Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Sinh học 8 bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.36 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 8
BÀI 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ
A.MỤC TIÊU:
-Học sinh trình bày được đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ.
-Học sinh giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và ý nghĩa của sự co cơ.
B.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, làm việc với SGK, thông báo.
C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:
-GV chuẩn bị tranh phóng to hình 9.1-4 SGK trang 32-33.
D.TIẾN TRÌNH:
I.ỔN ĐỊNH LỚP: ổn định, vệ sinh
II.KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương?
2 .Hãy giải thích vì sao xương động vật hầm thì bở?
III.GIẢNG BÀI MỚI:
1.GIỚI THIỆU BÀI:
-Ta đã biết có 3 loại mô cơ (cơ vân, cơ trơn và cơ tim). Bài hôm nay ta sẽ nghiên cứu cơ
vân để biết được cấu tạo và tính chất của nó.
2.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Tg

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nôi dung bài ghi

* Hoạt động 1: Tìm hiểu I.Cấu tạo bắp cơ và tế bào I.Cấu tạo bắp cơ và tế bào
cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ:
cơ:
cơ:


- GV thông báo: Cơ bám
vào xương, khi cơ co làm
xương cử động, nên gọi là
cơ xương. Cơ thể có

TaiLieu.VN

Page 1


khoảng 600 cơ tạo thành
hệ cơ.
GV treo tranh phóng to H
9.1 SGK, cho HS quan sát
và yêu cầu HS đọc thông
tin SGK để trả lời câu hỏi:

HS thực hiện lệnh của GV,
trao đổi nhóm và cử đại
diện trả lời câu hỏi. Các
nhóm khác nghe, góp ý, bổ
? Tế bào cơ và bắp cơ có sung.
cấu tạo như thế nào?
Đáp án:
GV chỉ trên tranh phóng to
hình 9.1 SGK và gợi ý để
HS tự rút ra đáp án của
câu hỏi này.

- Bắp cơ gồm nhiều bó cơ,

mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ
(tế bào cơ), bọc trong màng
liên kết. Hai đầu bắp cơ có
gân bám vào các xương qua
khớp, phần giữa phình to là
bụng cơ.

- Bắp cơ gồm nhiều bó cơ,
mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ
(tế bào cơ), bọc trong màng
liên kết. Hai đầu bắp cơ có
gân bám vào các xương qua
khớp, phần giữa phình to là
bụng cơ.
- Mỗi sợi cơ (tế bào cơ)
- Mỗi sợi cơ (tế bào cơ) gồm nhiều tơ cơ.
gồm nhiều tơ cơ.
- Tơ cơ có 2 loại, tơ cơ dày
- Tơ cơ có 2 loại, tơ cơ dày và tơ cơ mảnh xếp xen kẽ
và tơ cơ mảnh xếp xen kẽ nhau. tơ cơ mảnh thì trơn,
nhau. tơ cơ mảnh thì trơn, tơ cơ dày có mấu sinh chất.
tơ cơ dày có mấu sinh chất.
Giới hạn của tơ cơ mảnh và
tơ cơ dày giữa 2 tấm Z là
II.Tính chất của cơ:
đơn vị cấu trúc của tế bào
cơ (còn gọi là tiết cơ).

II.Tính chất của cơ:
* Hoạt động 2: Tìm hiểu

- HS vừa quan sát tranh
tính chất của cơ:
phóng to H 9.2 SGK vừa
- GV treo tranh phóng to nghe GV trình bày để trả lời
hình 9.2 SGK, cho HS câu hỏi:
quan sát rồi đồng thời chỉ
trên tranh và mô tả thí ? Tính chất của cơ là gì?
nghiệm như nêu ở trong HS suy nghĩ thảo luận
SGK.
nhóm, một vài em trả lời,

TaiLieu.VN

Page 2


các em khác bổ sung và
thống nhất đáp án.
Đáp án:
GV thông báo: Khi cơ co,
tơ cơ mảnh xuyên sâu vào
vùng phân bố của tơ cơ
dày làm cho tế bào cơ
ngắn lại.

Tính chất của cơ là sự co
cơ.

HS thực hiện  SGK, các
nhóm thảo luận, rồi cử đại

diện trình bày từng nội
dung của bài tập. Các nhóm - Tính chất của cơ là sự co
khác theo dõi, góp ý kiến và dãn cơ
GV yêu cầu HS thực hiện bổ sung.
 SGK và theo dõi, nhắc
- Cơ co nhịp nhàng theo ba
Đáp
án:
pha
nhở, hướng dẫn, giúp đỡ
các em tự giải thích hiện - Khi gõ nhẹ xương bánh + Pha tiềm tàng 1/10 thời
tượng.
chè thì chân đá về trước.
gian nhịp
-Khi kích thích vào cơ quan
thụ cảm, sẽ làm xuất hiện
xung thần kinh theo dây
hướng tâm về trung ương
thần kinh. Trung ương thần
kinh truyền lệnh theo dây ly
tâm làm cơ co.

+ Pha co 4/10 cơ co ngắn
lại sinh ra công
+ Pha dãn 1/2 thời gian cơ
trở lại trạng thái ban đầu
( cơ phục hồi)

- Cơ co chịu ảnh hưởng của
- Khi gập cả tay sát với hệ thần kinh.

cánh tay, làm cơ co, các cơ III.ý nghĩa của hoạt động
tơ mảnh xuyên sâu vào co cơ:
vùng phân bố tơ cơ dày làm
cho đĩa sáng ngắn lại, đĩa
tối dầy lên do đó bắp cơ
ngắn lại và to về bề ngang.
III.ý nghĩa của hoạt động
co cơ:

Hoạt động 3: Tìm hiểu ý
nghĩa của hoạt động co HS quan sát tranh phóng to
hình 9.4 SGK để trả lời câu
cơ:
hòi:
GV cho HS thực hiện 

TaiLieu.VN

Page 3


SGK.

GV nhận xét, bổ sung, rồi
vừa chỉ tranh phóng to
hình 9.4 SGK, vừa phân
tích để giúp HS tự nêu
được đáp án câu hỏi.

? Phân tích sự phối hợp

hoạt động co, dãn giữa cơ 2
đầu và cơ 3 đầu cánh tay?

- Cơ co giup xương cử động
HS trao đổi nhóm và cử đại - cơ thể vận động lao động,
diện trả lời, các nhóm khác di chuyển.
nghe, bổ sung.
- Trong cơ thể luôn có sự
Đáp án:
phối hợp hoạt động củacác
Các cơ vân có đầu bám vào nhóm cơ
xương, khi cơ co giúp
xương cử động làm cơ thể
vận động để giải quyết các
nhu cầu của cuộc sống như:
đi lại, lao động…Sự sắp xếp
cơ trên cơ thể thường thành
từng cặp đối kháng. Cơ này
kéo xương về một phía thì
cơ khác kéo xương về phía
ngược lại. Cơ nhị đầu cánh
tay co cẳng tay về trước, cơ
tam đầu co thì duỗi cẳng tay
ra. Khi 2 cơ này co giãn thì
cánh tay gập hoặc duỗi ra.

3.Tổng Kết:GV yêu cầu HS đọc chậm phần ghi nhớ SGK.
1. Đặc điểm nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ?
2. Khi các em đi hoặc đứng lại hãy để ý xem có lúc nào cả cơ co và cơ duỗi cẳng chân
cùng co. Giải thích hiện tượng đó.

V.Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.Xem bài tiếp theo, kẻ bảng trang 34
SGK.

TaiLieu.VN

Page 4


PHẦN RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………..
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

…………..………………………

TaiLieu.VN

Page 5



×