Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Thuyết trình Độc chất kim loại Chì (Pb)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.52 KB, 25 trang )

ĐỘC CHẤT
KIM LOẠI Pb

Nhóm 9

LOGO


NỘI DUNG

I.

GIỚI THIỆU

II.

SỰ CHUYỂN HÓA Pb

III.

ĐỘC TÍNH CỦA Pb ĐỐI VỚI CON NGƯỜI

IV.

ĐỘC TÍNH CỦA CHÌ ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG SINH THÁI

www.themegallery.com


GiỚI THIỆU
Sơ lược


nguyên tố Pb
Tính chất
vật lý

Ứng dụng

Tính chất
hóa học
Dạng tồn tại của
pb trong tự nhiên


GiỚI THIỆU
Sơ lược
nguyên tố Pb
Tính chất
vật lý

Ứng dụng

Tính chất
hóa học
Dạng tồn tại của
pb trong tự nhiên


GiỚI THIỆU
Nhiệt độ nóng chảy: 328ºC
Nhiệt độ sôi: 1750ºC
Sơ lược

3 Pb
nguyên tố
Khối lượng riêng: 11.35g/cm
Rất mềm, dễ uốn, dễ dát
mỏng, dễ nung chảyỨng
và dụng
nặng
Dạng tồn tại của
kém
với
pbso
trong
tự nhiên

Tính dẫn điện
các kim loại khác

Tính chống
ăn mòn cao
Tính chất
vật lý

Kim loại màu trắng bạc và
sáng,
mặt cắt còn tươi
Tínhbề
chất
của hóa
nó học
xỉ nhanh trong

không khí tạo ra màu tối


GiỚI THIỆU
PbCl2 + 2HCl  H2PbCl4
PbSO4 + H2SO4  Pb(HSO4)2
Sơ lược
Tan dễ dàng
trong
HNO3, tan chậm trong HNO3 đặc
nguyên
tố Pb
chất- + 2 NO + 4 H O
3 Pb + 8 H+ + 8 NO3- → 3 Pb2+Tính
 + 6 NO
3
2
vật lý

Chì bị oxi hóa tạo thành lớp oxit màu xám
xanh bao quanh bề mặt bảo
vệ chì không
Ứng dụng
bị oxi hóa tiếp tục 2Pb + O2  2PbO

Tính chất
hóa học

Có thể tan trong axit axetic và các axit hữu cơ


Dạng tồn tại của
2Pb + 4CH3COOH + O2  2Pb(CH3COO)2 + 2H2O
pb trong tự nhiên

Tương tác với halogen và nhiều
nguyên tố kim loại khác
Pb + X2  PbX2
2Pb + 2H2O + O2 
2Pb(OH)2

Tan chậm trong dung
dịch bazơ nóng


GiỚI THIỆU
Sơ lược
nguyên tố với kẽm, bạc,
Pb
Ở dạng quặng cùng

Tính chất
(phổ biến nhất) đồng.
vật lý

Khoáng chì chủ yếuỨng
là galena (PbS),
trong đó chì chiếm 86,6% khối lượng.
dụng
Tính chất
Các dạng khoáng chứa chì khác như cerussite (PbCO

3) và anglesite
hóa học
 (PbSO4).
Dạng tồn tại của
pb trong tự nhiên


GiỚI THIỆU
Trong kỹ thuật quân
Sơ lược
sự: đúc
đầu đạn...
nguyên tố Pb

Ứng dụng

Dạng tồn tại của
Trong cuộc sống
hằng
pb trong tự nhiên
ngày: sơn, chất nhuộm
màu (đỏ, vàng), thuốc
vẽ, men đồ gốm, diêm,
pin, nhựa, dây điện...

Trong công nghiệp:
Sơn công nghiệp, ắc qui
chì
Tính trong
chất xe hơi, luyện

vậtchì,
lý chất xúc tác
kim
trong sản xuất polimer
Tính
chất y
Trong
hóa học

học: thuốc giảm
đau, thuốc săn gia, thuốc
chống viêm...Như dược
liệu truyền thống ở Trung
Quốc có chứa chì đã gây
ra nhiễm độc cho người
tiêu dùng ở Triều Tiên
( Markowite SB 1194).


SỰ CHUYỂN HÓA CỦA Pb
1. Sự chuyển hóa của các dạng Pb trong môi
trường.

Do quá trình phong hóa:
PbO→PbCO3
PbS→ Pb10(PO4)6Cl2



Phosphat hóa

Pb3(CO3)2(OH)2→Pb5(PO4)3(OH)
Các hợp chất PbCO3 và Pb3(SO4)2 bị oxh và trở
nên linh động hơn

www.themegallery.com


SỰ CHUYỂN HÓA CỦA Pb
2. Khả năng lắng đọng và vận chuyển Pb trong môi trường.
 Quặng chì quan trọng nhất là galenit ( PbS), ngoài ra còn gặp
chì trong quặng xeruzit ( PbCO3).
 Trong chất sống ( chủ yếu là thực vật) có chứa khoảng 5.10-5
mg/gg theo khối lượng khô.
 Trong nước đại dương có khoảng 10-5 mg/l nước biển.
 Trong các mẫu đá lấy từ mặt trăng thì hàm lượng chì là 10-5g/g
mẫu đá.
 Chì kim loại và muối sunfua của nó được coi là không gây
độc do chúng không được cở thể hấp thụ.
 Tuy nhiên, các hợp chất chì tan trong nước thì rất độc.


ĐỘC TÍNH CỦA Pb VỚI NGƯỜI
1. Nguồn tiếp xúc với chì:
 Mỏ chì, khu luyện kim chì
 Công nghiệp xây dựng,
sản xuất đạn, ắc quy…
 Đất, nước, không khí
chứa Pb
 Thuốc nam, thực phẩm,
chế phẩm bổ sung dinh

dưỡng, mỹ phẩm.
 Sản xuất sơn, véc ni,
men và chất dẻo, đồ chơi
trẻ em.
www.themegallery.com


ĐỘC TÍNH CỦA Pb VỚI NGƯỜI
2. Quá trình xâm nhập, hấp thu, phân bố và thải trừ
của chì
a. Đường xâm nhập
vào cơ thể
 Qua đường hô hấp
 Qua đường tiêu hóa
 Qua da


ĐỘC TÍNH CỦA Pb VỚI NGƯỜI

b. Quá trình hấp thu của chì
 Đường hô hấp - Phổi:
 Chì  hấp thu gần như toàn bộ  màng phế nang 
máu.
 Chì và các hợp chất của chì được hấp thu tại phổi
không phụ thuộc vào khả năng hoà tan của chất đó.
 Chì được hấp thu qua đường hô hấp là nguy hiểm
nhất vì nó sẽ vào thẳng máu, tới các cơ quan.


ĐỘC TÍNH CỦA Pb VỚI NGƯỜI

 Đường tiêu hóa:
 Hấp thu ít hơn so với đường hô hấp
 Khả năng hấp thu lại phụ thuộc vào tính hoà tan của các
hợp chất chì.
 Ruột hấp thu khoảng 10% lượng chì, còn 90% được đào
thải qua phân.
 Chì  đường tiêu hóa  gan  giữ lại và được khử độc.
 Nếu hấp thu nhiều hoặc hấp thu liên tục liều nhỏ thì sự
khử độc ở gan trở nên kém hơn  được hấp thu vào máu
nhiều hơn.


ĐỘC TÍNH CỦA Pb VỚI NGƯỜI
 Đường da
 Chì hấp thu qua da, niêm mạc không lớn, chỉ xảy ra
khi da bị tổn thương.
 Tuy chì hấp thu qua da kém nhưng cần được chú ý vì
trong trường hợp này vai trò khử độc của gan bị hạn
chế.


ĐỘC TÍNH CỦA Pb VỚI NGƯỜI
c. Quá trình phân bố chì trong cơ thể

www.themegallery.com


ĐỘC TÍNH CỦA Pb VỚI NGƯỜI
d. Quá trình thải trừ của chì
 Qua đường tiêu hóa chỉ một phần nhỏ chì được hấp thu vào cơ

thể, còn tới 90% thải loại theo phân.
 Chì còn được thải trừ qua :
 Da, theo tuyến nước bọt niêm mạc miệng tạo thành đường
viền Burton
 Tóc, sữa.
 Theo nước tiểu - con đường chính yếu nhất.
 duy trì sự cân bằng lượng chì tiếp thu.
 Nếu có sự hấp thu quá độ và giảm sự thải loại thì sẽ xảy ra hiện
tượng tích luỹ chì.

www.themegallery.com


ĐỘC TÍNH CỦA Pb VỚI NGƯỜI
3. Ảnh hưởng của độc tính Pb trên từng vị
trí phơi nhiễm
 Thần kinh, Máu, Thận, Tim mạch, Nội tiết, Hệ
xương
 Trên khả năng sinh sản,Trên bào thai
 Tiêu hoá

www.themegallery.com


ĐỘC TÍNH CỦA Pb VỚI NGƯỜI
4. Cấp độ độc tính của
người bị nhiễm Pb
 Hàm lượng chì trong máu
coi là bắt đầu gây nguy
hại:

• Đối với trẻ em: 10μg.dL-1
• Đối với người lớn là
25μg.dL-1

5. Các biện pháp ngăn
ngừa và giảm thiểu sự ô
nhiễm chì
 Giải pháp giảm thiểu ô
nhiễm chì ngay tại nguồn
 Các giải pháp quản lí
 Giải pháp tuyên truyền giáo
dục

www.themegallery.com


Điều trị ngộ độc:
 Ngừng tiếp xúc với nguồn chì
 Chữa các biểu hiện ngộ độc (hay còn gọi là điều trị triệu
chứng): hôn mê, co giật cần được cấp cứu, truyền máu
nếu thiếu máu nặng,…
 Tẩy độc: khi mới tiếp xúc, chì còn ở trên da, mắt, trong
đường tiêu hóa và chưa hấp thu vào máu. Có thể tắm
rửa bằng xà phòng, rửa dạ dày, rửa ruột, nội soi gắp chì
trong đường tiêu hóa,…
 Dùng thuốc giải độc: là các thuốc khi vào cơ thể sẽ gắn
với chì và được cơ thể đào thải qua nước tiểu biện
pháp quyết định.

www.themegallery.com



ĐỘC TÍNH CỦA Pb ĐỐI VỚI MÔI
TRƯỜNG SINH THÁI

QCVN19:2009/
BTNMT

QCVN09:2008/
BTNMT

hệ sinh thái
dưới nước

hệ sinh thái
trên cạn
TCVN 03-2008 – BTNMT

www.themegallery.com


ĐỘC TÍNH CỦA Pb ĐỐI VỚI MÔI
TRƯỜNG SINH THÁI

Khả năng Pb xâm nhập vào cơ thể sinh vật nước:




Tính chất hóa học của môi trường nước

Nồng độ, đặc trưng lý hóa của cặn lắng
QCVN19:2009/
Thành phần hữu cơ trong
nước.
BTNMT

QCVN09:2008/
BTNMT

Sự hấp thụ Pbcủa các sinh vật nước :

Đặc tính hóa lý và hàm lượng chì trong cơ thể sv
Hấp thụ hệ
dạngsinh
các cation
thái hoặc oxyanion
pH: Khi pH giảm khả năng xâm nhập của chì vào cơ thể các
cạn
loài cá tăngtrên
do quá
trình chuyển dịch cân bằng trong nước sẽ
xảy ra theo hướng tạo thành các anion tự do.
 Bùn đáy là nguồn tiếp nhận chì rất đáng kể, do các hợp chất
chì trong môi trường nước thường
tan và có
hướng lắng
TCVNít03-2008
– xu
BTNMT
đọng xuống đáy





Hệ sinh thái
dưới nước

www.themegallery.com


ĐỘC TÍNH CỦA Pb ĐỐI VỚI MÔI
TRƯỜNG SINH THÁI
Chì gây độc đối với hệ sinh vật đất giảm
hoạt tính của đất ảnh hưởng sự tăng trưởng
của thực vật.
QCVN19:2009/
BTNMT
Chì
(dung

Hệ sinh thái
trên cạn

QCVN09:2008/
BTNMT

Chì (dung dịch đất) thực vật (qua hệ rễ) 
tích tụ trong các bộ phận  thông qua chuỗi
thức ăn  cơ thể các loài
thịt

bậc 1, bậc 2,…
hệ ăn
sinh
thái
dưới nước
tác động có hại.
Chì (đất, trong không khí, nước) 
TCVN 03-2008 – BTNMT
động vật thông qua chuỗi thức ăn tiếp
hại cho các sinh vật khác.


tục

thể
gây

www.themegallery.com


ĐỘC TÍNH CỦA Pb ĐỐI VỚI MÔI
TRƯỜNG SINH THÁI
Cách xử lý và chữa trị đối với môi trường đất và nước.
 Môi trường đất
 Xử lí chì bằng thực vật
 Xử lí kim loại nặng(gồm chì) bằng phương pháp ổn định
hóa rắn kết hợp với phụ gia HSOB
 …

 Môi trường nước

 Vỏ tôm xử lý kim loại nặng trong bùn thải công nghiệp
 Bộ lọc sinh học bằng hành và tỏi có thể hấp thu 1 lượng
lớn kim loại nặng, trong đó có chì.
 Xử dụng rong biển có khả năng hấp thụ kim loại nặng cao.
 ...


Thank You !

LOGO


×