Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Hành trình cứu nước của Nguyễn Ái Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.09 MB, 13 trang )


M«n LÞch sö 9
Gi¸o viªn: §inh ThÞ Ngoan

Năm 1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
Kiểm tra bài cũ
Sâu chuỗi
các hình
ảnh sau
thành một
sự kiện
lịch sử?



Tiết 19- Bài 16: Hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở
nước ngoài trong những năm 1919 -1925
I. Nguyễn ái Quốc ở Pháp (1917-1923)
-18/6/1919 Người gửi bản yêu sách của
nhân dân An Nam tới Hội nghị Vec-xai
Nội dung của Bản yêu sách
1. Tổng ân xá những người bản xứ bị án tù chính trị.
2. Cải cách nền pháp lí Đông Dương bằng cách để người bản xứ cũng được quyền hưởng
những bảo đẩm về mặt pháp luật như người Châu Âu.
3. Tự do báo chí và tự do ngôn luận.
4. Tự do lập hội và tự do hội hop.
5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương.
6. Tự do học tập thành lập các trường kĩ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người
bản xứ.
7. Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các điều luật.
8. Có đại biểu thường trực của người bản xứ do người bản xứ bầu ra tại Nghị viện Pháp để


giúp cho Nghị viện biết được nguyện vọng của người bản xứ
- Tháng 7/1920 Người đọc: Sơ thảo Luận cư
ơng về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin
-12/1920 Người tham gia Đại hội của Đảng
Xã hội Pháp họp ở Tua, quyết định gia nhập
Quốc tế III và tham gia sáng lập ĐCS Pháp
- 1921 Người tham gia sáng lập Hội Liên
hiệp thuộc địa ở Pa-ri.
- 1/4/1922 Người tham gia sáng lập báo
Người cùng khổ. Viết bài cộng tác với một
số báo khác
Sau này(năm 1960 Người đã kể lại cảm xúc
của mình khi đọc luận cương: Trong Luận
cương ấy có những chữ chính trị khó hiểu.
Nhưng cứ đọc đi đọc lại nhiều lần cuối cùng
tôi cũng hiểu được phần chính. Luận cương
của Lê nin làm cho tôi rất cảm động, phấn
khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao!Tôi vui
mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình
trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói
trước quần chúng đông đảo: Hỡi đồng bào bị
đoạ đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho
chúng ta, đây là con đường giải phóng cho
chúng ta. Từ đó tôi hoàn toàn tin theo Lê nin
và Quốc tế thứ III
Nguyễn ái Quốc
với báo Người cùng khổ
Người đã đóng góp nhiều cho tờ
báo, là một trong những người
sáng lập, chủ nhiệm kiêm chủ bút

của tờ báo này. Người đóng tiền
đều đặn hàng tháng cho quỹ báo,
tham gia bán báo và dùng nghề
ảnh của mình để tặng cho mỗi độc
giả một tấm ảnh cỡ 30x40 cm khi
vận động được 25 người mua báo
dài hạn. Người cũng vận động Việt
kiều ở Pháp dành dụm tiền ủng hộ
báo

×