Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

ĐỒ ÁN THI CÔNG ĐÚC BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 39 trang )

Đồ án tổ chức thi công

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thư

MỤC LỤC
SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TRÌNH ....................................................................................... 1
PHẦN A : CÔNG TÁC ĐẤT ......................................................................................... 3
I. Đặc tính đất : .......................................................................................................... 3
II. Biện pháp thi công đào đất:.................................................................................... 3
1. Phương án đào đất: ............................................................................................. 3
2.Chọn máy đào: ..................................................................................................... 4
3.Đường di chuyển của máy đào: ............................................................................. 7
PHẦN B : PHÂN ĐỢT CÔNG TRÌNH VÀ TÍNH KHỐI LƯỢNG ................................ 9
I. Mục đích : ............................................................................................................... 9
II. Phân chia công trình thành đoạn, đợt đổ bê tông: .................................................. 9
1. Phân đợt:............................................................................................................. 9
2. Phân đoạn: ........................................................................................................ 10
III. Tính khối lượng cho từng phân đợt : .................................................................. 11
1. Tính khối lượng bê tông :...................................................................................... 11
2. Tính khối lượng cốt thép cho công trình:............................................................... 12
3. Tính toán khối lượng coffa:................................................................................... 13
PHẦN C : TÍNH TOÁN COFFA ................................................................................. 15
I. Phương án coffa: ................................................................................................... 15
1. So sánh các chỉ tiêu về kinh tế - kỹ thuật : .......................................................... 15
2. Kết luận :........................................................................................................... 15
3. Thiết kế cốp pha : .............................................................................................. 16
4.Cách thức lắp đặt coffa, cốt thép:........................................................................... 22
4.1. Trình tự lắp đặt cốppha cho các loại kết cấu: ....................................................... 22
4.2. Trình tự gia công cốt thép:................................................................................. 23
4.3. Trình tự và cách thức lắp đặt cốt thép cho các kết cấu: ......................................... 24
5.Biện pháp đổ bê tông các bộ phận công trình: ........................................................ 25


5.1. Những yêu cầu đối với vữa bê tông: ................................................................... 25
5.2. Đúc bê tông:..................................................................................................... 25
5.3. Công tác đầm bê tông:....................................................................................... 27
5.4. Cách bảo dưỡng bê tông: ................................................................................... 27
SVTH: Lê Hoàng Thịnh
MSSV:1513247


Đồ án tổ chức thi công

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thư

5.5. Tháo dỡ cốp pha: .............................................................................................. 28
6. Lập tiến độ: .......................................................................................................... 28
6.1. Liệt kê các công việc cần phải thực hiện và trình tự trước sau: .............................. 28
6.2. Ấn định thời gian thực hiện các công việc: .......................................................... 29
6.3. Mối liên hệ giữa các công việc với nhau: ............................................................ 29
6.4. Nhân công thực hiện các công việc:.................................................................... 29
7. An toàn lao động: .................................................................................................. 35
7.1. An toàn lao động trong công tác ván khuôn: ........................................................ 35
7.2. An toàn trong công tác thi công cốt thép: ............................................................ 36
7.3. An toàn lao động trong công tác thi công bêtông: ................................................ 37

SVTH: Lê Hoàng Thịnh
MSSV:1513247


Đồ án tổ chức thi công

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thư


ĐỒ ÁN THI CÔNG
ĐÚC BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
 SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TRÌNH
Đề 6: Thi công đúc bê tông cốt thép toàn khối nhà công nghiệp với hình dạng cơ bản
như sau:

Các thông số:
- Thời gian thi công: 50 ngày
- Cấp đất II
- Nhịp nhà : L=21m
- Bước cột : B = 6 m
- Số bước cột: 20
- Phương án cao trình : III ( A = 20m , B =15m , C= 11m )

SVTH: Lê Hoàng Thịnh
MSSV:1513247

1


Đồ án tổ chức thi công

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thư

- Ta bố trí một khe biến dạng ở giữa.
- Chiều dài công trình: 6 x 20 = 120m > 30 m , theo bảng 5 TCXDVN 356 : 2005 thì
công trình cần bố trí khe nhiệt. Đặc điểm khe nhiệt là chỉ phân chia công trình từ phần
nền trở lên, chung phần móng.
- Khe nhiệt tại trục 6 và trục 19. cùng với khe biến dạng tại giữa chia công trình làm 4

khối nhiệt (lần lượt là 5; 5; 5; 5 bước cột).
- Khoảng cách giữa hai khe lún: 200 mm = 0.2 m

SVTH: Lê Hoàng Thịnh
MSSV:1513247

2


Đồ án tổ chức thi công

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thư

PHẦN A : CÔNG TÁC ĐẤT
I. Đặc tính đất :
- Đặc tính đất cấp II: theo Phục lục B TCVN 4447-2012 là sỏi sạn có lẫn đá to; đất sét
ướt mềm không lẫn đá dăm; đất pha sét nhẹ, đất pha sét nặng lẫn đất bùn dày dưới 30
cm lẫn rễ cây; đá dăm đất đồng bằng lớp dưới từ 0.8 m đến 2.0 m; đất cát lẫn sỏi cuội
từ 10 % trở lại
II. Biện pháp thi công đào đất:
1. Phương án đào đất:
 Phương pháp đào:
- Đào hố móng đơn , rãnh đà kiềng với khối lượng lớn nên ta chọn đào bằng máy đào
và đào hở
- Chiều sâu hố móng lớn hơn 1.25 m nên không được đào vách đứng không cần gia cố
(Tra bảng 10 – TCVN 4447-2012 )  chọn đào mái dốc trong trường hợp không có
công trình bên cạnh .
 Các kích thước liên quan:
- Kích thước đáy móng: 2700 x 2200
- Chiều sâu chôn móng: 2.4 m.

- Chiều dày lớp bê tông lót: 0.1 m
=> Chiều sâu cần đào: H = 2.4 + 0.1 = 2.5 m
 Tính thể tích đất đào:
- Đất cấp II. Hệ số mái dốc m =0.67 (Tra bảng 11- TCVN 4447 – 2012 )
- Chọn bề rộng khoảng lưu thông để công nhân có thể thao tác dưới hố móng là 750mm
( theo điều 3.9 TCVN 4447 : 1987, bề rộng khoảng lưu thông > 700mm).
- Kích thước hố đào trục A :
a = 2.2 + 2x0.75 = 3.7 m
b = 2.7+ 2x0.75 = 4.2 m
c = 3.7 + 2x0.67x2.5 = 7.05 m
d = 4.2 + 2x0.67x2.5 = 7.55 m
- Vì c > B =6 m nên đào thành 1 dãy có chiều dài : a = 120 + 2x0.75 + 2.2 = 123.7 m

SVTH: Lê Hoàng Thịnh
MSSV:1513247

3


Đồ án tổ chức thi công

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thư

c = 123.7 + 2x0.67x2.5 = 127.05 m
- Thể tích hố đào :
V hm = H / 6 [ ab + (a + c)(b + d) + cd ] = 1843.8 m3
- Tổng thể tích đất đào :
Vđào = 1843.8 x 2 = 3687.6 m3
- Thể tích của 1 móng bê tông :
Vm1 = Vđáy +Vcổ cột + Vxiên + Vbê tông lót

= 2.2x2.7x0.4+0.4x0.9x1.6+[0.9x0.4+2.7x2.2+(0.4+2.2)x(2.7+0.9)]x0.4/6
+ 2.3x2.8x0.1 = 4.64 m3
- Tổng thể tích của móng bê tông :
Vm = 44 x 4.64= 204.16 m3
- Tổng khối lượng thể tích đà kiềng
VDK = 40 x (0.2 x 0.4 x (6 – 0.4)) = 17.92 m
- Tổng khối lượng thể tích bê tông
V = Vm + VDK = 204.16 + 17.92 = 222.08 m3
- Độ tơi của đất lấy 20%
- Hệ số đầm chặt : 0.9
=> Khối lượng đất cần chuyển đi :
Vchuyển đi  3687.6  1.2 

3687.6  222.08
0.9

 574.5 m3

=> Khối lượng đất đổ tại chỗ :
Vtại chỗ  3687.6 1.2  574.5  3850.5 m3
2.Chọn máy đào:
- Theo phạm vi sử dụng, ưu nhược điểm của các loại máy và đặc điểm của công trình,
rãnh đào hố móng, vì hố đào có chiều sâu không lớn nên ta có thể chọn phương án đào
bằng máy đào gầu nghịch , chọn phương án đào dọc và đổ đất bên cạnh hố đào ( và vì
đào đất hiệu quả ở cao trình thấp hơn cao trình máy đứng )

SVTH: Lê Hoàng Thịnh
MSSV:1513247

4



Đồ án tổ chức thi công

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thư

Theo Sổ tay chọn máy thi công xây dựng – Nguyễn Tiến Thu
- Khối lượng đất đào Vđào = 3360.7 m3 < 20000 m3. Chọn dung tích máy đào
trong khoảng 0.4 - 0.65 m3.

SVTH: Lê Hoàng Thịnh
MSSV:1513247

5


Đồ án tổ chức thi công

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thư

- Khoảng cách nhỏ nhất từ máy đào tới mép hố đào , Rmin  2.5 m
- Khoảng cách nhỏ nhất từ máy đào tới mép đáy hố đào :
Rmax c  Rmin  h  m  2.5  2.5  0.67  4.175 m
- Chọn máy đào PC130-8 của hãng Komatsu. Các thông số kỹ thuật cần thiết của máy:

+ Dung tích gầu tiêu chuẩn: q = 0.5 m3
+ Chiều sâu đào lớn nhất: Hmax = 5.52 m
+ Tầm vươn xa nhất: Rmax = 8.29 m

SVTH: Lê Hoàng Thịnh

MSSV:1513247

6


Đồ án tổ chức thi công

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thư

+ Chiều cao đổ tải lớn nhất: hmax = 8.65 m
+ Thời gian cho 1 chu kì thao tác ứng với góc quay 90°: Tck =17 s.
=> Năng suất kỹ thuật của máy đào:
N  q

Kd
1
 nck  Ktg  0.5 
 211.76  0.8  70.59m3 / h
Kt
1.2

nck : số chu kì đào trong 1 giờ
nck 

3600
3600
3600


 211.76h 1

Tck
tck  K vt  K quay 17 11

Ktg : hệ số sử dụng thời gian . chọn : Ktg = 0.8
Kvt = 1: hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc khi đỗ tại bãi
Kquay = 1: Hệ số phụ thuộc góc quay (φquay < 900 )
Tck = tck x Kvt x Kquay: thời gian của một chu kỳ quay .(s)
Kt:Hệ số tới của đất Kt = 1.2
Kđ : hệ số đày gàu Kđ = 1(cấp đất II)
=> Số ca máy cần cho công tác đào (8 giờ / ca ) :
N

3360.7
 5.95(ca)
70.59  8

3.Đường di chuyển của máy đào:

21000

3.7

7.05

- Ta đào theo sơ đồ như sau:

4. Chọn xe tải chở đất :
- Ta chọn loại xe HUYNDAI HD 170 (6m3). Các thông số kỹ thuật cần biết của xe:
+ Kích thước tổng thể: 6.52x2.495x3.13 (m).
+ Vận tốc trung bình: v = 40 (km/h).


SVTH: Lê Hoàng Thịnh
MSSV:1513247

7


Đồ án tổ chức thi công

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thư

T

M

tch
- Số lượng xe được tính theo công thức: 
T  t  t  t  t  t
ch
dc
d
q
rua  xe


Trong đó: tch: thời gian đổ đất vào xe.
tdc : thời gian di chuyển.
td: thời gian đổ đất.
tq: thời gian quay đầu.
Với: tch=


𝑉𝑡ℎ𝑢𝑛𝑔
𝑁
2𝐿

tdc = 𝑉 × 60=
𝑡𝑏

6

× 60= 70.59 × 60= 5.1(phút).
2×3
40

× 60 = 9 (phút). (Chọn L= 3 km).

Chọn: td= tq= trửa xe= 2 (phút).
 T= 5.1+9+2+2+2= 20.1(phút).
20.1
Vậy số xe chở đất cần thiết: M= 5.1 = 3.94 => Chọn 4 chiếc xe.

SVTH: Lê Hoàng Thịnh
MSSV:1513247

8


Đồ án tổ chức thi công

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thư


PHẦN B : PHÂN ĐỢT CÔNG TRÌNH VÀ TÍNH KHỐI LƯỢNG
I. Mục đích :
- Khi đổ bê tông trên diện tích rộng, khối lượng lớn nên không đổ liên tục phải có mạch
ngừng nhất định, chống co ngót và gây nứt trong bê tông, phải thi công đúc bê tông dầm
sàn rồi mới đúc cột tầng trên để bê tông dầm sàn không bị phình trồi lên.
- Giúp quá trình thi công thuận tiện và dễ kiểm soát, chất lượng bê tông cũng đảm bảo.
II. Phân chia công trình thành đoạn, đợt đổ bê tông:
1. Phân đợt:
- Đợt I: bêtông móng từ cao độ -2.4(m)  -1.6(m)
- Đợt II: bêtông cổ móng từ cao độ -1.6(m)  -0.4(m).
- Đợt III: đà kiềng 200x400 từ cao độ -0.4(m)  ±0.0(m).
- Đợt IV: cột tầng dưới 400x900 A từ cao độ ±0.0 (m)  +5(m).
- Đợt V: cột tầng dưới 400x900 A từ cao độ +5.0 (m)  +10(m).
- Đợt VI: vai cột . dầm sàn . bản sàn từ cao độ +10(m)  +11(m).
- Đợt VII: cột tầng trên và một phần vai cột từ cao độ +11(m)  +14(m).
- Đợt VIII : Dầm chữ L và một phần vai cột từ cao độ +14(m)  +15(m).
- Đợt IX : Bê tông cột 400x600 từ cao độ +15(m)  +19.6(m).
- Đợt X : Dầm đỡ mái 300x400 từ cao độ +19.6(m)  +20(m).
- Đợt XI : Bê tông nền dày 110

SVTH: Lê Hoàng Thịnh
MSSV:1513247

9


Đồ án tổ chức thi công

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thư


2. Phân đoạn:
- Theo mặt bằng công trình đã cho ta phân chia thành các đoạn thi công như sau :
+ Đợt I: Chia thành 2 phân đoạn. mỗi phân đoạn đổ 22 móng
+ Đợt II: Gồm 1 phân đoạn.
+ Đợt III: Gồm 1 phân đoạn.
+ Đợt IV: Gồm 2 phân đoạn ; mỗi phân đoạn đổ 24 cột
+ Đợt V: Gồm 2 phân đoạn ; mỗi phân đoạn đổ 24 cột
+ Đợt VI: Chia thành 2 phân đoạn; mỗi phân đoạn đổ 24 cột +20 dầm vai
+ Đợt VII: Chia thành 2 phân đoạn; mỗi phân đoạn đổ 24 cột
+ Đợt VIII: Chia thành 2 phân đoạn; mỗi phân đoạn đổ 24 cột + 20 dầm L
+ Đợt IX: Chia thành 1 phân đoạn
+ Đợt X: Gồm 1 phân đoạn
+ Đợt XI: Chia thành 2 phân đoạn; mỗi phân đoạn đổ ½ nền nhà
- Đợt 1,4,5,6,7,8,11: chia thành 1 phân đoạn như hình vẽ

- Đợt 2,3,9,10 chia thành 1 phân đoạn như hình vẽ

SVTH: Lê Hoàng Thịnh
MSSV:1513247

10


Đồ án tổ chức thi công

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thư

III. Tính khối lượng cho từng phân đợt :
1. Tính khối lượng bê tông :

Đợt
Cấu kiện
Công thức

Giá trị

Số lượng

Tổng cộng
159.984
159.984
19.008
19.008
6.336
17.92
24.256
86.4
86.4
86.4
86.4
46.6
96.72
40.128
183.448
41.28
12.672
53.952
143.36
10.752
154.112

52.992
52.992
26.88
4.608
31.488
277.2
277.2
1129.24

I

Móng

1.1

3.636

44

II

Cổ móng

1.2

0.432

44

III


Đoạn cột
Đà kiềng

1.3
1.4

0.144
0.448

44
40

IV

Cột

1.5

1.8

48

V

Cột

1.6

1.8


48

VI

Sàn
Dầm
Vai cột

1.7
1.8
1.9

1.165
0.806
0.836

40
120
48

VII

Cột
Vai cột

1.10
1.11

0.860

0.264

48
48

VIII

Dầm L
Cột

1.12
1.13

3.584
0.224

40
48

IX

Cột

1.14

1.104

48

X


Dầm
Cột

1.15
1.16

0.672
0.096

40
48

XI

Nền nhà

1.17

277.2

1

Tổng lượng bê tông toàn công trình (m3)
- Các công thức:

1.1 = 2.7x2.2x0.4 + [0.9x0.4 + 2.7x2.2 + (0.4 + 2.2 )x(2.7 + 0.9)]x0.4/6
1.2 = 0.4x0.9x1.2
1.3 = 0.4x0.9x0.4
1.4 = 5.6x0.2x0.4

1.5 = 0.4x0.9x5
1.6 = 0.4x0.9x5
1.7 = 0.08x2.6x(6 – 0.4)
1.8 = 0.15x(0.4 – 0.08)x(6 – 0.4)

SVTH: Lê Hoàng Thịnh
MSSV:1513247

11


Đồ án tổ chức thi công

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thư

1.9 = 2.6x1x0.4 – 0.5x0.6x(2.6 – 0.9)x0.4
1.10 = 0.4x0.9x2.4
1.11 = 1.2x0.6x0.4 – 0.5x(1.2 – 0.9)x0.4x0.4
1.12 = (0.3x0.8 + 0.4x1)x(6 – 0.4)
1.13 = 0.7x0.8x0.4
1.14 = 0.4x0.6x4.6
1.15 = 0.3x0.4x(6 – 0.4)
1.16 = 0.6x0.4x0.4
1.17 = 21x0.11x120
- Chọn cần trục tự hành bánh xích DEK-252 có:
+ Tải nâng: Q = 150(kN)
+ Tầm với: Rmax = 21(m); Rmin = 5(m)
+ Độ nâng cao: H = 30(m).
Phù hợp với các phân đoạn đổ bêtông không quá 60(m3/ca).
- Chọn máy bơm bêtông (bơm cần) Cifa – Metro 31

+ Đường kính ống bơm: 125(mm)
+ Chiều dài đoạn ống mềm: 4(m)
+ Công suất bơm: 90(m3/h)
+ Chiều cao bơm lớn nhất: 30.2(m)
+ Tầm xa bơm lớn nhất: 26.5(m)
2. Tính khối lượng cốt thép cho công trình:
Đợt

Cấu kiện

Bê tông
(m3)

Hàm lượng thép
(T/m3)

Lượng thép
(T)

I , II

Móng
Cổ móng

0.1
0.2

III

Đoạn cột

Đà kiềng

159.984
19.008
179
6.336
17.92
24.256
86.4
86.4
86.4
86.4

16
3.8
19.8
1.27
3.58
4.85
17.28
17.28
17.28
17.28

IV
V

SVTH: Lê Hoàng Thịnh
MSSV:1513247


Cột
Cột

0.2
0.2
0.2
0.2

12


Đồ án tổ chức thi công

VI

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thư

Sàn
Dầm
Vai cột

VII

Cột
Vai cột

VIII

Dầm L
Cột

Cột

IX

Dầm
Cột

X

XI

46.6
96.72
40.128
183.448
41.28
12.672
53.952
143.36
10.752
154.112
52.992
52.992
26.88
4.608
31.488
277.2
277.2
1129.24


Nền nhà
Tổng

0.1
0.2
0.2

4.66
19.34
8.03
32.03
8.26
2.53
10.79
28.67
2.15
30.82
10.6
10.6
5.38
0.92
6.30
27.72
27.72
177.47

0.2
0.2
0.2
0.2

0.2
0.2
0.2
0.1

3. Tính toán khối lượng coffa:
Đợt

Cấu kiện

Công thức

Giá trị

Số lượng

Tổng cộng

I , II

Móng
Cổ móng

3.1
3.2

3.92
3.12

44

44

III

Đoạn cột
Đà kiềng

3.3
3.4

1.04
5.6

44
40

IV

Cột

3.5

13

48

V

Cột


3.6

13

48

VI

Sàn
Dầm
Vai cột

3.7
3.8
3.9

14.56
14.17
5.46

40
40
48

VII

Cột
Vai cột

3.10

3.11

6.24
1.78

48
48

VIII

Dầm L
Cột

3.12
3.13

17.92
2.56

40
48

IX

Cột

3.14

9.2


48

Dầm

3.15

6.16

40

172.48
137.28
309.76
45.76
224
269.76
624
624
624
624
582.4
566.8
262.08
1411.28
299.52
85.44
384.96
716.8
122.88
839.68

441.6
441.6
246.4

SVTH: Lê Hoàng Thịnh
MSSV:1513247

13


Đồ án tổ chức thi công
X

Cột

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thư
3.16

0.68

48

32.64
279.04
5184.08

Tổng diện tích cốp pha cho toàn công trình (m3)

3.1 = (2.2+2.7)x0.4x2 = 3.92 m2
3.2 = (0.4+0.9)x2x1.2 = 3.12 m2

3.3 = (0.4+0.9)x2x0.4 = 1.04 m2
3.4 = (0.4+0.2+0.4)x(6 – 0.4) = 5.6 m2
3.5 = (0.4+0.9)x2x5 = 13 m2
3.6 = (0.4+0.9)x2x5 =13 m2
3.7 = 2.6x(6 – 0.4) = 14.56 m2
3.8 = (0.4x2+0.15x3 + 0.32x4)x(6 – 0.4) = 14.17 m2


1



3.9   0.4  2.6  2   (0.9  2.6)  0.6  2  1 0.4  0.4  0.4  0.4  0.6 2  1.72   5.46m 2
2




3.10 = (0.4+0.9)x2x2.4 = 6.24 m2
3.11 = 0.4  0.6  2 0.5 0.6  0.9 1.2 0.2 0.4 0.4  0.4 2 0.3

2

1.78 m2

3.12 = (0.3 + 0.8 + 0.7 + 0.4 +1 )x(6 – 0.4 ) =17.92 m2
3.13 = 1x0.4x2 + 0.7x0.8 + 1x1.2 = 2.56 m2
3.14 = (0.4+0.6)x2x4.6 = 9.2 m2
3.15 = (0.4+0.3+0.4 )x(6-0.4) = 6.16 m2
3.16 = 0.4x0.4x2 + 0.3x0.4 + 0.6x0.4 = 0.68 m2


SVTH: Lê Hoàng Thịnh
MSSV:1513247

14


Đồ án tổ chức thi công

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thư

PHẦN C : TÍNH TOÁN COFFA
I. Phương án coffa:
1. So sánh các chỉ tiêu về kinh tế - kỹ thuật :
Tên
Ưu điểm
copha

Nhược điểm

Gỗ

Thích nghi với mọi loại bê tông.
có thể tạo ra nhiều hình dạng và
kích thước khác nhau dễ dàng.
Dễ công tác như: cưa. đục. khoan.
Giá thành thấp nhất so với các
loại vật liệu khác.

Độ luân lưu thấp.

Độ tổn thất vật liệu cao.
Công lao động tháo lắp cao.

Thép

Số lần sử dụng luân lưu khá lớn.
Độ bất biến dạng cao. độ bền cao.
Bề mặt copha khá phẳng. nhẵn.

Copha không hút nước nên tạo rỗ
bọt trên bê tông.
Chi phí đầu tư ban đầu cao.

Số lần sử dụng luân lưu khá lớn.
Độ bất biến dạng cao. độ bền cao.
Bề mặt copha khá phẳng. nhẵn.
Nhôm Không tốn nhiều công sức bảo
quản như thép.
Nhẹ nhàng và dễ sử dụng hơn
thép

Nhựa

Nhẹ. dễ vận chuyển. tháo dỡ
nhanh.
Có thể lưu trữ ngoài trời mà
không cần kho.
Ít bị cong vênh

Giá thành cao


Giá thành cao

2. Kết luận :
Trong xây dựng. phí tổn về copha chiếm đến 15 – 30% giá thành công trình. Vì vậy.
chúng ta phải suy nghĩ tính toán cẩn thận việc lựa chọn phương án copha nào có thể đảm
bảo các yêu cầu kĩ thuật đồng thời giảm giá thành. giảm công lao động. Bên cạnh đó do
công trình có mặt bằng có số phân đợt ít. khối lượng công tác lớn. các chi tiết cần đóng
copha có hình dạng bề mặt phức tạp nên dễ chế tạo hình dáng phù hợp. ta chọn copha
ván ép phủ film.

SVTH: Lê Hoàng Thịnh
MSSV:1513247

15


Đồ án tổ chức thi công

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thư

3. Thiết kế cốp pha :
- Trong phần này . ta chỉ cần tính toán khả năng chịu lực của các kết cấu điển hình như
cốp pha móng. cốp pha cột . cốp pha dầm và cốp pha sàn .
a. Tính cốp pha móng :
 Cấu tạo :
- Sưởn ngang và sườn dọc dùng thép hộp 50x50x2.
- Sử dụng thép CT34
+ Ứng suất kéo cho phép fy = 210000 kN/m2
+ Module đàn hổi E = 2.1e8 kN/m2

- Sườn ngang 50x50x2
+ Monent quán tính I 

50 x503 46 x463

 147712mm4  1.48 107 m4
12
12

+ Moment kháng uốn W 

50 x502 46 x 462

 4610.67mm3  4.61106 m3
6
6

 Xác định tải trọng vào ván khuôn :
- Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành đài gồm áp lực hông của vữa bê
tông mới đổ , tải trọng do đầm vữa bê tông .
- Tải trọng ngang của vữa khi đổ và đầm : P =  .H +pđ
Trong đó :
 Vì đầm bằng dùi nên ta lấy chiều cao lớp bê tông sinh ra áp lực ngang H =
0.4 m.
 Dung trọng của bê tông tươi:  =25 T/m3(dùng trong một mét khối bê tông).
Ptc =25 x 0.4 + 4 = 14 (kN/m2)
- Tải trọng tính toán do bê tông mới đổ vào khuôn và do tác dụng đầm dùi:
Ptt  k1 pd  k 2 H  1.3  4  1.3  25  0.4  18.2kN / m 2

Trong đó: k1 và k2 là hệ số vượt tải

k1 – áp lực ngang của bê tông (phụ lục A3 TCVN 4453-1995)
k2 – tải trong do dầm đùi chấn động(phụ lục A3 TCVN 4453-1995)
 Tính toán chiều dày ván khuôn :
- Chọn khoảng cách giữa hai gông là 0.6 m . Sơ đồ tính xem như dầm đơn
giản tựa lên 2 gông . Nhịp tính toán giữa 2 gông l =0.6 m
- Cắt một dãi bề rộng ván khuôn kích thước b = 1m để tính toán thì lực phân
bố đều trên 1 m dài là :
q =18.2 x 1 = 18.2(KN/m)
- Momen uốn lớn nhất :
Mmax =

SVTH: Lê Hoàng Thịnh
MSSV:1513247

1
1
 ql 2 = 18.2  0.6 2 = 0.82 (kNm)
8
8

16


Đồ án tổ chức thi công

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thư

- Chiều dày ván khuôn :
6M
=

b[]

t=

6  0.82
= 2.2 (cm)  Chọn t = 3 cm.
110000

 Kiểm tra độ võng của ván khuôn :
- Gỗ làm ván khuôn có : E = 1.1 x 107 kN/m2 .
Ix =

1
1
b x t3 = x 100 x 33 = 225 (cm4) = 2.25x10-6 (m4)
12
12

- Độ võng :
fmax =

5
14  0.64
5 ql 4
=
=0.095(cm)

.
384 EI x
384 1.1107  2.25 106


- Độ võng cho phép :
L
60
=
= 0.15 (cm) > 0.095(cm) (thỏa)
400
400

[f]=

 Tính tiết diện sườn dọc :
- Sử dụng thép hộp 50x50x2 có E = 2.1x108, I = 1.48x10-7 m4, W = 4.61x10-6
m3, [  ] = 2.1x105kN/m2
- Kiểm tra với nhịp dầm đơn giản , chịu lực phân bố đều mà gối tựa là hai
cây chống L= 500mm
- Lực tác dụng
: q =18.2 x 0.6 = 10.92 (KN/m)
- Momen uốn lớn nhất
Mmax =

1
1
 ql 2 = 10.92 0.5 2 = 0.34 (kNm)
8
8

- Kiểm tra ứng suất uốn



M
0.34

 73752 (kN/m2) < [  ] (thoả)
W 4.61106

- Kiểm tra độ võng của sườn dọc
fmax =

5
14  0.6  0.54
5 ql 4

.
=
=0.022 (cm)
384 EI x
384 2.1108 1.48 107

- Độ võng cho phép
[f]=

50
L
=
= 0.125 (cm) > 0.022(cm)
400
400

(thỏa)


b. Tính cốp pha cột :
 Cấu tạo:
- Cốp pha thành:
+ Khoảng cách giữa 2 gông ( thép hộp 50x100x2mm) là 0.5m
+ Khoảng cách giữa 2 sườn dọc ( thép hộp 50x50x2mm) là 0.3m
 Xác định tải trọng tác dụng vào ván khuôn
- Tải trọng ngang của vữa khi đổ và đầm :

P =  .H +pđ

- Lấy pđ = 4 (kN/m2).
SVTH: Lê Hoàng Thịnh
MSSV:1513247

17


Đồ án tổ chức thi công

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thư

- Vì đầm bằng dùi nên ta lấy lớp chiều cao bê tông sinh ra áp lực ngang H = 0.7m
(trang 34 TCVN 4453-1995)
Ptc =  .H +pñ = 25x0.7 + 4 = 21.5 (kN/m2).
Ptt  k1 pd  k2 H  1.3  4  1.3  25  0.7  27.95kN / m 2

 Tính chiều dày ván khuôn :
- Lực phân bố lên ván ép ( tính cho bề rộng 1m) với nhịp tính toán là khoảng cách
giữa các sườn dọc 50x50x2.

- Lực tác dụng qtt = 27.95x1 = 27.95 (kN/m).
Mmax =

1
1
 ql 2 =  27.95  0.52 = 0.87 (kNm)
8
8

- Chiều dày ván khuôn
6M
=
b[]

t=

6  0.87
= 2.2 (cm) Chọn t= 3 cm.
110000

 Kiểm tra độ võng của ván khuôn :
- Gỗ làm ván khuôn có : E = 1.1 . 107 kN/m2 .
Ix =

1
1
b x t3 = x 10 x 33 = 225 (cm4) = 2.25-6 (m4)
12
12


- Độ võng :
fmax

5
21.5  0.54
5 ql 4

.
=
=
=0.07(cm)
384 EI x
384 1.1107  2.25 106

- Độ võng cho phép :
[f]=

60
L
=
= 0.15 (cm) > 0.07(cm) (thỏa)
400
400

 Tính toán tiết diện sườn dọc :
- Sơ đồ tính của sườn đứng là dầm đơn giản nhịp lớn nhất là khoảng cách các
gông, chịu tải phân bố đều do cốp pha thành truyền lên
- Sử dụng thép hộp 50x50x2 có E = 2.1x108, I = 1.48x10-7 m4, W = 4.61x10-6
m3,
[  ] = 2.1x105kN/m2

- Lực tác dụng : qtc  21.5  0.3  6.45kN / m
qtt  27.95  0.3  8.4kN / m
1
1
8
8
M
0.2625


 56941 (kN/m2) < [  ] (thỏa)
6
W 4.6110

Mmax =  ql 2 =  8.4  0.5 2 = 0.2625(kNm)

- Kiểm tra độ võng của sườn dọc

SVTH: Lê Hoàng Thịnh
MSSV:1513247

18


Đồ án tổ chức thi công

fmax =

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thư


5
21.5  0.54
5 ql 4
=
=0.056 (cm)

.
384 EI x
384 2.1108 1.48 107

Độ võng cho phép :
[f]=

30
L
=
= 0.075 (cm) > 0.056(cm)
400
400

(thỏa)

 Kiểm tra sườn ngang 2x50x100x2:
- Sơ đồ tính cho sườn ngang là dầm đơn giản chịu tải phân bố đều do cốp pha thành
truyền lên , gối tựa là đầu thanh chống, nhịp lớn nhất L=0.7m
- Tải trọng phân bố tác dụng lên sườn ngang:

qtc  21.5  0.5  10.75kN / m
qtt  27.95  0.5  13.975kN / m


- Kiểm tra điều kiện bền:
+Momen uốn lớn nhất: M max 

qL2 13.975  0.7 2

 0.69kNm
10
10

53 10 4.63  9.6
+Momen quán tính: I 

 26.3cm4
12
12

+Momen kháng uốn: W 
 

-

M max
69

 8.8kN / cm2     50000kN / cm 2 (thỏa)
Wx
7.81

Kiểm tra độ võng:
f max 


-

52 10 4.62  9.6

 7.81cm4
6
6

5 qc L4
5
10.75  0.7 4


 0.068cm
384 EI x 384 2.1108  23.6 108

Độ võng cho phép:

f 

L
70

 0.175cm  0.068cm ( thỏa)
400 400

c. Tính cốp pha dầm :
Cốp pha đáy :
 Tính toán cốp pha đáy :

- Tải tác dụng lên cốp pha đáy bao gồm: Trọng lượng BT dầm + trọng lượng
thép + trọng lượng cốp pha + Tải trọng thi công + Tải trọng khi đổ BT
 q tcd  25  0.4  1 0.4  0.018  5  2.5  4  17 kN / m

- Tải tính toán tác dụng lên cốp pha đáy:
 qdtt  1.2  25  0.4  1.2 1 0.4  1.1 0.018  5  1.3  (2.5  4)  21.03kN / m

- Theo điều kiện độ bền:
q  L
 8
Wx

2

  

M max
Wx

SVTH: Lê Hoàng Thịnh
MSSV:1513247

19


Đồ án tổ chức thi công

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thư

1 0.022

8 10000 
8  W
6
  L 

 0.5m  500mm
q
21.03

- Theo điều kiện độ võng:
1 0.023
/17)1/3  0.54m
12
 Chọn khoảng cách giữa các sườn dọc: L  min  L   500mm

 L  (0.19  E  I x / q)1/3  (0.19  2.1108 

 Tính toán sườn dọc 50x50x2 :
- Tải tác dụng lên sườn dọc do cốp pha truyền vào, nhịp tính toán lớn nhất là
khoảng cách giữa các cây chống cách
- Tải trọng tính toán phân bố lên sườn ngang: qsntt  21.03  0.5  10.52kN / m
- Tải trọng tiêu chuẩn phân bố lên sườn ngang: qsntc  17  0.5  8.5kN / m
- Theo điều kiện độ bền:
q  L1 
 8
Wx

2

  

  L1  

M max
Wx

8  W
q

8  21 4.61
 86cm
0.1052



- Theo điều kiện độ võng:

 L   (0.19  E  I x / q)1/3  (0.19  2.1108 1.48 107 / 8.5)1/3  88.6cm

Chọn khoảng cách giữa các sườn dọc: L  Lmin  860mm
 Tính toán sườn ngang 50x100x2
- Tải tác dụng lên sườn ngang do cốp pha truyền vào, nhịp tính toán lớn nhất là
khoảng cách giữa các cây chống
- Tải trọng tính toán phân bố lên sườn ngang: qsntt  21.03  0.886  18.6kN / m
- Tải trọng tiêu chuẩn phân bố lên sườn ngang: qsntc  17  0.886  15.1kN / m
- Theo điều kiện độ bền:
q  L1 
 8
Wx

2


  

M max
Wx

  L1  

8  W
q



8  21 7.81
 84cm
0.186

- Theo điều kiện độ võng:

 L   (0.19  E  I x / q)1/3  (0.19  2.1108  26.3 108 /15.1)1/3  88.6cm
Chọn khoảng cách giữa các cây chống: L  Lmin  84cm
SVTH: Lê Hoàng Thịnh
MSSV:1513247

20


Đồ án tổ chức thi công

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thư


 Tính toán thanh chống:
qsntc L1 15.1 0.84

 6.3kN
2
2
- Khả năng chịu lực của cây chống: P  25kN (thỏa)

- Lực nén tác dụng lên cây chống: R 

Cốp pha thành :
- Tải tác dụng lên cốp pha thành bao gồm: Tải trọng động khi đổ BT+đầm + áp
lực ngang của BT
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên cốp pha thành: q tc  4  2  25  0.4  16kN / m
- Tải trọng tính toán tác dụng lên cốp pha thành: qtt  1.3  (25  0.4  4  2)  20.8kN / m
 Tính toán cốp pha thành :
- Theo điều kiện độ bền:
q  L
 8
Wx

2

  

M max
Wx

1 0.022

8 10000 
8  W
6
  L 

 0.5m
q
20.8

- Theo điều kiện độ võng:
1 0.023
/16)1/3  1.2m
12
 Chọn khoảng cách giữa các sườn ngang: L  500

 L  (0.19  E  I x / q)1/3  (0.19  2.1108 

 Tính sườn dọc 50x50x2 :
- Tải tác dụng lên sườn ngang do cốp pha truyền vào, nhịp tính toán lớn nhất là
khoảng cách giữa 2 sườn dọc
- Tải trọng tính toán phân bố lên sườn ngang: qsntt  20.8  0.5  10.4kN / m
- Tải trọng tiêu chuẩn phân bố lên sườn ngang: qsntc  16  0.5  8kN / m
- Theo điều kiện độ bền:
q  L1 
 8
Wx

2

  


M max
Wx

  L1  

8  W
q



8  21 4.61
 86cm
0.104

- Theo điều kiện độ võng:

 L   (0.19  E  I x / q)1/3  (0.19  2.1108 1.48 107 / 8)1/3  90cm

Chọn khoảng cách giữa các sườn dọc: L  Lmin  86cm
 Tính sườn ngang 50x100x2:
- Tải tác dụng lên sườn ngang do cốp pha truyền vào, nhịp tính toán lớn nhất là
khoảng cách giữa các 2 ty ren
SVTH: Lê Hoàng Thịnh
MSSV:1513247

21


Đồ án tổ chức thi công


GVHD: TS. Nguyễn Anh Thư

- Tải trọng tính toán phân bố lên sườn ngang: qsdtt  20.8  0.86  17.9kN / m
- Tải trọng tiêu chuẩn phân bố lên sườn ngang: qsdtc  16  0.86  13.8kN / m
- Theo điều kiện độ bền:
q  L1 
 8
Wx

2

  

M max
Wx

  L1  

8  W
q



8  21 7.81
 86cm
0.179

- Theo điều kiện độ võng:


 L   (0.19  E  I x / q)1/3  (0.19  2.1108  2.63 107 /13.8)1/3  91cm

Chọn khoảng cách giữa các cây chống: L  Lmin  86cm
 Xác dịnh khả năng chịu lực ty giằng D16
- Diện tích mặt cắt ngang của ty: F   d 2 / 4  2.01cm2
- Lực nén tác dụng lên ty giằng : R 

qsntc L1 13.8  0.86

 5.9kN
2
2

- Kiểm tra khả năng chịu lực:


R 5.9

 2.9kN / cm2   c f  21kN / cm2 (thỏa)
F 2.01

4.Cách thức lắp đặt coffa, cốt thép:
4.1. Trình tự lắp đặt cốppha cho các loại kết cấu:
a. Cốp pha móng cột:
- Lấy dấu chu vi móng.
- Dùng các mảng cốppha thành móng (đã được liên kết sẳn từ những tấm cốppha nhựa
đặt nằm ngang, bên ngoài có các sườn ngang).
- Sau khi dựng ván khuôn xong, ta dùng các thanh chống xiên giữ cố định cốp pha.
- Để lắp chính xác và cố định được chân cốppha, người ta vùi những mẫu gỗ vào lớp
bêtông còn non trên mặt của móng cột. Khi bêtông móng khô người ta đóng một khung

cừ lên những mẫu gỗ chôn sẳn đó theo đúng các đường tim vạch sẵn, chân cốppha cột
sẽ được đặt lên trên khung gỗ và được cố định vào đó bằng những nẹp viền.
b. Cốp pha cột:
- Sau khi thi công xong cốt thép cột, ta tiến hành lắp cốppha cột, bốn mặt cột được lắp
từ dưới lên bằng ván khuôn nhựa định hình. Xung quanh cốt có đóng gông thép để chịu
áp lực ngang của vữa bêtông và giữ cho ván khuôn cột đúng kích thước thiết kế, các
gông được đặt cách nhau 50(cm) bằng chiều cao của tấm cốppha để ván khuôn khỏi bị
phình.
- Những cột có chiều cao lớn khi lắp cốp pha cần chừa lỗ trống để có thể đưa ống vòi
voi vào bên trong đổ bêtông khỏi bị phân tầng.
- Ta giữ cố định cột không bị xê dịch bằng các ống chống xiên tỳ xuống nền hoặc sàn.
SVTH: Lê Hoàng Thịnh
MSSV:1513247

22


Đồ án tổ chức thi công

GVHD: TS. Nguyễn Anh Thư

- Gông khi tháo cần dùng búa gõ nhẹ vào nêm. Tuyệt đối không sử dụng gông làm chổ
đứng trong khi điều chỉnh ván khuôn và đổ bêtông.
c. Cốp pha dầm:
- Sau khi đổ bêtông cột ta tiến hành lắp dựng cốppha dầm; cốppha dầm được lắp ghép
ở hai mặt và liên kết với nhau bằng giằng. Cốt chống co rút và thanh đỡ ngang dùng để
đỡ dầm.
- Kiểm tra độ cao dầm bằng cách điều chỉnh độ cao cột chống.
- Trình tự lắp ráp ván khuôn dầm:
+ Đặt dáo chống công cụ đúng vị trí, điều chỉnh kích trên đầu giáo chống đúng

yêu cầu.
+ Đặt đà ngang bằng gỗ trên đầu kích, kiểm tra lại tim dầm và cao độ của đà
ngang.
+ Đặt ván khuôn đáy dầm, thành dầm, thanh giằng liên kết giữa hai thành dầm,
con độn.
4.2. Trình tự gia công cốt thép:
- Cốt thép trước khi gia công và đổ bê tông cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Bề mặt sạch không dính bùn, dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp gỉ, các thanh
thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do những nguyên nhân khác không
được vượt giới hạn 2% đường kính cho phép.
+ Cốt thép cần được kéo uốn và nắn thẳng trước khi sử dụng.
a. Sửa thẳng và đánh gỉ cốt thép:
- Những thanh nhỏ dùng búa đập cho thẳng hoặc dùng van cán dài để bẻ thẳng.
- Những thanh thép có đường kính > 24(mm) sửa thẳng bằng máy uốn.
- Những cuộn dây cốt thép được kéo bằng tời. khi này dây cốt thép không những được
kéo thẳng mà khi kéo dây thép giãn ra làm bong các vẩy gỉ sét ngoài cốt thép, đỡ mất
công cạo gỉ.
- Đánh gỉ bằng bàn chải sắt hoặc tuốt thép qua đống cát.
b. Cắt và uốn cốt thép:
- Thép có đường kính từ 10(mm) trở xuống thì dùng kéo cắt và uốn.
- Thép có đường kính 12(mm) trở lên thì dùng máy cắt, uốn để cắt uốn thép.
- Thép sử dụng cho công trình hầu hết là thép có gân nên không cần bẻ móc.
c. Hàn cốt thép:
- Liên kết hàn được thực hiện theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải đảm bảo chất
lượng mối hàn theo yêu cầu thiết kế.
- Các mối hàn phải đáp ứng yêu cầu sau:
+ Bề mặt nhẵn không cháy, không đứt quảng, không thu hẹp cục bộ và không có
bọt.
+ Bảo đảm chiều dài và chiều cao đường hàn theo yêu cầu thiết kế.
SVTH: Lê Hoàng Thịnh

MSSV:1513247

23


×