Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Sinh học 8 bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.85 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 8
BÀI 8 :CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG

A.MỤC TIÊU:
- Học sinh trình bày được cấu tạo chung của mộ xương dài từ đó giải thích được sự lớn lên
và khả năng chịu lực của xương.
- Học sinh xác định được thành phần hóa học của xương để chứng minh được tính đàn hồi
và cứng rắn của xương. Học sinh có kỹ năng lắp đặt thí nghiệm đơn giản.
B.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thí nghiệm, làm việc với SGK, thông báo.
C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:
-GV chuẩn bị tranh phóng to hình 8.1-5 SGK trang 28-29.
-Vật mẫu: xương đùi ếch, xương bàn gà.
-Dụng cụ: đèn cồn, cuộn đồng, lọ a cide HCl 10%, cốc thủy tinh, que diêm. - Học sinh mỗi nhóm chuẩn bị xương đùi ếch, xương bàn gà.
D.TIẾN TRÌNH:
I.ỔN ĐỊNH LỚP:
II.KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bộ xương người gồm có mấy phần? Kể tên mỗi phần ở xương người?
III.GIẢNG BÀI MỚI:
1.GIỚI THIỆU BÀI:
- Xương của người có khả năng chịu đựng cao. Vậy nhờ đâu mà xương có khả năng đó?
Bài hôm nay giúp ta trả lời câu hỏi trên.
2.CÁC HOẠT ĐỘNG:

T

Hoạt động của GV

TaiLieu.VN

Hoạt động của HS



Page 1


G
* Hoạt động 1: Tìm hiểu I.Cấu tạo của xương:
1. Cấu tạo xương
cấu tạo của xương:
1.Cấu tạo xương dài:
a.Cấu tạo xương dài:
1.Cấu tạo xương dài:
Các nhóm HS thực hiện
GV treo tranh phóng to hình lệnh của GV và cử đại diện
8.1-2 SGK cho HS quan sát, trả lời, các nhóm khác nhận
yêu cầu HS đọc thông tin để xét và nêu lên ý kiến của
trả lời câu hỏi:
nhóm mình.
? Cấu tạo của xương dài?

Đáp án:

GV gợi ý và hướng dẫn HS Cấu tạo 1 xương dài gồm - Sụn bọc hai đầu xương,
đưa ra câu trả lời đúng.
có:
mô xuơng xốp chứa nan
- Hai đầu xương là mô xương , thân xương có
xương xốp có các nan màng xương, mô xương
xương xếp theo kiểu vòng cứng và khoang xương.
cung, tạo ra các ô trống
chứa tủy đỏ. Bọc 2 đầu

xương là lớp sụn nhẵn.
- Giũa là thân xương, thân
xương hình ống cấu tạo từ
ngoài vào trong có: màng
xương mỏng, tiếp đến là mô
xương cứng, trong cùng là
khoang xương. Khoang
xương chứa tủy xương, ở
GV yêu cầu HS thực hiện ∇ trẻ em là tủy đỏ, ở người già
tủy vàng.
SGK.
HS suy nghĩ, một vài em
GV phân tích và hướng dẫn
phát biểu các em khác nhận
HS đưa ra đáp án đúng.
xét, bổ sung.
Đáp án:

2.Tìm hiểu chức năng của
Cấu tạo hình ống làm cho
xương dài:
xương nhẹ và chắc. Nan
GV cho HS đọc bảng 8.1 xương xếp vòng cung có tác

TaiLieu.VN

Page 2


SGK để nêu lên cấu tạo và dụng phân tán lực làm tăng

chức năng của đầu xương khả năng chịu lực.
và thân xương.
2. Chức năng của xương
GV nhận xét, phân tích và dài:
khẳng định về đặc điểm dấu HS thực hiện lệnh của GV,
tạo và chức năng xương dài. một vài em trình bày cấu

- Chức năng xương dài:
giảm ma sát trong khớp
xương, phân tán lực tác
động, chứa tủy đỏ, giúp
xương phát triển, đảm bảo
tạo và chức năng của xương tính vững chắc.
dài, các em khác bổ sung.
Đáp án:
Cấu tạo và chức năng của
xương dài ở bảng 8.1 SGK b. Cấu tạo xương ngắn và
T29.
dẹt:

3.Cấu tạo của xương ngắn 3.Cấu tạo xương ngắn và
và dẹt:
dẹt:
GV treo tranh phóng to H HS trao đổi nhóm để thực
8.3 SGK cho HS quan sát hiện lệnh của GV, một vài
và yêu cầu HS nghiên cứu em phát biểu, các em khác
thông tin SGK để rút ra chú ý theo dõi, bổ sung.
nhận xét về cấu tạo của
Đáp án:
xương ngắn và xương dẹt.

GV nghe, chỉnh lý và - Xương ngắn và xương dẹt
hướng dẫn HS rút ra kết không có cấu tạo hình ống,
bên ngoài là mô xương
luận đúng.
cứng, bên trong là mô
xương cứng và mô xương
xốp có cấu tạo gồm nhiều
nan xương (như mô xương
xốp ở xương dài) trong
chứa tủy đỏ.

Xương ngắn và xương dẹt
không có cấu tạo hình ống,
bên ngoài là mô xương
cứng, bên trong là mô
xương cứng và mô xương
xốp có cấu tạo gồm nhiều
nan xương (như mô xương
xốp ở xương dài) trong
chứa tủy đỏ.

2. Sự to ra và dài ra của
xương:

II.Sự to ra và dài ra của
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự xương:
to ra và dài ra của xương: HS thực hiện lệnh của GV
GV treo tranh phóng to H thông qua thảo luận nhóm.

TaiLieu.VN


Page 3


8.4 – 5 SGK, yêu cầu HS Các nhóm cử đại diện trình - Xương to ra về bề ngang
quan sát và đọc thông tin bày câu trả lời. Các nhóm là nhờ các tế bào màng
SGK để trả lời câu hỏi:
khác nhận xét, bổ sung.
xương phân chia tạo ra
những tế bào mới đẩy vào
Đáp án:
trong và hóa xương.
? Nhờ đâu mà xương dài ra - Xương to ra về bề ngang
và to ra?
là nhờ các tế bào màng -Xương dài ra nhờ 2 đĩa
sụn tăng trưởng (nằm giữa
GV nhận xét chỉnh sửa và xương phân chia tạo ra thân xương và 2 đầu
hướng dẫn HS đưa ra đáp những tế bào mới đẩy vào xương) hóa xương.
trong và hóa xương.
án đúng.
-Xương dài ra nhờ 2 đĩa sụn
tăng trưởng (nằm giữa thân
xương và 2 đầu xương) hóa 3. Thành phần hóa học và
xương.
tính chất của xương:

III.Thành phần hóa học
và tính chất của xương:
HS quan sát các thí nghiệm
Hoạt động 3:Tìm hiểu

do GV biểu diễn và tự rút ra
thành phần hóa học và
thành phần hóa học của
tính chất của xương:
xương.
- GV yêu cầu HS tiến hành
Đáp án:
thí nghiệm nêu ở SGK (nếu
- Xương được cấu tạo bằng
có điều kiện).
chất hữu cơ (chất cốt giao)
- Nếu không có điều kiện
và chất vô cơ (chủ yếu là
cho HS tiến hành thí
can xi. Sự kết hợp giữa chất
nghiệm, Gv chuẩn bị 1
hữu cơ và chất vô cơ làm
xương đùi ếch ngâm trong
cho xương vừa rắn chắc vừa
acid HCl 10%, 1 xương đùi
đàn hồi.
ếch sấy khô và làm thí
nghiệm trên lớp (như nêu

TaiLieu.VN

- Xương được cấu tạo bằng
chất hữu cơ (chất cốt giao)
và chất vô cơ (chủ yếu là
can xi. Sự kết hợp giữa

chất hữu cơ và chất vô cơ
làm cho xương vừa rắn
chắc vừa đàn hồi.
- Ở trẻ con chất cốt giao
nhiều hơn chất vô cơ, tuổi
càng cao chất cốt giao càng
giảm so với chất vô cơ.

Page 4


trong SGK) cho HS quan
sát.
- GV nhận xét, giải thích
thêm và hướng dẫn HS tự
nêu lên đáp án.
- GV thông báo: tỉ lệ chất
cốt giao thay đổi theo tuổi:
- Ở người lớn, chất cốt giao
chiếm khoảng 1/3, chất
khoáng chiếm khoảng 2/3.
- Ở trẻ em, tỉ lệ chất cốt
giao cao hơn, nên khả năng
đàn hồi của xương cũng cao
hơn
3.Tổng kết:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương?
- Giải thích vì sao xương động vật được hầm thì bở?
- HS làm bài tập trang 31 SGK.

- Hoàn chỉnh bảng 8.2 SGK
V.Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài.
Học bài và trả lời 3 câu hỏi cuối bài.
Đọc mục “Em có biết”.
Xem bài 9 trước khi đến lớp học.

PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

TaiLieu.VN

Page 5


……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
…………..
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………..………………………

TaiLieu.VN

Page 6



×