Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Ôn tập sinh học 6 năm 2018 2019 học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.31 KB, 27 trang )

Ôn tập SINH HỌC 6 học kì I 2018 - 2019
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (2017 –
2018)
Môn Sinh học 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề thi 132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:.....................................................................
Lớp: .............................
I. Trắc nghiệm(3đ): Khoanh tròn vào chữ cái (a, b, c, d) đứng trước
câu trả lời đúng
Câu 1. Thành phần chủ yếu của tế bào thực vật gồm:
a. Màng sinh chất, nhân, không bào và lục lạp.
b. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân và lục lạp.
c. Vách tế bào, chất tế bào, nớc và không bào.
d. Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào và nhân.
Câu 2. Tế bào ở bộ phân nào của cây có khả năng phân chia ?
a. Tất cả các bộ phận của cây.
b. Chỉ ở mô phân sinh
c. Chỉ phần ngọn của cây.
d. Tất cả các phần non có màu xanh của
cây.
Câu 3: Củ gừng do bộ phận nào phát triển thành:
a. Thân
b. Lá
c. Rễ
d. Hoa
Câu 4: Hoa đực là những hoa có:
a. Có cả nhị và nhụy
b. Không có cả nhị và nhụy
c. Chỉ có nhụy


d. Chỉ có nhị
Câu 5: Cây tầm gửi thuộc dạng:
a. Rễ củ
b. Rễ giác mút
c. Rễ móc
d. Rễ thở
Câu 6: Hoa lưỡng tính là những hoa có:
a. Có cả nhị và nhụy
b. Không có cả nhị và nhụy
c. Chỉ có nhụy
d. Chỉ có nhị
Câu 7: Khi diệt cỏ dại ta phải:
a. Chặt cây
b. Tuốt lá
c. Nhổ cả gốc lẫn rễ
d. Cả 3 ý đều đúng.
Câu 8: Hoa cái là những hoa có:
a. Có cả nhị và nhụy
b. Không có cả nhị và nhụy
c. Chỉ có nhụy
d. Chỉ có nhị
Câu 9: Nhóm cây nào sau đây có hình thức sinh sản sinh dưỡng:
a. Khoai tây, cà rốt, su hào.
b. Khoai tây, cà chua, bắp cải.
c. Khoai tây, gừng, mía.
d. Khoai tây, dưa leo, tỏi.
Câu 10: Hoa đơn tính là những hoa có:
a. Có cả nhị và nhụy
b. Chỉ có nhị hoặc nhụy
c. Chỉ có nhụy

d. Chỉ có nhị
II. Tự luận (7 điểm):
Câu 1: Phân biệt rễ cọc và rễ chùm. Mỗi loại rễ cho một ví dụ minh họa?
(2đ)
Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài của thân? Giải thích tại sao những cây lấy
gỗ người ta thường tỉa cành và những cây ăn quả thường bấm ngọn? (2đ)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
……….
TRƯỜNG ……………

1


Ôn tập SINH HỌC 6 học kì I 2018 - 2019
Câu 3: Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng khí cacbonic CO2 trong quá trình
chế tạo tinh bột? Viết sơ đồ quá trình quang hợp (3đ)
BÀI LÀM
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................
..................................................................................................

..........................................................
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (2017 –
2018)
Môn Sinh học 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề thi 243
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:.....................................................................
Lớp: .............................
I. Trắc nghiệm (3đ): Khoanh tròn vào chữ cái (a, b, c, d) đứng
trước câu trả lời đúng
Câu 1: Nhóm cây nào sau đây có hình thức sinh sản sinh dưỡng:
a. Khoai tây, cà rốt, su hào.
b. Khoai tây, gừng, mía.
c. Khoai tây, cà chua, bắp cải.
d. Khoai tây, dưa leo, tỏi.
Câu 2: Hoa đơn tính là những hoa có:
a. Có cả nhị và nhụy
b. Chỉ có nhị
c. Chỉ có nhụy
d. Chỉ có nhị hoặc nhụy
Câu 3: Thành phần chủ yếu của tế bào thực vật gồm:
a. Vách tế bào, chất tế bào, nớc và không bào.
b. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân và lục lạp.
c. Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào và nhân.
d. Màng sinh chất, nhân, không bào và lục lạp.
Câu 4: Tế bào ở bộ phân nào của cây có khả năng phân chia ?
a. Chỉ ở mô phân sinh
b. Tất cả các phần non có màu xanh của cây.
c. Chỉ phần ngọn của cây.

d. Tất cả các bộ phận của cây.
Câu 5: Cây tầm gửi thuộc dạng:
a. Rễ củ
b. Rễ móc
c. Rễ giác mút
d. Rễ thở
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
……….
TRƯỜNG ……………

2


Ôn tập SINH HỌC 6 học kì I 2018 - 2019
Câu 6: Hoa lưỡng tính là những hoa có:
a. Không có cả nhị và nhụy
b. Có cả nhị và nhụy
c. Chỉ có nhụy
d. Chỉ có nhị
Câu 7: Củ gừng do bộ phận nào phát triển thành:
a. Rễ
b. Hoa
c. Thân
d. Lá
Câu 8: Hoa đực là những hoa có:
a. Có cả nhị và nhụy
b. Không có cả nhị và nhụy
c. Chỉ có nhụy
d. Chỉ có nhị
Câu 9: Khi diệt cỏ dại ta phải:

a. Chặt cây
b. Tuốt lá
c. Nhổ cả gốc lẫn rễ
d. Cả 3 ý đều đúng.
Câu 10: Hoa cái là những hoa có:
a. Chỉ có nhụy
b.Không có cả nhị và nhụy
c. Có cả nhị và nhụy
d.Chỉ có nhị
II. Tự luận (7 điểm):
Câu 1: Phân biệt rễ cọc và rễ chùm. Mỗi loại rễ cho một ví dụ minh họa?
(2đ)
Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài của thân? Giải thích tại sao những cây lấy
gỗ người ta thường tỉa cành và những cây ăn quả thường bấm ngọn? (2đ)
Câu 3: Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng khí cacbonic CO2 trong quá trình
chế tạo tinh bột? Viết sơ đồ quá trình quang hợp (3đ)
BÀI LÀM
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................
..................................................................................................

..........................................................
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HKI (2017-2018)
MÔN SINH 6
I. Trắc nghiệm: Mỗi đáp án đúng được 0,3 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
b
a
d
b
a
Đáp án 132 d
d
c
a
c
b
Đáp án 243 b
II. Tự luận:
Câu 1: (2đ)
- Những dấu hiệu cơ bản của cơ thể sống (1đ)

7
c
c


8
c
d

9
c
c

10
b
a

3


Ôn tập SINH HỌC 6 học kì I 2018 - 2019
+ Cảm ứng (0,25đ)
+ Sinh sản (0,25đ)
+ Trao đổi chất (0,25đ)
+ Lớn lên (0,25đ)
- Ví dụ (1đ)
Câu 2: (1đ)
- Rễ cọc: Có một rễ chính to, khỏe; xung quanh mọc nhiều rễ con (0,5
điểm)
- Rễ chùm: Các rễ to dài gần bằng nhau mọc ra từ gốc của thân và tạo
thành chùm (0,5 điểm)
Câu 3: (2đ)
- Cấu tạo ngoài của thân (1 điểm)
+ Thân cây gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. (0,25đ)

+ Chồi nách có 2 loại là chồi hoa và chồi lá. (0,25đ)
+ Chồi hoa mang các mầm hoa sẽ phát triển thành hoa. (0,25đ)
+ Chồi lá mang mầm lá sẽ phát triển thành cành mang lá. (0,25đ)
- Giải thích đúng 2 ý mỗi ý (1điểm)
+ Những cây lấy gỗ thường tỉa cành vì: Tỉa cành để chất dinh dưỡng tập
trung nuôi thân để thân phát triển cho cây cao lên giúp ta thu hoạch gỗ và
vỏ cây. (0,5đ)
+ Những cây lấy quả thường bấm ngọn vì: Khi bấm ngọn cây không lên
cao, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho chồi hoa phát triển, làm cho
chất dinh dưỡng tập trung cho các cành còn lại phát triển đem lại năng
suất cao. (0,5đ)
Câu 4: (3đ)
- Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng CO2 trong quá trình chế tạo tinh bột (2đ)
+ Đặt hai chậu cây vào chổ tối trong 2 ngày để tinh bột ở lá tiêu hết.(0,5đ)
+ Sau đó đặt mỗi chậu cây lên tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thủy tinh A
và B úp ra ngoài mỗi chậu cây. (0,5đ)
+ Trong chuông A cho thêm cốc nước vôi trong, để dung dịch này hấp thụ
hết khí Cácboníc của không khí trong chuông. (0,5đ)
+ Đặt cả hai chuông thí nghiệm ra chổ nắng, sau khoảng 6h, ngắt lá của
mỗi cây đưa vào dung dịch cồn đun sôi để phá hủy chất diệp lục, sau đó
thử tinh bột bằng dung dịch iốt loãng. Lá của chuông A có màu vàng nhạt,
lá của chuông B có màu xanh tím. (0,5đ)
- Viết sơ đồ quá trình quang hợp.(1đ)
Nước + Khí cacbonic

ánh sáng

Tinh bột + Khí ôxi

Chất diệp lục


4


Ôn tập SINH HỌC 6 học kì I 2018 - 2019

5


Ôn tập SINH HỌC 6 học kì I 2018 - 2019

6


Ôn tập SINH HỌC 6 học kì I 2018 - 2019

Phòng GD & ĐT huyện Định Quán
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011

Trường THCS Tây Sơn

Họ và tên: ……………………………
Lớp: ………………

MÔN THI: SINH HỌC 6
Thời gian làm bài: 45 phút

Phần I: Trắc nghiệm (3đ)

Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất:

Câu 1: Thân cây dài ra do đâu:
a. Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
chồi ngọn
c. Do tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
phân sinh ở tầng sinh vỏ

b. Do
d. Do



Câu 2: Mạch rây có chức năng là:
a. Vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan
hữu cơ
c. Bảo vệ rễ
từ lông hút vào trụ giữa

b. Vận chuyển chất
d. Chuyển các chất

Câu 3: Miền chóp rễ có chức năng:
b. Che chở cho đầu

a. Làm cho rễ dài ra
rễ
c. Dẫn truyền
và muối khoáng

d. Hấp thụ nước


Câu 4: Có tất cả mấy kiểu gân lá:
a. 1

b. 2

c. 3

d. 4

Câu 5: Chất khí mà cây thải ra trong quá trình hô hấp là:
a. Khí cacbonic b. Khí oxi
định được

c. Khí nitơ

d. Không xác

Câu 6: Bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là:
a. Nhị
Tràng hoa

b. Nhụy

c. Nhị và nhụy

d.
7


Ôn tập SINH HỌC 6 học kì I 2018 - 2019

Câu 7: Cây xương rồng có lá biến thành gai có tác dụng:
a. Dự trữ chất dinh dưỡng

b. Giúp cây leo lên
d. Để bắt mồi

c . Giảm sự thoát hơi nước

Câu 8: Cây cứng cao, có cành thuộc loại thân gì?
a. Thân gỗ
d.Tua cuốn

b.Thân cỏ

c.Thân quấn

Câu 9: Khi quang hợp cây xanh đã tạo ra:
a. Tinh bột và khí ôxi
cácbonic

b. Tinh bột và khí

c. Tinh bột và hơi nước
khí cacbonic

d. Tinh bột, hơi nước và

Câu 10: Thời gian cây xanh thực hiện quá trình hô hấp:
a. Ngoài ánh sáng
d. Suốt ngày đêm


b. Trời tối

c. Ban đêm

Câu 11: Lỗ khí thường tập trung nhiều ở:
a. Gân lá

b. Biểu bì mặt trên của phiến lá

c. Biểu bì mặt dưới của phiến lá

d. Thịt lá

Câu 12: Thành phần có chức năng điều khiển mọi hoạt dộng sống
của tế bào :
a. Vách tế bào
d. Nhân

b. Màng sinh chất

c. Chất tế bào ,

Phần II. Tự luận (7đ)
Câu 1: (2,5đ) Quang hợp là gì? Viết sơ đồ quang hợp? Nêu các điều kiện
ảnh hưởng đến quang hợp?
Câu 2: (2đ) Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? Ở cây có hoa có những
hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp nào? Cho ví dụ mỗi
loại?
Câu 3: (2đ) Hoa gồm những bộ phận chính nào? Nêu cấu tạo và chức

năng của từng bộ phận?
Câu 4: (0,5đ) Em có thể làm gì để tham gia vào việc bảo vệ và phát triển
cây xanh ở địa phương?
8


Ôn tập SINH HỌC 6 học kì I 2018 - 2019

PHẦN BÀI LÀM
Trắc nghiệm

Câu
Đáp án

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

Tự luận
Phòng GD & ĐT huyện Định Quán
TIẾT

HƯỚNG DẪN CHẤM CHI

Trường THCS Tây Sơn

THI HỌC KÌ I NĂM 2010-2011
MÔN THI: SINH HỌC 6
Thời gian làm bài: 45 phút

Phần I: trắc nghiệm (3đ)

Câu
Đáp án

1
a

2
b


3
b

4
c

5
a

6
c

7
c

8
a

9
a

10
d

11
c

12
d


Phần II. Tự luận (7đ)

Câu 1 ( 2,5đ) Quang hợp là quá trình cây xanh nhờ có chất diệp lục, sử
dụng nước, khí cacbonic và ánh sáng mặt trời để chế tạo ra tinh bột và
nhả khí oxi.
Sơ đồ quang hợp:

Nước + Khí cacbonic

ánh sáng

Tinh bột + Khí ôxi

Chất diệp lục

Các điều kiện ảnh hưởng đến quanh hợp là:
-

Ánh sáng
9


Ôn tập SINH HỌC 6 học kì I 2018 - 2019
- Nước
- Hàm lượng khí cacbônic
- Nhiệt độ
Câu 2 (2đ) Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là quá trình hình thành cá thể
mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng: rễ , thân , lá.
Ở cây có hoa có những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường

gặp:
Câu

Sinh sản
Sinh sản
Sinh sản
Sinh sản
3 (2đ)

bằng
bằng
bằng
bằng

thân bò: Rau má
thân rễ: Củ gừng
rễ củ: Khoai lang
lá: Lá cây thuốc bỏng

Hoa gồm có các bộ phận sau: Đài hoa, tràng hoa, nhị hoa và nhụy hoa
-Đài và tràng tạo thành bao có chức năng bảo vệ nhị và nhụy
-Tràng hoa thường có màu sắc sặc sỡ
-Nhị gồm: chỉ nhị và bao phấn. Trong bao phấn có chứa hạt phấn là cơ
quan sinh dục đực
-Nhụy gồm: đầu nhụy, vòi nhụy và bầu nhụy. Trong bầu nhụy có chứa
noãn là cơ quan sinh dục cái
Câu 4 (0,5đ)
Em tham gia vào việc bảo vệ và phát triển cây xanh ở địa phương:
-


Trồng cây gây rừng
Không chặt phá cây xanh
Tuyên truyền bảo vệ rừng


10


Ôn tập SINH HỌC 6 học kì I 2018 - 2019

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 6 - HỌC KÌ I
Câu 1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống?
Trả lời: Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây:
Có sự trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và loại bỏ
các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được.
 Lớn lên và sinh sản.
VD: con gà, cây đậu, con chó, cây bàng.....


Câu 2: Nêu đặc điểm chung của thực vật? Vì sao nói thực vật trong tự
nhiên rất đa dạng và phong phú?
Trả lời:
Đặc điểm chung của thực vật là:
o
Tự tổng hợp được chất hữu cơ.
o
Phần lớn không có khả năng di chuyển.
o
Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
 Ta nói thực vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú vì thực vật

sống ở mọi nơi trên trái đất, có nhiều loài khác nhau, thích nghi với
môi trường sống.


11


Ôn tập SINH HỌC 6 học kì I 2018 - 2019
Câu 3: Dựa vào đâu để phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có
hoa?
Thực vật có hoa gồm những cơ quan nào? Nêu ví dụ về một số cây có hoa,
một số cây không có hoa.
Trả lời:
Dựa vào cơ quan sinh sản để phân biệt thực vật có hoa và thực vật
không có hoa:
o
Thực vật có hoa là những thực vật mà cơ quan sinh sản là hoa,
quả, hạt.
o
Thực vật không có hoa là những thực vật mà cơ quan sinh sản
không phải là hoa, quả, hạt.
 Thực vật có hoa gồm có các loại cơ quan sau:
o
Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá có chức năng chính là nuôi
dưỡng cây.
o
Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt có chức năng sinh sản, duy trì
và phát triển nòi giống.
 VD:
o

Cây có hoa: cây cải, cây sen, cây lúa.......
o
Cây không có hoa: cây rêu, cây quyết, dương xỉ....
Câu 4: Tế bào thực vật có hình dạng và kích thước như thế nào? Bao gồm
những thành phần nào? Mô là gì? Kể tên một số mô thực vật.


Trả lời:
Tế bào thực vật có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau, cấu tạo
gồm các thành phần chính sau:
o
Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định .
o
Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào.
o
Chất tế bào: chứa các bào quan.
o
Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
o
Không bào
 Mô là một nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực
hiện một chức năng riêng.
o
VD: mô phân sinh ngọn, mô mềm, mô nâng đỡ.
Câu 5: Trình bày quá trình phân bào? Sự lớn lên và phân chia của tế bào
có ý nghĩa gì đối với thực vật?


Trả lời:
12



Ôn tập SINH HỌC 6 học kì I 2018 - 2019
Tế bào sinh ra và lớn lên đến một kích thước nhất định sé phân chia
thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào.
o
Chỉ những tế bào ở mô phân sinh mới có khả năng phân chia,
quá trình phân bào diễn ra như sau:
o
Đầu tiên từ 1 nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.
o
Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn,
ngăn đôi tế bào cũ thành hai tế bào con.
 Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho tới khi bằng tế bào mẹ
 Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cây sinh trưởng và phát
triển.
Câu 6: Có mấy loại rễ chính ? Nêu ví dụ minh họa.


Rễ gồm mấy miền? Nêu chức năng của mỗi miền?
Trả lời:
Có 2 loại rễ chính:
o
Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con.VD: rễ cây cải, mít , xoan,
nhãn....
o
Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ gốc thân. VD: rễ cây lúa,
ngô, hành..
 Rễ gồm 4 miền:
o

Miền trưởng thành: có chức năng dẫn truyền.
o
Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng.
o
Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra.
o
Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.
Câu 7: Nêu các bộ phận của miền hút và chức năng của chúng?


Trả lời: Cấu tạo của miền hút gồm 2 bộ phận chính:
Vỏ gồm:
o
biểu bì có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có
chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan.
o
phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông
hút vào trụ giữa.
 Trụ giữa gồm mạch gỗ và mạch rây, ruột. Mạch gỗ chuyển nước và
muối khoáng, mạch rây vận chuyển các chất hữu cơ đi nuôi cây. Ruột
chứa chất dự trữ.
Câu 8: Cây cần nước và các loại muối khoáng như thế nào? Bộ phận nào
của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng?


Trả lời:
13


Ôn tập SINH HỌC 6 học kì I 2018 - 2019

Cây cần nước và các loại muối khoáng hòa tan, trong đó cần nhiều
muối đạm, muối lân, muối kali. Nhu cầu nước và muối khoáng là khác
nhau với từng loai cây, các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của
cây.
 Bộ phận lông hút của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối
khoáng. Nước và muối khoáng trong đất được lông hút hấp thụ
chuyển qua vỏ tới mạch gỗ đi lên các bộ phận của cây.
Câu 9: Có những loại rễ biến dạng nào? Nêu chức năng của chúng.


Trả lời:
1.

Rễ củ: chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả. VD: cây cải củ,
cà rốt
2.
Rễ móc: giúp cây leo lên. VD: trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh.
3.
Rễ thở: lấy oxi cung cấp cho các phần rễ dưới đất. VD: bụt mọc,
mắm, bần.
4.
Rễ giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. VD: tơ hồng, tầm gửi.
Câu 10: Thân cây gồm những bộ phận nào? Có mấy loại thân?
Trả lời:
Thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách. Chồi nách
phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa.
 Có những loai thân sau:
o
Thân đứng gồm: thân gỗ (bàng, xoan, lim..), thân cột (cau,
dừa..), thân cỏ (cỏ mần trầu).

o
Thân leo: gồm thân cuốn (mồng tơi), tua cuốn (mướp, đậu ván)
o
Thân bò: rau má, ...


ĐỀ THI HỌC KỲ 1 MÔN SINH HỌC LỚP 6
A. MA TRẬN (BẢNG 2 CHIỀU)

14


Ôn tập SINH HỌC 6 học kì I 2018 - 2019

B. NỘI DUNG ĐỀ
I. trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
Câu 1: Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với
các thông tin ở cột A: (1đ)

15


Ôn tập SINH HỌC 6 học kì I 2018 - 2019

Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước
phương án trả lời mà em cho là đúng: (4đ)
1. Điểm khác nhau cơ bản của thực vật với động vật là:
A. Thực vật sống khắp nơi trên trái đất, phản ứng chậm với các chất kích
thích từ bên ngoài
B. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất kích

thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển
C. Thực vật rất đa dạng và phong phú, phần lớn không có khả năng di
chuyển
D. Thực vật rất đa dạng và phong phú và sống khắp nơi trên trái đất
2. Cây có rễ cọc là cây có
A. Nhiều rễ con mọc ra từ 1 rễ cái
B. Nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân
C. Nhiều rễ con mọc ra từ nhiều rễ cái
D. Chưa có rễ cái không có rễ con
3. Bộ phận quan trọng nhất của hoa là:
A. Tràng hoa và nhị
C. Nhị hoa và nhụy hoa
B. Đài hoa và nhuỵ
D. Tràng hoa và nhụy hoa
4. Chức năng quan trọng nhất của lá là:
A.Thoát hơi nước và trao đổi khí
B. Hô hấp và quang hợp
C. Thoát hơi nước và quang hợp
D. Hô hấp và vận chuyển chất dinh dưỡng
5. Nguyên liệu chủ yếu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là
A. CO2 và muối khoáng
C. Nước và O2
B. O2 và muối khoáng
D. Nước và CO2
6. Cây có thể sinh sản sinh dưỡng bằng thân bò là:
A. Cây rau muống
C. Cây cải canh
B. Cây rau ngót
D. Cây mùng tơi
7. Cây rau má có thể sinh sản sinh dưỡng bằng

A. Rễ
C. Lá
B. Thân
D. Củ
16


Ôn tập SINH HỌC 6 học kì I 2018 - 2019
8. Tế bào thực vật khác tế bào động vật chủ yếu là:
A. Vách tế bào và nhân
C. Lục lạp và nhân
B. Tế bào chất và nhân
D. Vách tế bào và lục lạp
II. Tự luận (5 điểm)
Câu 3:Trình bày cấu tạo bộ phận sinh sản chính của hoa (1đ)
Câu 4: Kể tên 10 loại cây và sắp xếp chúng vào 2 nhóm rễ cọc và rễ chùm
(1đ)
Câu 5: Trình bày ý nghĩa sự biến dạng của lá (1đ)
Câu 6: Trình bày thí nghiệm của sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa
tan ở cây (2đ)

Đề thi học kì 1 lớp 6 môn sinh học
I/ Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả
lời đúng.
Câu 1. Bộ phận không phải là cơ quan sinh dưỡng của thực vật là:
A.Rễ B. Thân C. Hoa D. Lá
Câu 2. Miền nào của rễ có chức năng làm cho rễ dài ra là:
A. . Miền trưởng thành B. Miền sinh trưởng
C. Miền hút D. Miền chóp rễ
Câu 3. Ở thân cây mạch gỗ làm nhiệm vụ:

A.Vận chuyển nước và muối khoáng B. Vận chuyển chất hữu cơ
C. Giúp thân cây to ra D. Giúp cây dài ra
Câu 4. Loại rễ biến dạng chứa chất dự trữ cho cây là:
A. Rễ móc B.Rễ củ C.Giác mút D. Rễ thở
Câu 5. Không nên bấm ngọn đối với :
A.Cây mồng tơi B. Cây rau muống C. Cây bạch đàn D.Cây bí đỏ
Câu 6 . Chức năng chủ yếu của thịt lá là :
A.Cho ánh sáng đi qua B.Trao đổi khí
C.Dự trữ các chất D. Chế tạo chất hữu cơ
II/ Phần tự luận : (7 điểm)
Câu 1: Vẽ và chú thích sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật. (2 điểm)
Câu 2: Nêu sự giống và khác nhau giữa cấu tạo trong miền hút của rễ và
cấu tạo trong của thân non?
(2 điểm )
Câu 3: Thế nào là quang hợp ? Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp ?
(1.5 điểm)
Câu 4: Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa ?
(1,5đ)
17


Ôn tập SINH HỌC 6 học kì I 2018 - 2019
Đáp án đề thi học kì 1 lớp 6 môn sinh học
I/ Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
C
B
A
B

C

Câu 6
D

II/Phần tự luận:
Câu 1: - Vẽ đúng , đẹp ( 1đ)
- Chú thích đầy đủ , đúng (1đ)
Câu 2: a) Giống nhau (1đ)
- Đều có cấu tạo bằng tế bào
- Gồm các bộ phận: Vỏ ( biểu bì , thịt vỏ ) Trụ giữa ( bó mạch , ruột)
b) Khác nhau (1đ)
- Rễ : + Biểu bì có lông hút
+ Bó mạch có mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ
- Thân : + Biểu bì không có lông hút
+ Bó mạch có mạch gỗ và mạch rây xếp thành 1 vòng tròn (mạch rây ở
ngoài , mạch gỗ ở trong )
Câu 3: - Nêu đầy đủ khái niệm quang hợp ( SGK trang 72) (0,5đ)
- Viết đúng sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp ? (1 đ)
Câu 4: Phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa vì: Chất dự
trữ của rễ củ dùng để cung cấp chất dinh dưỡng của cây khi ra hoa, tạo
quả.Sau khi ra hoa ,chất dinh dưỡng trong rễ củ bị giảm nhiều hoặc không
còn nữa, làm cho rễ củ xốp , teo nhỏ lại, chất lượng và khối lượng của củ
đều giảm.
Đề thi học kì 1 lớp 6 môn sinh học
I/TRẮC NGHIỆM (3 điểm ) -Hãy khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng
nhất.
Câu 1/Nhóm cây nào dưới đây toàn là cây có hoa?
a- Cây xoài, cây đậu, cây hoa hồng ; b.Cây bưởi, cây rau bợ, cây dương xỉ.
c- Cây táo , cà chua, cây điều . ; d. Cây dừa, Cây hành , Cây rêu, cây

thông.
Câu 2/Trong nhóm cây sau, nhóm cây nào toàn là cây rễ cọc?
a-Cây đậu, cây dừa, cây ớt. ; b. Cây bưởi, cây cà chua, cây hành
c-Cây táo, cây mít, cây su hào, cây ổi. d. Cây dừa, cây hành, cây lúa, cây
ngô.
Câu 3/Ở rễ cây , miền có chức năng quan trọng nhất là:
a- Miền hút ; b. Miền trưởng thành. ; c. Miền chóp rễ. ; d. Miền sinh trưởng
Câu 4/Chồi lá và chồi hoa giống nhau ở chỗ:
a- Mô phân sinh ngọn. b. Mầm hoa. ; c. Mầm lá.
Câu 5/Thân dài ra nhờ :
a- Sự lớn lên và phân chia tế bào. b.. Chồi ngọn.
c. Mô phân sinh ngọn. d. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
18


Ôn tập SINH HỌC 6 học kì I 2018 - 2019
Câu 6/Cấu tạo miền hút của rễ gồm:
a-Biểu bì, thịt vỏ, mạch dẫn, mạch gỗ,ruột. ; b-Biểu bì, trụ giữa, ruột
c- Biểu bì, thịt vỏ, trụ giữa, ruột. d-Thịt vỏ, trụ giữa, mạch gỗ, mạc
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Em hãy vẽ hình và chú thích cấu tạo chung của một tế bào thực vật ?
Câu 2: (3 điểm)
a Quang hợp là gì? Viết sơ đồ quang hợp?
b Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết cho quang hợp?
Câu 3: (1 điểm)
a. Vì sao phải thu hoạch rễ củ trước khi cây ra hoa? (1 điểm)
Đáp án đề kiểm tra hk1 môn sinh học lớp 6
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Mỗi ý trả lời đúng được 0.5 điểm

1: B -- 2: D -- 3: A -- 4: B -- 5: D -- 6: A
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: (3 điểm)
- Vẽ hình đúng đẹp được 1.25đ
- Chú thích đúng 7 ý ( vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân,
không bào, lục lạp,
vách tế bào bên cạnh ) mỗi ý 0.25đ
Câu 2: (3 điểm)
- Quang hợp là quá trình lá cây nhờ chất diệp lục ,sử dụng nước ,khí
cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí
oxi. (1đ)
Ánh sáng
Nước + Khí cacbonic Tinh bột + Khí oxi (1đ)
Chất diệp lục
- Các điều kiện ảnh hưởng đến quang hợp là: (1đ)
+ Ánh sáng
+ Nước
+ Hàm lượng khí cacbonic
+ Nhiệt độ
Câu 3: (1 điểm)
Chất dự trữ của các củ dung để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây khi ra
hoa kết quả.Sau khi ra hoa chất dinh dưỡng trong rễ củ bị tiêu giảm nhiều
19


Ôn tập SINH HỌC 6 học kì I 2018 - 2019
hoặc không còn nữa, làm cho rễ củ xốp, teo nhỏ lại, chất lượng và khối
lượng của rễ củ đều bị tiêu giảm.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I

MÔN: SINH HỌC 6
NĂM HỌC: 2017-2018
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT


Đặc điểm chung của thực vật
+Tổng hợp được chất hữu cơ
+Phần lớn không có khản năng duy chuyển
+Phản ứng chậm với các kích thích bên noài



Đặc điểm của thực vật có hoa và thực vật không hoa
+Thực vật có hoa: cơ quan sinh sản là hoa
+Thực vật không hoa:cơ quan của sinh sản là quả, hạt



Cấu tạo cảu thực vật gồm những thành phần sau: vách tế bào,
màn sinh chất,chất tế bào, nhân và một số thành phần khác( không
bào lục lạp ở tế bào thịt lá)
CHƯƠNG II: RỄ



Phân biệt:
+Rễ cọc: gồm rễ cọc và các rễ con
+Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ gốc và thân




Các miền của rễ
+ Miền trưởng thành: dẫn truyền
+Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng
+Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra
+Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ



Sự hút nước của rễ
+ Rễ hút nước và muối khoáng chủ yếu nhờ lông hút

20


Ôn tập SINH HỌC 6 học kì I 2018 - 2019
+Nước và muối khoáng hòa tan trong đất được lông hút hấp thụ chuyển
qua võ tới mạch gỗ đi lên các bộ phận của cây
CHƯƠNG III: THÂN


Các bộ phận của thân: thân chính, cành,chồi ngọn, chồi nách
+Chồi nách phát triển thành cành mang lá, hoặc cành mang hoa hoặc hoa



Thân cây có mấy loại: 3 loại
+Thân đứng( thân gỗ, thân cột, thân cỏ)
+Thân leo( thân quấn, tua cuốn)
+Thân bò




Thân dài ra do đâu:
+Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
+Thân to ra do sự phân chia tế bào mô phân sinh tầng vỏ tầng trụ




Cách tính tuổi của thân: bằng cách đếm số vòng gỗ
Vận chuyển chất trong thân
+Thí nghiệm
+Kết quà
+Nhận xét và giải thích
+Kết luận



Biến dạng của thân và chức năng
+Thân có các loại biến dạng: thân củ, thân rẻ chứa chất dự trữ, thân
mọng nước dự trữ nước

Các bó mạch trụ giữa ở thân xếp theo từng vòng( mạch rây ở
ngoài, mạch gỗ ở trong)

Các bó mạch trụ giữa ở rễ được xếp xen kẽ( mạch gỗ ở ngoài mạch
rây ở trong)
CHƯƠNG V: LÁ





Đặc điểm bên ngoài của lá:
+Lá gồm cuốn lá, phiến lá trên phiến lá có nhiều gân lá
+Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song và vòng cung
+Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép
+Có 3 kiểu xếp lá trên cây: mọc cách, mọc đối,mọc vòng
+Lá trên các mấu thân xếp so le với nhau giúp lá nhận được nhiều ánh
sáng




Cấu tạo trong phiến lá gồm: biểu bì, thịt lá, gân lá
Quang hợp:
21


Ôn tập SINH HỌC 6 học kì I 2018 - 2019
+Thí nghiệm
+Quan sát
+Nhận xét
+Kêt luận


Sơ đồ quang hợp:




Sự thoát hơi nước ở lá
+Nhận xét
+Quan sát
+Nhận xét
+Kết luận



Biến dạng của lá:
+Lá biến thành gai
+Lá biến thành tua hoặc tay móc
+Lá vảy, lá dự trữ
+Lá biến thành cơ quan băt mồi

Đề thi kì 1 lớp 6 môn Sinh THCS Ngũ Đoan năm 2017
I.Trắc nghiệm(3đ): Khoanh tròn vào chữ cái (a, b, c, d) đứng trước
câu trả lời đúng
Câu 1. Thành phần chủ yếu của tế bào thực vật gồm:
a. Màng sinh chất, nhân, không bào và lục lạp.
b. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân và lục lạp.
22


Ôn tập SINH HỌC 6 học kì I 2018 - 2019
c. Vách tế bào, chất tế bào, nớc và không bào.
d. Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào và nhân.
Câu 2. Tế bào ở bộ phân nào của cây có khả năng phân chia ?
a. Tất cả các bộ phận của cây.
c. Chỉ phần ngọn của cây.
của cây.


b. Chỉ ở mô phân sinh
d. Tất cả các phần non có màu xanh

Câu 3: Củ gừng do bộ phận nào phát triển thành:
a. Thân

b. Lá

c. Rễ

d. Hoa

Câu 4: Hoa đực là những hoa có:
a. Có cả nhị và nhụy

b. Không có cả nhị và nhụy

c. Chỉ có nhụy

d. Chỉ có nhị

Câu 5: Cây tầm gửi thuộc dạng:
a. Rễ củ
thở

b. Rễ giác mút

c. Rễ móc


d. Rễ

Câu 6: Hoa lưỡng tính là những hoa có:
a. Có cả nhị và nhụy

b. Không có cả nhị và nhụy

c. Chỉ có nhụy

d. Chỉ có nhị

Câu 7: Khi diệt cỏ dại ta phải:
a. Chặt cây
đúng.

b. Tuốt lá

c. Nhổ cả gốc lẫn rễ

d. Cả 3 ý đều

Câu 8: Hoa cái là những hoa có:
a. Có cả nhị và nhụy

b. Không có cả nhị và nhụy

c. Chỉ có nhụy

d. Chỉ có nhị


Câu 9: Nhóm cây nào sau đây có hình thức sinh sản sinh dưỡng:
a. Khoai tây, cà rốt, su hào.

b. Khoai tây, cà chua, bắp cải.

c. Khoai tây, gừng, mía.

d. Khoai tây, dưa leo, tỏi.

Câu 10: Hoa đơn tính là những hoa có:
a. Có cả nhị và nhụy
c. Chỉ có nhụy

b. Chỉ có nhị hoặc nhụy
d. Chỉ có nhị

II. Tự luận(7 điểm):
Câu 11(1 đ): Phân biệt rễ cọc và rễ chùm. Mỗi loại rễ cho một ví dụ minh
họa?
23


Ôn tập SINH HỌC 6 học kì I 2018 - 2019
Câu 12(3 đ): Trình bày cấu tạo ngoài của thân? Giải thích tại sao những
cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành và những cây ăn quả thường bấm
ngọn?
Câu 13(3 đ): Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng khí cacbonic CO2 trong quá
trình chế tạo tinh bột?
Đáp án đề thi kì 1 lớp 6 môn Sinh THCS Ngũ Đoan năm 2017
. Trắc nghiệm: (3 đ) Mỗi đáp án đúng được 0,3 điểm


Đáp án
đề 1

1

2

3

4

5

6

d

b

a

d

b

a

7
c


8

9

10

c

c

b

II. Tự luận:

Đáp án
Câu 11:
(1đ)

- Rễ cọc: Có một rễ chính to, khỏe; xung quanh mọc nhiều rễ
con
- Rễ chùm: Các rễ to dài gần bằng nhau mọc ra từ gốc của
thân và tạo thành chùm

Câu 12:
(3đ)

Điểm

0,5đ

0,5đ

- Cấu tạo ngoài của thân
+ Thân cây gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.
+ Chồi nách có 2 loại là chồi hoa và chồi lá.

0,5đ

+ Chồi hoa mang các mầm hoa sẽ phát triển thành hoa.

0,5đ

+ Chồi lá mang mầm lá sẽ phát triển thành cành mang lá.

0,25đ

- Giải thích

0,25đ

+ Những cây lấy gỗ thường tỉa cành vì: Tỉa cành để chất dinh
dưỡng tập trung nuôi thân để thân phát triển cho cây cao lên
giúp ta thu hoạch gỗ và vỏ cây.
+ Những cây lấy quả thường bấm ngọn vì: Khi bấm ngọn cây
không lên cao, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho chồi
hoa phát triển, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho các
cành còn lại phát triển đem lại năng suất cao.

0,5đ



24


Ôn tập SINH HỌC 6 học kì I 2018 - 2019
Câu 13:
(3đ)

- Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng khí cacbonic trong quá
trình chế tạo tinh bột
+ Đặt hai chậu cây vào chổ tối trong 2 ngày để tinh bột ở lá
tiêu hết
+ Sau đó đặt mỗi chậu cây lên tấm kính ướt. Dùng 2 chuông
thủy tinh A và B úp ra ngoài mỗi chậu cây.

0,5đ
.0,5đ

+ Trong chuông A cho thêm cốc nước vôi trong, để dung dịch
này hấp thụ hết khí Cácboníc của không khí trong chuông.

0,5đ

+ Đặt cả hai chuông thí nghiệm ra chổ nắng, sau khoảng 6h,
ngắt lá của mỗi cây đưa vào dung dịch cồn đun sôi để phá
hủy chất diệp lục, sau đó thử tinh bột bằng dung dịch iốt
loãng. Lá của chuông A có màu vàng nhạt, lá của chuông B
có màu xanh tím.

0,5đ




Đề kiểm tra học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2014 - THCS Lương Thế Vinh
I. TRẮC NGHIỆM ( 2điểm)
Câu 1 (0.5 điểm) . Chọn những chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
rồi ghi vào giấy thi
1. Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm trụ nhà, trụ
cầu
A. Dác

B. Ròng

C. Vỏ cây

D. Trụ giữa

2. Cây xanh có vai trò

25


×