộc tính của hàng hóa, tính chất hai mặt của lao động sản xuất
hàng hóa, lượng giá trị hàng hóa.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 2 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt:
Lớp


Có lý do

Không có lý do

- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian:

phút)

- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
SỐ TT
HỌ VÀ TÊN HỌC SINH
1
2
III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian; 95 phút)

ĐIỂM

- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1.1.

1
Điều kiện ra đời, đặc trưng
và ưu thế của sản xuất
hàng hóa

THỜI GIAN

(phút)
2

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3

20

- Thảo luận nhóm theo câu hỏi đã
giao theo nhóm cụ thể:
Nhóm 1: Phân tích điều kiện ra đời,
đặc trưng và ưu thế của sản xuất
hàng hóa? Việc nghiên cứu vấn đề
này có ý nghĩa như thế nào đối với
việc phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa

8


của chúng ta hiện nay?
Nhóm 2: Phân tích khái niệm hàng
1.2.

Hàng hóa

20

hóa, hai thuộc tính của hàng hóa,

lấy một ví dụ có tính điển hình để
phân tích? Theo em, việc nghiên
cứu vấn đề này có ý nghĩa thực tiễn
gì?
Nhóm 3: Phân tích tính chất hai

20

mặt của lao động sản xuất hàng
hóa? Lấy ví dụ minh họa? Theo em,
việc phát hiện ra tính chất hai mặt
của lao động sản xuất hàng hóa có
ý nghĩa thực tiễn gì? Nếu là một
nhà kinh tế, em sẽ đưa ra đối sách
gì để hạn chế khủng hoảng sản xuất
thừa?
Nhóm 4: Phân tích lượng giá trị

20

hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng
đến lượng giá trị hàng hóa? Việc
nghiên cứu vấn đề này có ý nghĩa
thực tiễn gì? Giải thích câu nói của
Mác: “ Lao động phức tạp chỉ là
lao động giản đơn được nâng lên
lũy thừa, hay nói đúng hơn, là lao
động giản đơn được nhân lên…”?
- Lần lượt các nhóm cử đại
diện lên trình bày

- Các nhóm còn lại lắng nghe,
đóng góp ý kiến
- Giáo viên tổng kết và đưa ra

9


đánh giá, kết luận.
5
IV.TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
- Nắm được điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng
hóa; khái niệm, hai thuộc tính của hàng hóa; tính chất hai mặt của lao
động sản xuất hàng hóa; lượng giá trị của hàng hóa.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 1 phút)
- Xem lại bài cũ
- Đọc tài liệu số 1 (tr208 – tr219); tài liệu số 2 (tr67 – tr74).
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

THÔNG QUA TỔ MÔN

Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2015

Giáo viên ký tên

Lê Thị Huyền


GIÁO ÁN SỐ: 4

SỐ TIẾT: 2

Lớp: 65CCCD31

Thực hiện ngày:

Lớp

Thực hiện ngày:

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 6

Tên bài giảng:
Chương 1: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ (tiếp)
- Mục đích: + Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về tiền tệ và quy luật giá
trị.
- Yêu cầu: + Hiểu và nắm vững nguồn gốc và bản chất của tiền tệ, các chức
năng của tiền tệ; nắm vững nội dung và tác động của quy luật giá trị.
10


I.

ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 2 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt:
Lớp


Có lý do

Không có lý do

- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian:

phút)

- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
LỚP

STT
1
2
3

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH

ĐIỂM

III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian: 95 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện

NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1
I.3. Tiền tệ
I.3.1. Nguồn gốc tiền tệ


THỜI GIAN
(phút)
2
20

11

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3
- Thuyết trình, đàm thoại
(?) Theo em, tại sao hai hàng hóa
có giá trị sử dụng khác nhau (vải,
thóc) lại đổi được cho nhau trong
hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu
nhiên?
(?) Hình thái giá trị đầy đủ hay mở
rộng có ưu thế gì hơn so với hình
thái ngẫu nhiên?


I.3.2. Bản chất của tiền tệ
I.3.3. Chức năng của tiền tệ
a. Thước đo giá trị

10
20

b. Phương tiện lưu thông

c. Phương tiện cất trữ
d. Phương tiện thanh toán
e. Tiền tệ thế giới
I.4. Quy luật giá trị
I.4.1. Nội dung của quy luật giá trị

(?) Hình thái chung của giá trị vẫn
còn hạn chế gì?
(?) Tại sao vàng lại được chọn làm
tiền tệ?
-Thuyết trình
- Thuyết trình, đàm thoại
(?) Theo em, giá cả hàng hóa sẽ
chịu ảnh hưởng của những yếu tố
nào?
(?) Theo em, tiền làm phương tiện
lưu thông phải thỏa mãn yếu tố
nào?
+Thuyết trình
(?) Tiền làm phương tiện thanh toán
trong những trường hợp nào?
+Thuyết trình

20

-Thuyết trình, đàm thoại
(?) Quy luật giá trị đòi hỏi người
sản xuất phải làm gì để tồn tại?
I.4.2. Tác động của quy luật giá trị
25

-Thuyết trình, đàm thoại
(?) Quy luật giá trị đặt ra cho người
sản xuất những thách thức gì?
IV.TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
- Nắm vững nguồn gốc, bản chất và chức năng của tiền tệ; nội dung và
tác động của quy luật giá trị đến nền kinh tế hàng hóa.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 1 phút)
- Xem lại bài cũ
- Chuẩn bị thảo luận mục 1.3 theo câu hỏi sau:
1. Phân tích lịch sử ra đời của tiền tệ? Tại sao tiền là loại hàng hóa đặc
biệt? Vận dụng các chức năng của tiền để giải thích tại sao nói “tiền tệ biểu
hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa”?
2. Em suy nghĩ thế nào về hiện tượng lạm phát? Theo em, cần phải có
những chính sách tiền tệ như thế nào để chống lạm phát?
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)
12


THÔNG QUA TỔ MÔN

Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2015

Giáo viên ký tên

Lê Thị Huyền


GIÁO ÁN SỐ: 5

SỐ TIẾT: 2

Lớp: 65CCCD31

Thực hiện ngày:

Lớp:

Thực hiện ngày:

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 8

Tên bài giảng:

Thảo luận chương 1 (1.3)
- Mục đích: + Củng cố kiến thức về nguồn gốc, bản chất của tiền tệ, các chức
năng của tiền tệ.
- Yêu cầu:

+ Hiểu và nắm vững nguồn gốc, bản chất của tiền tệ, các chức năng

của tiền tệ.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 2 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt:
Lớp

Có lý do


Không có lý do
13


- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian:

phút)

- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
SỐ TT
1
2

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH

ĐIỂM

III.GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian: 95 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện

NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1

THỜI GIAN
(phút)
2


14

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3


1.3.
1.3.1.
1.3.2.
1.3.3.

Tiền tệ
Nguồn gốc của tiền tệ
Bản chất của tiền tệ
Chức năng của tiền tệ

5

-Giáo viên giao câu hỏi, chia nhóm
để thảo luận:
1. Phân tích lịch sử ra đời của tiền
tệ? Tại sao tiền là loại hàng hóa
đặc biệt? Vận dụng các chức năng
của tiền để giải thích tại sao nói
“tiền tệ biểu hiện quan hệ giữa
những người sản xuất hàng hóa”?
2. Em suy nghĩ thế nào về hiện
tượng lạm phát? Theo em, cần phải

có những chính sách tiền tệ như thế
nào để chống lạm phát?

30

-Các nhóm thảo luận câu hỏi của
nhóm mình

25

- Các nhóm cử đại diện trình bày kết
quả

25

- Nhóm còn lại nhận xét, đặt câu
hỏi.

10

- Giáo viên tổng kết, đánh giá và kết
luận

IV.TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
- Nắm được nguồn gốc, bản chất và các chức năng của tiền tệ
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 1 phút)
- Xem lại bài cũ
- Chuẩn bị thảo luận mục 1.4 theo câu hỏi sau:
1. Quy luật giá trị yêu cầu gì? Việc nghiên cứu quy luật có ý nghĩa thực
tiễn gì đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay?


15


2. Phân tích những tác động của quy luật giá trị? Lấy ví dụ cụ thể? Vận
dụng kiến thức này để giải thích một số hiện tượng kinh tế mà em biết?
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

THÔNG QUA TỔ MÔN

Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2015

Giáo viên ký tên

Lê Thị Huyền

GIÁO ÁN SỐ: 6

SỐ TIẾT: 2

Lớp: 65CCCD31

Thực hiện ngày:

Lớp:


Thực hiện ngày:
16

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 10


Tên bài giảng:

Thảo luận chương 1 (1.4)
- Mục đích: + Củng cố cho sinh viên kiến thức về quy luật giá trị.
- Yêu cầu: + Hiểu và nắm vững nội dung và tác động của quy luật giá trị.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 2 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt:
Lớp

Có lý do

Không có lý do

- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian:

phút)

- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
LỚP

STT

1
2
3

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH

ĐIỂM

III.GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian: 95 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1
1.4. Quy luật giá trị
1.4.1. Nội dung của quy luật giá trị

THỜI GIAN
(phút)
2
5

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3
-Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm,
các nhóm thảo luận theo câu hỏi
sau:
1. Quy luật giá trị yêu cầu gì? Việc
nghiên cứu quy luật có ý nghĩa thực
tiễn gì đối với nền kinh tế Việt Nam


17


hiện nay?
1.4.2. Tác động của quy luật giá trị

2. Phân tích những tác động của
quy luật giá trị? Lấy ví dụ cụ thể?
Vận dụng kiến thức này để giải
thích một số hiện tượng kinh tế mà
em biết?
-Các nhóm thảo luận tại chỗ
30
25
25

- Các nhóm cử đại diện lên trình bày
kết quả
- Nhóm còn lại nhận xét, phản biện
- Giáo viên tổng kết, đánh giá.

10
IV.TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
- Nắm được nội dung và tác động của quy luật giá trị
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 1 phút)
- Xem lại bài cũ
- Đọc tài liệu số 1 (tr224 – tr256), tài liệu số 2 (tr 81 – tr108)
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

THÔNG QUA TỔ MÔN

Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2015

Giáo viên ký tên

Lê Thị Huyền
GIÁO ÁN SỐ: 7

SỐ TIẾT: 2

Lớp: 65CCCD31

Thực hiện ngày:

Lớp:

Thực hiện ngày:

Tên bài giảng:
18

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 12


Chương 2: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

- Mục đích: + Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về sự chuyển hóa của tiền
tệ thành tư bản, quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản.
- Yêu cầu:

+ Hiểu và nắm vững công thức chung của tư bản, mâu thuẫn trong

công thức chung của tư bản, hàng hóa sức lao động.
+ Hiểu và nắm vững về đặc điểm quá trình sản xuất giá trị thặng dư, tư
bản bất biến và tư bản khả biến, tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị
thặng dư.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 2 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt:
Lớp

Có lý do

Không có lý do

- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian:

phút)

- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
SỐ TT
1
2

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH


ĐIỂM

III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian: 95 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1

THỜI GIAN
(phút)
2

2.1. Sự chuyển hóa của tiền tệ
thành tư bản
2.1.1. Công thức chung của tư bản

20
19

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3
- Thuyết trình, đàm thoại


2.1.2. Mâu thuẫn công thức chung
của tư bản

20


2.1.3. Hàng hóa sức lao động
a. Sức lao động và điều kiện để sức
lao động trở thành hàng hóa

20

b.Hai thuộc tính của hàng hóa sức
lao động

2.2. Quá trình sản xuất ra giá trị
thặng dư trong xã hội tư bản
2.2.1. Đặc điểm quá trình sản xuất
giá trị thặng dư
2.2.2. Tư bản bất biến và tư bản
khả biến
2.2.3. Tỷ suất giá trị thặng dư và
khối lượng giá trị thặng dư
a. Tỷ suất giá trị thặng dư
b. Khối lượng giá trị thặng dư

20

10

(?) So sánh công thức lưu thông
hàng hóa giản đơn và công thức lưu
thông của tư bản? Em rút ra nhận
xét gì về mục đích của hai quá trình
lưu thông đó?

-Thuyết trình, đàm thoại
(?) Theo em, trong các trường hợp:
trao đổi ngang giá, trao đổi không
ngang giá, giá trị mới có được tạo
ra hay không?
-Thuyết trình, đàm thoại
(?) Sức lao động là gì?Theo em, sức
lao động của người nô lệ trong xã
hội chiếm hữu nô lệ, người thợ thủ
công trong xã hội phong kiến có
phải là hàng hóa không? Tại sao?
(?) Giá trị của hàng hóa sức lao
động được tính như thế nào? Giá trị
sử dụng của hàng hóa sức lao động
có gì khác so với các hàng hóa
thông thường khác?
-Thuyết trình, đàm thoại, ví dụ
(?) Từ việc phân tích ví dụ trên, em
rút ra nhận xét gì?
-Thuyết trình, đàm thoại
(?) Tư bản bất biến và tư bản khả
biến có gì giống và khác nhau?
-Thuyết trình

5

IV.TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
- Nắm được sự chuyển hóa của tiền thành tư bản
- Nắm được đặc điểm của quá trình sản xuất giá trị thặng dư; tư bản
bất biến và tư bản khả biến; tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá

trị thặng dư.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 1 phút)
20


- Xem lại bài cũ
- Đọc tài liệu số 1 (tr234 – tr256), tài liệu số 2 (tr88 – tr108)
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

THÔNG QUA TỔ MÔN

Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2015

Giáo viên ký tên

Lê Thị Huyền

GIÁO ÁN SỐ: 8

SỐ TIẾT: 2

Lớp: 65CCCD31

Thực hiện ngày:


Lớp:

Thực hiện ngày:

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 14

Tên bài giảng:
Chương 2: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ (tiếp: 2.2; 2.3)
- Mục đích: + Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hai phương
pháp sản xuất giá trị thặng dư, tiền công của chủ nghĩa tư bản
21


- Yêu cầu: + Hiểu và nắm vững nội dung hai phương pháp sản xuất giá trị thặng
dư, giá trị thặng dư siêu ngạch, giải thích được tại sao nói sản xuất giá trị thặng
dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản; bản chất tiền công trong
chủ nghĩa tư bản, các hình thức cơ bản của tiền công.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 2 phút)
- Kiểm tra học sinh vắng mặt:
Lớp

Có lý do

Không có lý do

- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian:

phút)


- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
LỚP

STT
1
2
3

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH

ĐIỂM

III.GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian: 95 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1
I.2.4. Hai phương pháp sản xuất ra
giá trị thặng dư và giá trị
thặng dư siêu ngạch
a. Hai phương pháp sản xuất
giá trị thặng dư

THỜI GIAN
(phút)
2
30

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3
- Thuyết trình, đàm thoại
(?) Tính tỷ suất giá trị thặng dư
trong hai phương pháp sản xuất giá
trị thặng dư trên?
(?) So sánh hai phương pháp sản

22


xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và
tương đối? Theo em, phương pháp
nào ưu việt hơn? Tại sao?
(?) So sánh phương pháp sản xuất
giá trị thặng dư siêu ngạch và
phương pháp sản xuất giá trị thặng
dư tương đối?

b.Giá trị thặng dư siêu ngạch

I.2.5. Sản xuất giá trị thặng dư –
quy luật kinh tế tuyệt đối của
CNTB
I.3. Tiền công trong chủ nghĩa
tư bản
2.3.1. Bản chất kinh tế của tiền
công
2.3.2. Hai hình thức cơ bản của tiền
công trong chủ nghĩa tư bản

2.3.3. Tiền công danh nghĩa và tiền
công thực tế

15
- Thuyết trình, đàm thoại
(?) Tại sao nói quy luật giá trị
thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt
đối của chủ nghĩa tư bản?
- Thuyết trình, đàm thoại
15

20

(?) Lao động là gì? Theo em, tiền
công là giá cả của lao động có
đúng không?
+ Thuyết trình

15

+ Thuyết trình

IV.TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
- Nắm được hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư, quy luật giá trị
thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản
- Nắm được bản chất của tiền công, hai hình thức cơ bản của tiền
công, tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian: 1 phút)
- Xem lại bài cũ
- Chuẩn bị thảo luận về quá trình sản xuất giá trị thặng dư theo câu hỏi:

1.Theo Mác: Tư bản là tiền, là vật nhưng bản chất không phải là tiền hay vật
mà là một quan hệ xã hội, quan hệ bóc lột lao động làm thuê. Anh (Chị) hiểu
câu đó như thế nào?
2. Có ý kiến cho rằng Mác tìm ra bản chất của giá trị thặng dư nhờ tìm ra tính
chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa. Điều đó đúng hay sai? Tại sao?
23


* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)

THÔNG QUA TỔ MÔN

Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2015

Giáo viên ký tên

Lê Thị Huyền

GIÁO ÁN SỐ: 9

SỐ TIẾT: 2

Lớp: 65CCCD31

Thực hiện ngày:


Lớp:

Thực hiện ngày:

SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 16

Tên bài giảng:

Thảo luận chương 2 (2.1; 2.2)
- Mục đích: + Củng cố kiến thức về quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
- Yêu cầu:

Hiểu và nắm vững được sự chuyển hóa của tiền tệ thành tư bản; quá trình

sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 2 phút)
24


- Kiểm tra học sinh vắng mặt:
Lớp

Có lý do

Không có lý do

- Nhận xét:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: phút)
- Câu hỏi kiểm tra:

- Dự kiến học sinh kiểm tra:
LỚP

STT
1
2
3

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH

ĐIỂM

III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian: 95 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện

NỘI DUNG GIẢNG DẠY
1

THỜI GIAN
(phút)
2

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3
-Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm,
các nhóm thảo luận theo câu hỏi
sau:


5

1.Theo Mác: Tư bản là tiền, là vật
nhưng bản chất không phải là tiền
hay vật mà là một quan hệ xã hội,
quan hệ bóc lột lao động làm thuê.
Anh (Chị) hiểu câu đó như thế nào?

2.1. Sự chuyển hóa của tiền tệ
thành tư bản

2. Có ý kiến cho rằng Mác tìm ra

2.2. Quá trình sản xuất ra giá trị
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×